TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề thu hút vốn đầu tư vào
Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô
- Nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tư vào Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô.
- Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong việc thu hút vốn đầu tư vào Khu
kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, trên cơ sở đó chỉ ra nhân tố ảnh hưởng đến quá trình
thu hút vốn FDI vào Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp để tăng cường thu hút vốn FDI Khu kinh
tế Chân Mây – Lăng Côtrong thời gian tới.
Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu
Thu thập và phân tích số liệu sơ cấp và thứ cấp, xem xét các văn bản pháp quy,
chính sách phát triển, tư liệu nghiên cứu liên quan.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp tổng hợp và phân tích
- Phương pháp tham khảo ý kiến của chuyên gia
Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp tư duy logic, xử lý số liệu bằng phương
pháp thống kê
Các kết quả đạt được
- Sự đổi mới các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư nhằm tạo ra môi trường đầu
tư hấp dẫn tại Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô
- Thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài và hiệu quả đầu tư nước ngoài vào Khu
kinh tế Chân Mây - Lăng Cô.
- Những thành tựu và hạn chế trong quá trình thu hút đầu tư nước ngoài vào
Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô. Đồng thời cung cấp các thông tin về các nhân tố
ảnh hưởngđến hiệu quả thu hút đầu tư vào Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô
- Các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế, nhằm nâng cao khả năng thu hút
vốn đầu tư của Khu kinh tế này.
109 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu kinh tế chân mây - Lăng cô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ - PHÁT TRIỂN
.... ....
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ( FDI ) VÀO KHU KINH TẾ
CHÂN MÂY - LĂNG CÔ
PHAN THỊ ĐIỂM
KHOÁ HỌC: 2011 – 2015
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
.... ....
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO KHU KINH TẾ
CHÂN MÂY - LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiện:
PHAN THỊ ĐIỂM
LỚP: K45C – KHĐT
Niên khoá: 2011 - 2015
Giảng viên hướng dẫn:
Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG
Huế, tháng 05 năm 2015
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,giúp đỡ
dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của mọi người. Trong suốt thời gian từ
khi bắt đầu học tập ở trường Đại học đến nay,em đã nhận được rất nhiều sự quan
tâm,giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở trường Đại học
Kinh tế Huế đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức
quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặt biệt là cô
giáo Nguyễn Thị Thúy Hằng đã trực tiếp tận tình hướng dẫn em thực hiện khóa
luận tốt nghiệp trong suốt thời gian qua.
Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban quản lý Khu kinh tế
Chân Mây Lăng Cô và các anh chị em đang công tác tại phòng Xúc Tiến Đầu Tư và
Xuất Nhập Khẩu đã giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực tập tại quý cơ quan.
Với điều kiện hạn hẹp về thời gian, kinh nghiệm thực tế và kiến thức chưa
được nhiều nên khóa luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi sai sót.
Mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Huế,ngày 19 tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Phan Thị Điểm
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
Trang
LỜI CÁM ƠN
MỤC LỤC .................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................ iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ v
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ......................................................................... vi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................... 2
4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu............................................................................ 2
4.2. Phương pháp tổng hợp – phân tích ................................................................................. 3
4.3. Phương pháp phân tích SWOT ....................................................................................... 3
4.4. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: ................................................................... 3
PHẦN II:NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 4
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................. 4
1.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài ..................... 4
1.1.1. Các khái niệm cơ bản ................................................................................................... 4
1.1.2. Bản chất và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài ................................................ 6
1.1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ................................................................... 6
1.1.4. Những tác động của vốn FDI đối với nền kinh tế ........................................................ 9
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI ............................................................ 14
1.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................................. 17
1.2.1. Xu hướng của dòng vốn FDI trên toàn cầu ................................................................ 17
1.2.2. Một số kinh nghiệm từ mô hình phát triển khu kinh tế ............................................. 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
(FDI) VÀO KHU KINH TẾ CHÂN MÂY - LĂNG CÔ .................................................... 22
2.1. Vị trí Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Thừa Thiên Huế ................................................................................................................... 22
2.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô ................. 23
2.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................................................... 27
2.2.3. Vai trò của khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 .............................................................................. 33
i
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
2.2.4. Đánh giá chung về tiềm năng - lợi thế và khó khăn - thách thức của khu kinh tế Chân
Mây – Lăng Cô .................................................................................................................... 34
2.3. So sánh chính sách ưu đãi đầu tư của Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô với các Khu
