Khóa luận thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Anh

Trong những năm vừa qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những đổi mới sâu sắcđóng góp vào việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên, trong kinh tế thị trường, rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của ngânhàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống, kinh tế, chính trị và xã hội của mỗi nước. Chính vì vậy, ngày nay hoạt động quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng đóng vai trò quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Cũng giống như các ngân hàng thương mại, chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh với hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụngân hàng nên cũng chứa đựng nhiều loại rủi ro luôn đi sát các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng. Trong quá trình hoạt động kinh doanh của chi nhánh, quản trị rủi ro là một hoạt động không thể thiếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động góp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên địa bàn huyện nói riêng và thành phố nói chung. Tuy nhiên, làm thế nào để hạn chế mức thấp nhất rủi ro xảy ra là điều mà các nhà quản trịNgân hàng NN&PTNT Đông Anh luôn quan tâm, tìm tòi nghiên cứu. Nhận thức được điều đó, trong thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh em đã chọn nghiên cứu đề tài: "Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh". Đề tài này, nhằm nêu lên những thực trạng và giải pháp để nâng cao hoạt động quản trị rủi ro của chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh, với nội dung chính gồm 3 chương như sau: Chương I: Khái quát chung về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Khoa KT&KDQT-FTU Phạm Thị Minh Hải A12-K43C 2 2 NN&PTNT Đông Anh. Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh. Mặc dù đã cố gắng, nhưng do thời gian có hạn và nănglực còn hạn chế, nên trong quá trình thực hiện đề tài này em khó tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em kính mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy, cô giáo vàBan lãnh đạo, cán bộ nhân viên Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh.

pdf113 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1705 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Thùc tr¹ng vµ Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu Qu¶ ho¹t ®éng qu¶n trÞ rñi ro t¹i chi nh¸nh ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ®«ng anh Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Minh Hải Lớp : A12 Khoá : K43C Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Đình Thọ Hà Nội, 2008 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 Chương I: Khái quát chung về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại .......................................................................................... 3 I - Khái quát chung về quản trị rủi ro .................................................................... 3 1 - Khái niệm quản trị rủi ro .................................................................................... 3 1.1. Khái niệm rủi ro ............................................................................................... 3 1.2. Khái niệm quản trị rủi ro ................................................................................... 4 2. Quy trình quản trị rủi ro ..................................................................................... 4 2.1. Nhận diện (xác định) rủi ro ............................................................................... 4 2.2. Phân tích, đánh giá rủi ro .................................................................................. 5 2.3. Quản trị rủi ro ................................................................................................... 6 II - Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại ....... 8 1 - Tổng quan về ngân hàng thương mại (NHTM) ................................................... 8 1.1. Khái niệm NHTM ............................................................................................. 8 1.2. Vai trò của NHTM ............................................................................................ 9 1.3. Chức năng của NHTM .................................................................................... 10 1.4. Nhiệm vụ chủ yếu của NHTM ........................................................................ 12 1.4.1. Huy động vốn .............................................................................................. 12 1.4.2. Nhiệm vụ sử dụng vốn ................................................................................. 12 2 - Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng .................................................................. 12 2.1. Khái niệm rủi ro, quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng .......................... 12 2.2. Sự cần thiết phải quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng .......................... 13 2.3. Vai trò của nghiên cứu rủi ro đến hiệu quả đầu tư trong các hoạt động kinh doanh ngân hàng .................................................................................................... 14 2.4. Quy trình quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ...................................... 15 III. Các tiêu chuẩn quản trị rủi ro trên thế giới ................................................... 29 1. Các tiêu chuẩn quản trị rủi ro của Basel ........................................................... 29 1.1. Các nguyên tắc BASEL ................................................................................ 29 1.2. Nhóm các tiêu chuẩn Basel ............................................................................. 31 1.3. Các phương pháp đo lường rủi ro bao gồm: .................................................... 31 1.4. Vấn đề áp dụng Basel 2 tại Việt Nam ............................................................. 34 2. Hệ thống chỉ tiêu Camels ................................................................................... 34 2.1. Mức độ an toàn vốn (C) .................................................................................. 35 2.2. Chất lượng tài sản có (A) ................................................................................ 35 2.3. Quản trị rủi ro tín dụng (M) ............................................................................ 