Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực mạnh mẽ hiện nay,
cùng với sự tác động của xu hƣớng toàn cầu hóa và tự do hoá các hoạt động
kinh tế quốc tế, thƣơng mại và vận tải quốc tế đóng vai trò là đòn bẩy cho sự
tăng trƣởng kinh tế của các quốc gia.
Một trong những khâu quan trọng thúc đẩy quá trình dịch chuyển hàng
hóa từ ngƣời bán đến ngƣời mua trong thƣơng mại quốc tế là giao nhận hàng
hóa. Việc phát triển các hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế có ý nghĩa
quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện các hợp đồng mua bá n
ngoại thƣơng, làm đơn giản hoá chứng từ, thủ tục thƣơng mại, hải quan và các
thủ tục pháp lý khác, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trƣờng
quốc tế, đẩy mạnh tốc độ giao lƣu hàng hóa xuất nhập khẩu với các nƣớc trên
thế giới, góp phần làm cho nền kinh tế phát triển nhịp nhàng, cân đối.
Trong quá trình phát triển của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu ở Việt Nam, một trong những khía cạnh quan trọng đó là vấn đề quản lý
của Nhà nƣớc đối với hoạt động của thị trƣờng. Có thể nói, bên cạnh những
thành tựu đáng ghi nhận là những khó khăn và những bất cập còn tồn tại, và
việc nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nƣớc về hoạt động giao nhận trở
thành một vấn đề cấp thiết, nhất là trong bối cảnh hiện nay. Chính vì lẽ đó, em
đã chọn đề tài cho khóa luận là: "Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng quản lý
Nhà nƣớc về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam".
Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là một đề tài có nội dung phong ph ú
và đa dạng. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của đề tài không đi sâu vào hoạt
động của các doanh nghiệp giao nhận ở từng lĩnh vực cụ thể nhƣ đƣờng biển,
đƣờng hàng không, vận chuyển hàng hóa bằng container. mà chỉ tập trung
nghiên cứu chủ yếu vào vấn đề quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động giao nhậ n
hàng hóa xuất nhập khẩu nói chung trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn.
97 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2065 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------***-------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : Đỗ Thu Trang
Lớp : Anh 9
Khoá : 42
Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS. Nguyễn Như Tiến
Hà Nội – Tháng 11/2007
Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP
KHẨU VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT
NHẬP KHẨU ........................................................................................................ 3
I. KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU 3
1. KHÁI NIỆM GIAO NHẬN ................................................................ 3
1.1 KHÁI NIỆM ................................................................................. 3
1.2 PHÂN LOẠI ................................................................................. 4
2. NỘI DUNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN ................................................ 5
2.1 THAY MẶT CHO NGƢỜI GỬI HÀNG ...................................... 5
2.2 THAY MẶT CHO NGƢỜI NHẬN HÀNG .................................. 7
2.3 DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ ĐẶC BIỆT ...................... 7
2.4 CÁC DỊCH VỤ KHÁC CỦA NGƢỜI GIAO NHẬN ................... 8
3. VAI TRÒ CỦA NGƢỜI GIAO NHẬN .............................................. 8
3.1 MÔI GIỚI HẢI QUAN ................................................................. 9
3.2 LÀM ĐẠI LÝ ............................................................................... 9
3.3 NGƢỜI GOM HÀNG .................................................................. 9
3.4 NGƢỜI CHUYÊN CHỞ ........................................................... 10
3.5 NGƢỜI KINH DOANH VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC (MTO)
......................................................................................................... 10
3.6 NGƢỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ LOGISTICS ............................ 10
4. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI GIAO NHẬN ............................. 11
II. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO
NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU........................................... 12
1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT
ĐỘNG GIAO NHẬN ........................................................................... 12
1.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ ............................................................ 12
1.2 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO
NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU ..................................... 13
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT
ĐỘNG GIAO NHẬN ........................................................................... 13
3. NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT
ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU .................. 15
3.1 CHỦ THỂ QUẢN LÝ ................................................................ 15
3.2 CÔNG CỤ QUẢN LÝ ................................................................ 15
Đỗ Thu Trang Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp
3.3 ĐỐI TƢỢNG QUẢN LÝ ........................................................... 17
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM .................... 18
I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN Ở VIỆT NAM ....... 18
1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN ........................................................ 18
2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN Ở VIỆT NAM .......... 20
2.1 THÀNH TỰU ............................................................................. 20
2.2 KHÓ KHĂN ............................................................................... 21
II. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG
HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM ........................................... 22
1. CHỦ THỂ QUẢN LÝ ...................................................................... 23