kinh tế khác trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. .................................................... 35
2.4. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu kinh tế Chân Mây – Lăng
Cô trong thời gian qua. ........................................................................................................ 38
2.4.1. Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Khu kinh tế Chân Mây – Lăng
Cô giai đoạn 2006 – 2011 .................................................................................................... 38
2.4.2. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô
giai đoạn 2012 – 2014 .......................................................................................................... 40
2.4.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo lĩnh vực đầu tư ............................................. 43
2.4.4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo quốc gia lãnh thổ .......................................... 44
2.4.4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo hình thức đầu tư ........................................... 45
2.5. Phân tích các chiến lược cho hoạt động thu hút đầu tư vào Khu kinh tế Chân Mây –
Lăng Cô ................................................................................................................................ 46
2.5.1. Lập ma trận SWOT cho thu hút vốn đâù tư vào Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô 46
2.5.2. Lựa chọn chiến lược phối hợp ................................................................................... 47
2.6. Đánh giá của các doanh nghiệp FDI và các Chuyên gia về môi trường đầu tư tại Khu
kinh tế Chân Mây – Lăng Cô. .............................................................................................. 49
2.6.1. Đánh giá của các DN FDI và các chuyên gia về cơ sở hạ tầng Khu kinh tế. ............ 50
2.6.2. Đánh giá của các DN FDI và các chuyên gia về chất lượng nguồn lao động............ 53
2.6.3. Đánh giá các DN FDI và các chuyên gia về chính sách ưu đãi thuế ......................... 55
2.6.4. Đánh giá của các DN FDI và các chuyên gia về môi trường chính trị pháp luật. ..... 57
2.6.5. Đánh giá của các DN FDI và các chuyên gia về môi trường văn hoá du lịch ........... 59
2.6.6. Đánh giá của các DN FDI và các chuyên gia về môi trường kinh tế tài chính. ........ 61
2.7. Đánh giá chung về thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu kinh tế
Chân Mây – Lăng Cô ........................................................................................................... 63
2.7.1. Những thành công trong việc thu hút vốn FDI vào khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô
............................................................................................................................................. 63
2.7.2. Những hạn chế và nguyên nhân ................................................................................. 66
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO KHU KINH TẾ CHÂN MÂY – LĂNG CÔ
............................................................................................................................................. 71
3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển các chức năng chủ yếu của khu kinh tế Chân Mây –
Lăng Cô ................................................................................................................................ 71
3.1.1. Định hướng phát triển khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô ......................................... 71
3.1.2. Mục tiêu phát triển của khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô ........................................ 72
3.1.3. Các chức năng chủ yếu .............................................................................................. 73
ii
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
3.1.4. Kế hoạch 2015 và định hướng 2025 của FDI của khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô
............................................................................................................................................. 73
3.2. Dự báo phát triển dân số và đất xây dựng .................................................................... 73
3.2.1. Dân số ........................................................................................................................ 73
3.2.2. Đất xây dựng .............................................................................................................. 74
3.3. Quy hoạch đến 2015 ..................................................................................................... 74
3.3.1. Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng kỹ thuật ............................................................... 74
3.3.2. Các chương trình và dự án ưu tiên đầu tư .................................................................. 74
3.4. Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu kinh tế Chân Mây –
Lăng Cô ................................................................................................................................ 75
3.4.1. Xử lý linh hoạt các hình thức đầu tư. ......................................................................... 75
3.4.2. Tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật. ................................................ 76
3.4.3. Hoàn thiện môi trường đầu tư, tăng sự hấp dẫn cho các nhà đầu tư. ......................... 78
3.4.4. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch .................................................................. 78
3.4.5. Thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư phù hợp, khoa học và hợp lí. ............................ 79
3.4.6. Đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. ........................................... 81
3.4.7. Thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường. ................................................................ 82
3.4.8. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, thực hiện các biện pháp chống chuyển giá. 82
3.4.9. Cải cách thủ tục hành chính. ...................................................................................... 83
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 85
1. Kết luận ............................................................................................................................ 85
2. Kiến nghị .......................................................................................................................... 85
2.1. Đối với các Bộ, Ngành Trung Ương ............................................................................. 85