36 2.4. Lợi nhuận (E) ................................................................................................. 36 2.5. Thanh khoản (L) ............................................................................................. 36 2.6. Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường (S) ...................................................... 37 2.7. Phân tích mức chênh lệch ............................................................................... 37 Chương II: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Đông Anh ......................................................................................... 38 I - Giới thiệu khái quát về chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Đông Anh ............ 38 1 - Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh ........................................................................................................................ 38 2 - Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh ..................... 38 3 - Kết quả hoạt động đầu tư, kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh thời gian qua ........................................................................................ 42 3.1. Kết quả tài chính của Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh ................................ 42 3.2. Hoạt động huy động vốn ................................................................................. 43 3.3. Hoạt động sử dụng vốn ................................................................................... 46 3.4. Hoạt động dịch vụ và các tiện ích ngân hàng .................................................. 48 II, Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh. ............................................................................................................ 50 1 - Đánh giá tổng quan về rủi ro trong kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh ............................................................................................ 50 2 - Nhận diện những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh ................................................................................... 53 2.1. Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh ........................... 53 2.2. Năng lực sử dụng vốn ..................................................................................... 54 2.3. Lãi suất huy động vốn ..................................................................................... 55 2.4. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ ....................................................................... 56 3 - Phân tích, đánh giá rủi ro trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh ............................................................................................ 58 3.1. Phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng .................................................................. 58 3.2. Phân tích, đánh giá rủi ro lãi suất .................................................................... 63 3.3. Phân tích, đánh giá rủi ro thanh khoản ............................................................ 64 4 - Tình hình quản trị rủi ro của Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh ....................... 66 4.1. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu rủi ro ................. 66 4.2. Các biện pháp xử lý rủi ro ............................................................................... 77 5 - Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh ........................................................................................................................ 85 5.1. Đối với hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ....................................................... 85 5.2. Đối với hoạt động quản trị rủi ro khác ............................................................ 86 III. Một số tồn tại trong hoạt động quản trị rủi ro của Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh ............................................................................................................. 87 1. Đối với hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ......................................................... 88 2. Đối với hoạt động quản trị rủi ro khác .............................................................. 89 Chương III: Một số giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh trong thời gian tới ....................................... 90 I - Định hướng hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động quản trị rủi ro của chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh trong thời gian tới. ...................... 90 II - Một số giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh thời gian tới ............................................................ 91 1 - Giải pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu rủi ro ........................................ 91 1.1. Nâng cao chất lượng thẩm định ...................................................................... 91 1.2. Nâng cao chất lượng thông tin phòng ngừa rủi ro theo hướng đa dạng, chính xác, kịp thời ........................................................................................................... 95 1.3. Đa dạng hoá đầu tư phòng ngừa, phân tán rủi ro ............................................. 96 1.4. Cần nâng cao hơn nữa chất lượng cán bộ nghiệp vụ ........................................ 97 1.5. Xử lý tốt mối quan hệ huy động vốn và sử dụng vốn ...................................... 98 2 - Giải pháp xử lý rủi ro ..................................................................................... 100 2.1. Nâng cao chất lượng hoạt động của Quỹ DPRR ............................................ 100 2.2. Đôn đốc thu hồi nợ quá hạn và xử lý tài sản xiết nợ ...................................... 100 2.3. Một số biện pháp xử lý khác ......................................................................... 103 3 - Giải pháp quản trị .......................................................................................... 104 3.1. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ định hướng theo rủi ro ....... 104 3.2. Cần thiết lập phòng Quản trị rủi ro riêng ....................................................... 105 Kết luận…………………………………….. ...................................................... 