1.1 CHỦ THỂ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ
XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM ................................................... 23
1.2 THỰC TRẠNG .......................................................................... 25
2. CÔNG CỤ QUẢN LÝ ..................................................................... 28
2.1 HỆ THỐNG LUẬT: ................................................................... 28
2.1.1 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN
TỚI HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU
..................................................................................................... 28
2.1.2 CÁC NGUỒN LUẬT QUỐC TẾ LIÊN QUAN TỚI HOẠT
ĐỘNG GIAO NHẬN ..................................................................... 41
2.2 THỰC TRẠNG .......................................................................... 43
3. ĐỐI TƢỢNG QUẢN LÝ ................................................................. 49
3.1 CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT
NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM ........................................................... 49
3.1.1 MỤC ĐÍCH VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
GIAO NHẬN ................................................................................. 49
3.1.2 CƠ CẤU THÀNH PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP................ 51
3.1.3 QUY MÔ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP .. 53
3.2 SỰ CẠNH TRANH GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP GIAO
NHẬN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................... 54
3.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
......................................................................................................... 55
III. HIỆP HỘI GIAO NHẬN KHO VẬN VIỆT NAM (VIFFAS) VÀ
NHIỆM VỤ GIÚP ĐỠ NHÀ NƢỚC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO
NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU........................................... 61
Đỗ Thu Trang Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp
1. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ HIỆP HỘI GIAO NHẬN KHO VẬN
VIỆT NAM (VIFFAS) ......................................................................... 61
2. NHIỆM VỤ GIÚP ĐỠ NHÀ NƢỚC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIFFAS....... 63
2.1 CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CHUẨN CỦA HIỆP HỘI
GIAO NHẬN KHO VẬN VIỆT NAM VIFFAS .............................. 63
2.2 NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC........................................ 65
2.3 NHỮNG YẾU KÉM CẦN KHẮC PHỤC .................................. 66
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT
NAM ..................................................................................................................... 68
I. SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU Ở
VIỆT NAM ............................................................................................. 68
1. VỀ LÝ LUẬN .................................................................................. 68
2. VỀ THỰC TIỄN .............................................................................. 69
II. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC .......................................... 70
1. VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU ................................................................. 70
2. VỀ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI KINH DOANH CÁC DỊCH VỤ VẬN TẢI
............................................................................................................. 72
3. VỀ QUẢN LÝ VẬN ĐƠN VÀ CHỨNG TỪ NGƢỜI GIAO NHẬN
PHÁT HÀNH ....................................................................................... 73
4. VỀ VIỆC THÀNH LẬP CÁC HIỆP HỘI GIAO NHẬN VÀ
LOGISTICS ......................................................................................... 74
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU ..................................................................................................... 75
1. VỀ CHỦ THỂ QUẢN LÝ ................................................................ 75
2. VỀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ ............................................................... 77
2.1 XÂY DỰNG MỘT CHIẾN LƢỢC, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NGÀNH GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ ..................... 77
Đỗ Thu Trang Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp
2.2 ĐƠN GIẢN HÓA THỦ TỤC, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG VĂN
BẢN LUẬT, ĐIỀU CHỈNH HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐỂ TRÁNH
CHỒNG CHÉO ................................................................................ 79
2.3 CHUẨN HOÁ CÁC CHỨNG TỪ NGƢỜI GIAO NHẬN PHÁT
HÀNH .............................................................................................. 83
2.4 QUẢN LÝ GIÁ CẢ MỘT SỐ DỊCH VỤ GIAO NHẬN ............ 84
3. VỀ ĐỐI TƢỢNG QUẢN LÝ ........................................................... 84
3.1 TẠO 1ẬP VÀ DUY TRÌ MỘT MÔI TRƢỜNG CẠNH TRANH
LÀNH MẠNH VÀ BÌNH ĐẲNG .................................................... 84
3.2 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GIAO
NHẬN .............................................................................................. 85
3.3 TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC CỔ PHẦN HÓA CÁC
DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC ...................................................... 86
IV. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HIỆP HỘI GIAO NHẬN KHO VẬN VIỆT
NAM VIFFAS ......................................................................................... 87
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 91
Đỗ Thu Trang Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực mạnh mẽ hiện nay,
cùng với sự tác động của xu hƣớng toàn cầu hóa và tự do hoá các hoạt động
kinh tế quốc tế, thƣơng mại và vận tải quốc tế đóng vai trò là đòn bẩy cho sự
tăng trƣởng kinh tế của các quốc gia.