2.2. Đối với UBND tỉnh ....................................................................................................... 86
2.3. Đối với huyện Phú Lộc, Các Sở, Ban, Ngành và đơn vị liên quan ............................... 86
2.4. Đối với các nhà đầu tư .................................................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
iii
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Investment )
CNH – HĐH : Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
BOT : Hợp đồng xây dựng – kinh doanh và chuyển giao
BTO : Hợp đồng xây dựng – chuyển giao và kinh doanh
BT : Hợp đồng xây dựng và chuyển giao
PPP : Hợp tác công tư
WTO : Tổ chức thương mại thế giới
ĐTNN : Đầu tư nước ngoài
UBND : Ủy ban nhân dân
KCX : Khu chế xuất
CSHT : Cơ sở hạ tầng
CMLC :Chân Mây Lăng Cô
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 ha 10000m2
1 KV 1000V
1$ 20000VND
iv
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất ......................................................................... 28
Bảng 2.2: So sánh chính sách ưu đãi đầu tư một số Khu kinh tế khu vực miền Trung ....... 36
Bảng 2.3: Tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô luỹ kế từ
năm 2012 đến năm 2014. ..................................................................................................... 41
Bảng 2.4. Danh mục các dự án FDI tại Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô tính đến cuối
năm 2014 .............................................................................................................................. 42
Bảng:2.5: Ma trận SWOT .................................................................................................... 46
Bảng 2.6: Kết quả kiểm định One Sample T-Test về cơ sở hạ tầng Khu kinh tế ................ 51
Bảng 2.7 : Kết quả kiểm định One Sample T-Test về chất lượng nguồn lao động ............. 53
Bảng 2.8 . Kết quả kiểm định One Sample T-Test về chính sách ưu đãi thuế .................... 56
Bảng 2.9 Kết quả kiểm định One Sample T-Test về môi trường chính trị pháp luật ......... 58
Bảng 2.10. Kết quả kiểm định One Sample T-Test về môi trường văn hoá du lịch ............ 60
Bảng 2.11. Kết quả kiểm định One Sample T-Test về môi trường kinh tế tài chính .......... 62
Bảng 2.12. Thu ngân sách khu vực FDI Khu kinh tế CMLC và cả Tỉnh T-T-Huế giai đoạn
2012 - 2014 .......................................................................................................................... 64
Bảng 2.13. Số lao động khu vực FDI Khu kinh tế CMLC và cả Tỉnh Thừa Thiên Huế giai
đoạn 2012 - 2014 ................................................................................................................. 65
Bảng 3.1: Kế hoạch 2015 và định hướng 2025 của FDI của khu kinh tế ............................ 73
Chân Mây – Lăng Cô ........................................................................................................... 73
v
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Khu kinh tế Chân Mây –
Lăng Cô giai đoạn 2006 – 2011 ........................................................................................... 38
Biểu đồ 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu kinh tế Chân Mây –
Lăng Cô giai đoạn 2012 – 2014 ........................................................................................... 40
Biểu đồ 3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo lĩnh vực đầu tư tính đến tháng 12 năm
2014 ..................................................................................................................................... 43
Biểu đồ 4: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo quốc gia lãnh thổ tính đến tháng 12 năm
2014 ..................................................................................................................................... 44
Biểu đồ 5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo hình thức đầu tư tính đến tháng 12 năm
2014 ..................................................................................................................................... 45
Comment [DN1]:
vi
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề thu hút vốn đầu tư vào
Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô
- Nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tư vào Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô.
- Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong việc thu hút vốn đầu tư vào Khu
kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, trên cơ sở đó chỉ ra nhân tố ảnh hưởng đến quá trình
thu hút vốn FDI vào Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp để tăng cường thu hút vốn FDI Khu kinh
tế Chân Mây – Lăng Côtrong thời gian tới.
Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu
Thu thập và phân tích số liệu sơ cấp và thứ cấp, xem xét các văn bản pháp quy,
chính sách phát triển, tư liệu nghiên cứu liên quan.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp tổng hợp và phân tích
- Phương pháp tham khảo ý kiến của chuyên gia
Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp tư duy logic, xử lý số liệu bằng phương
pháp thống kê
Các kết quả đạt được
- Sự đổi mới các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư nhằm tạo ra môi trường đầu
tư hấp dẫn tại Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô
- Thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài và hiệu quả đầu tư nước ngoài vào Khu
kinh tế Chân Mây - Lăng Cô.
- Những thành tựu và hạn chế trong quá trình thu hút đầu tư nước ngoài vào
Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô. Đồng thời cung cấp các thông tin về các nhân tố
ảnh hưởngđến hiệu quả thu hút đầu tư vào Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô
- Các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế, nhằm nâng cao khả năng thu hút
vốn đầu tư của Khu kinh tế này.
vii
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bước vào thế kỉ XXI chúng ta đang bước vào quá trình mở cửa và hội nhập
quốc tế, cùng với quá trình CNH - HĐH đất nước. Với sự hội nhập quốc tế ngày
càng đa dạng đã đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội nhưng không ít thử thách trong
quá trình phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Trong quá trình mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta đã đạt
được những thành tựu hết sức to lớn trên tất cả các mặt như kinh tế, chính trị, văn
hoá xã hội, ngoại giao, nhờ vào quá trình hội nhập kinh tế đã tạo ra những cơ hội
hợp tác kinh tế, liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp trong nước với doanh
nghiệp các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong quá trình phát triển mạnh mẽ
của nền kinh tế, Việt Nam chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của