Một trong những khâu quan trọng thúc đẩy quá trình dịch chuyển hàng
hóa từ ngƣời bán đến ngƣời mua trong thƣơng mại quốc tế là giao nhận hàng
hóa. Việc phát triển các hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế có ý nghĩa
quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện các hợp đồng mua bán
ngoại thƣơng, làm đơn giản hoá chứng từ, thủ tục thƣơng mại, hải quan và các
thủ tục pháp lý khác, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trƣờng
quốc tế, đẩy mạnh tốc độ giao lƣu hàng hóa xuất nhập khẩu với các nƣớc trên
thế giới, góp phần làm cho nền kinh tế phát triển nhịp nhàng, cân đối.
Trong quá trình phát triển của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu ở Việt Nam, một trong những khía cạnh quan trọng đó là vấn đề quản lý
của Nhà nƣớc đối với hoạt động của thị trƣờng. Có thể nói, bên cạnh những
thành tựu đáng ghi nhận là những khó khăn và những bất cập còn tồn tại, và
việc nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nƣớc về hoạt động giao nhận trở
thành một vấn đề cấp thiết, nhất là trong bối cảnh hiện nay. Chính vì lẽ đó, em
đã chọn đề tài cho khóa luận là: "Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng quản lý
Nhà nƣớc về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam".
Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là một đề tài có nội dung phong phú
và đa dạng. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của đề tài không đi sâu vào hoạt
động của các doanh nghiệp giao nhận ở từng lĩnh vực cụ thể nhƣ đƣờng biển,
đƣờng hàng không, vận chuyển hàng hóa bằng container.... mà chỉ tập trung
nghiên cứu chủ yếu vào vấn đề quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động giao nhận
hàng hóa xuất nhập khẩu nói chung trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn.
Đỗ Thu Trang 1 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp
Nội dung nghiên cứu của đề tài này là dựa trên những cơ sở lý luận về
giao nhận hàng hóa quốc tế và về quản lý Nhà nƣớc đối với các hoạt động
kinh tế, vận dụng vào nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý
Nhà nƣớc đối với hoạt động giao nhận, trong đó tập trung vào chủ thể quản lý,
công cụ quản lý và đối tƣợng quản lý, từ đó chỉ ra những bất cập, những vấn
đề còn gây vƣớng mắc trong thực tiễn. Từ sự phân tích trên, em xin đƣa ra
một số ý kiến về các giải pháp để tăng cƣờng công tác quản lý của Nhà nƣớc
nhằm mục tiêu thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng theo hƣớng ổn định và
hiện đại đồng thời đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của khóa luận tốt nghiệp đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Khái quát về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và quản lý
hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý Nhà nƣớc về hoạt động giao nhận hàng
hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam
Chƣơng 3: Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về hoạt động
giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam
Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận có thể chƣa thể hiện một cách
triệt để và đầy đủ những khía cạnh liên quan đến hoạt động giao nhận và vấn
đề quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu,
nhƣng mong rằng khóa luận này sẽ đóng góp một phần ý kiến cho tiến trình
hoàn thiện của Nhà nƣớc trong công tác quản lý hoạt động này.
Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, PGS.TS
Nguyễn Nhƣ Tiến, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình giúp đỡ em hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Đỗ Thu Trang 2 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp
CHƢƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP
KHẨU VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG
HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU
I. KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU
1. Khái niệm giao nhận
1.1 Khái niệm
Theo quy tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế
(FIATA), dịch vụ giao nhận là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận
chuyển, gom hàng, lƣu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hoá cũng
nhƣ các dịch vụ tƣ vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề
hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu nhập chứng từ liên quan
đến hàng hoá.
Theo Luật Thƣơng mại Việt Nam 1997, Dịch vụ giao nhận hàng hoá là
hành vi thƣơng mại, theo đó ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ
ngƣời gửi, tổ chức việc vận chuyển, lƣu kho, lƣu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và
các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho ngƣời nhận theo sự uỷ thác của
chủ hàng, của ngƣời vận tải hoặc của ngƣời làm dịch vụ giao nhận khác (gọi
chung là khách hàng). Mục tiêu của giao nhận hàng hoá là hoàn thành đúng yêu
cầu của khách hàng và thu đƣợc hiệu quả cao nhất, lâu dài và vững bền.
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục
có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hoá từ
nơi gửi hàng (ngƣời gửi hàng) đến nơi nhận hàng (ngƣời nhận hàng). Ngƣời
giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và
thuê dịch vụ của ngƣời thứ ba khác.
Đỗ Thu Trang 3 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp
Ngƣời kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là Ngƣời giao nhận (Forwarder,
Freight forwarder, Forwarding agent). Ngƣời giao nhận có thể là:
- Chủ hàng
- Chủ tàu
- Công ty xếp dỡ hay kho hàng
- Ngƣời giao nhận chuyên nghiệp
- Bất kỳ một ngƣời nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận
hàng hoá hoặc đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá.
Theo luật Thƣơng mại 1997 thì đó là thƣơng nhân có giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá.
Theo luật Thƣơng mại 2005, thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics là
doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định của
pháp luật.
1.2 Phân loại
Dựa theo các tiêu chí khác nhau có thể phân chia giao nhận thành nhiều loại.
Căn cứ vào phạm vi hoạt động có:
- Giao nhận quốc tế: là hoạt động giao nhận phục vụ tổ chức chuyên chở
quốc tế
- Giao nhận nội địa: là hoạt động giao nhận phục vụ chuyên chở hàng
hoá trong phạm vi một quốc gia
Căn cứ vào phƣơng thức vận tải có:
- Giao nhận hàng hoá chuyên chở bằng đƣờng biển
- Giao nhận hàng hoá chuyên chở bằng đƣờng sắt
- Giao nhận hàng hoá chuyên chở bằng đƣờng hàng không
- Giao nhận hàng hoá chuyên chở bằng đƣờng thủy nội địa
- Giao nhận hàng hoá chuyên chở bằng đƣờng bộ
- Giao nhận hàng hoá chuyên chở bằng đƣờng ống
Đỗ Thu Trang 4 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp
- Giao nhận hàng hoá chuyên chở kết hợp nhiều phƣơng thức vận tải
khác nhau
Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh giao nhận có:
- Giao nhận thuần tuý: là hoạt động giao nhận chỉ bao gồm thuần tuý
việc gửi hàng đi hoặc nhận hàng đến.
- Giao nhận tổng hợp: là hoạt động giao nhận mà ngoài giao nhận thuần
tuý còn bao gồm cả xếp dỡ, bảo quản hàng hoá, vận tải đƣờng ngắn,
hoạt động kho hàng.
Căn cứ vào tính chất của giao nhận có:
- Giao nhận riêng: là hoạt động giao nhận do ngƣời xuất khẩu tự tổ chức,
không sử dụng dịch vụ của ngƣời giao nhận.
- Giao nhận chuyên nghiệp: là hoạt động giao nhận của các tổ chức, công
ty chuyên kinh doanh giao nhận theo sự uỷ thác của khách hàng.
2. Nội dung dịch vụ giao nhận
Giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình
vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hoá từ nơi gửi hàng đến nơi nhận
hàng nên phạm vi hoạt động của ngƣời giao nhận khá rộng. Những dịch vụ
mà ngƣời giao nhận cung cấp rất đa dạng.
Hiện nay trên thế giới, dịch vụ giao nhận hàng hoá bao gồm 4 loại thông
dụng: thay mặt ngƣời gửi hàng, thay mặt ngƣời nhận hàng, dịch vụ hàng hoá
đặc biệt, những dịch vụ khác
2.1 Thay mặt cho người gửi hàng
Khi thay mặt cho ngƣời gửi hàng, ngƣời giao nhận có thể thực hiện các
công việc sau đây:
- Lựa chọn tuyến đƣờng, phƣơng thức vận tải và ngƣời chuyên chở thích
hợp để đảm bảo cho hàng hoá đƣợc vận chuyển nhanh chóng, thuận tiện
và tiết kiệm chi phí;
Đỗ Thu Trang 5 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp
- Ký hợp đồng với ngƣời chuyên chở đã đƣợc lựa chọn, thay mặt khách
hàng lƣu cƣớc trên các phƣơng tiện vận tải;
- Nhận hàng và cung cấp những chứng từ thích hợp nhƣ: vận đơn ngƣời
giao nhận phát hành, chứng từ vận tải đa phƣơng thức;
- Nghiên cứu những điều khoản trong tín dụng thƣ và tất cả những luật lệ
của Chính phủ áp dụng vào việc giao hàng ở nƣớc xuất khẩu, nƣớc nhập
khẩu cũng nhƣ ở bất kỳ nƣớc quá cảnh nào, và chuẩn bị tất cả những
chứng từ cần thiết;
- Đóng gói hàng hoá (trừ phi việc này do ngƣời gửi hàng làm trƣớc khi
giao hàng cho ngƣời giao nhận) có tính đến tuyến đƣờng, phƣơng thức
vận tải, bản chất của hàng hoá và những luật lệ áp dụng nếu có, ở nƣớc
xuất khẩu, nƣớc quá cảnh và nƣớc nhập khẩu;
- Lo liệu việc lƣu kho bảo quản hàng hoá;
- Cân, đo hàng hoá;
- Mua bảo hiểm cho hàng hoá trong trƣờng hợp đƣợc ngƣời gửi hàng yêu
cầu;
- Vận chuyển hàng hoá ra cảng, thực hiện việc khai báo Hải quan, thông
quan cho hàng hoá và làm các thủ tục chứng từ liên quan và giao hàng
cho ngƣời chuyên chở;
- Thực hiện việc giao dịch ngoại hối, nếu có;
- Thanh toán cƣớc phí cho ngƣời chuyên chở và những chi phí cho các cơ
quan khác có liên quan;
- Nhận vận đơn đã ký của ngƣời chuyên chở và giao cho ngƣời gửi hàng;
- Thu xếp việc chuyển tải hàng hoá trong hành trình nếu cần thiết;
- Giám sát việc vận chuyển hàng hoá đến khi ngƣời nhận hàng nhận đƣợc
hàng hoá thông qua những mối liên hệ với ngƣời chuyên chở và đại lý
của ngƣời giao nhận ở nƣớc ngoài;
- Ghi nhận những hƣ hỏng, tổn thất của hàng hoá, nếu có;
Đỗ Thu Trang 6 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp
- Giúp đỡ ngƣời gửi hàng trong việc khiếu nại đòi bồi thƣờng về nh