106 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………….107 Danh mục bảng Bảng 1: Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấuvà một chính sách tín dụng kém hiệu quả .................................................................................................... 23 Bảng 2: Bảng hệ số phần trăm tương ứng với từng ngành theo quy định của Ủy ban giam sát theo ngân hàng thuộc BIS ................................................................. 38 Bảng 3: Kết quả tài chính của ngân hàng NN&PTNT Đông Anh ...................... 48 Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ............................................................ 50 Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng đầu tư vốn ............................................................ 52 Bảng 6: Kết quả hoạt động dịch vụ và các tiện ích ngân hàng ........................... 53 Bảng 7: Lãi suất huy động và cho vay ............................................................. 55 Bảng 8: Bảng xác định tác động của giảm rủi ro đến hiệu quả của đầu tư ....... 57 Bảng 9: Lãi suất huy động vốn của chi nhánh .................................................. 61 Bảng 10: Vốn huy động và sử dụng phân theo loại tiền ................................... 62 Bảng 11: Tình hình nợ quá hạn ........................................................................ 63 Bảng 12: Nợ quá hạn theo thời gian ................................................................. 65 Bảng 13: Nợ quá hạn phân theo kỳ hạn nợ........................................................ 65 Bảng 14: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế .................................................. 66 Bảng 15: Huy động và sử dụng vốn phân theo thời hạn ................................... 68 Bảng 16: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn........................................................... 70 Bảng 17: Vốn huy động và sử dụng theo thời gian............................................ 70 Bảng 18: Trích lập DPRR đối với hoạt động cấp tín dụng ............................... 83 Bảng 19: Tình hình trích lập quỹ dự phòng rủi ro ............................................ 85 Bảng 20: Tình hình sử dụng quỹ dự phòng rủi ro ............................................. 86 Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Khoa KT&KDQT-FTU Phạm Thị Minh Hải A12-K43C 1 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những đổi mới sâu sắc đóng góp vào việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên, trong kinh tế thị trường, rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống, kinh tế, chính trị và xã hội của mỗi nước. Chính vì vậy, ngày nay hoạt động quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng đóng vai trò quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Cũng giống như các ngân hàng thương mại, chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh với hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng nên cũng chứa đựng nhiều loại rủi ro luôn đi sát các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng. Trong quá trình hoạt động kinh doanh của chi nhánh, quản trị rủi ro là một hoạt động không thể thiếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động góp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên địa bàn huyện nói riêng và thành phố nói chung. Tuy nhiên, làm thế nào để hạn chế mức thấp nhất rủi ro xảy ra là điều mà các nhà quản trị Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh luôn quan tâm, tìm tòi nghiên cứu. Nhận thức được điều đó, trong thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh em đã chọn nghiên cứu đề tài: "Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh". Đề tài này, nhằm nêu lên những thực trạng và giải pháp để nâng cao hoạt động quản trị rủi ro của chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh, với nội dung chính gồm 3 chương như sau: Chương I: Khái quát chung về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Khoa KT&KDQT-FTU Phạm Thị Minh Hải A12-K43C 2 2 NN&PTNT Đông Anh. Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh. Mặc dù đã cố gắng, nhưng do thời gian có hạn và năng lực còn hạn chế, nên trong quá trình thực hiện đề tài này em khó tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em kính mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy, cô giáo và Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh. Em xin chân thành cảm ơn! Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Khoa KT&KDQT-FTU Phạm Thị Minh Hải A12-K43C 3 3 Chương I: Khái quát chung về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại I - Khái quát chung về quản trị rủi ro 1 - Khái niệm quản trị rủi ro 1.1. Khái niệm rủi ro Thế giới vật chất quanh ta muôn hình muôn vẻ, vận động không ngừng, chúng ta không thể khẳng định chắc chắn về một điều gì đó xảy ra trong tương lai. Chỉ trong những điều kiện nhất định chúng ta mới có thể nhận định tương đối chính xác về sự xuất hiện hay không của một số sự vật - hiện tượng nào đó. Khi đó, hiện tượng hay sự việc xảy ra đem lại thuận lợi hay bất lợi cho con người (hiểu theo nghĩa tương đối). Thông thường, sự việc đem lại điều bất lợi cho con người, chúng ta gọi nó là sự rủi ro. Đó là cách tiếp cận rủi ro theo quan niệm không đối xứng, tức là quan niệm rủi ro xảy ra gắn với thiệt hại. Tuy nhiên, đối với những người theo quan niệm đối xứng thì họ lại coi rủi ro gắn với thiệt hại và may mắn. Có rất nhiều cách hiểu, nhiều quan niệm và định nghĩa về rủi ro khác nhau của các nhà kinh tế và các nhà kinh doanh. Do đó, để thâu tóm một định nghĩa chuẩn xác thế nào là rủi ro cho mọi môi trường kinh doanh cũng như mọi giai đoạn phát triển lại là việc khó. Nhưng nói chung, rủi ro là những biến cố không lường trước được, biến cố mà chúng ta hoàn toàn không biết chắc. Rủi ro ứng với sự sai lệch giữa dự kiến và thực tế. Rủi ro có thể xảy ra trong bất cứ lúc nào, hoàn cảnh nào và cũng có thể đến với bất kỳ ai. Trong kinh doanh, có thể nói rủi ro luôn là người bạn đồng hành. Khi rủi ro xảy ra, hoạt động kinh doanh sẽ gặp những thiệt hại nhất định, đôi khi là vô cùng lớn. Rủi ro phát sinh muôn màu muôn vẻ, là hậu quả của những nhân tố chủ quan và khách Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Khoa KT&KDQT-FTU Phạm Thị Minh Hải A12-K43C 4 4 quan nhưng chủ yếu là rủi ro khách quan ngoài dự đoán, rủi ro có thể phát sinh từ các nguyên nhân như thiên tai, chiến tranh, năng lực sản xuất kém, do sự thay đổi trong chính sách nhà nước và rất nhiều nguyên nhân khác tuỳ thuộc vào bản chất công việc cũng như môi trường tiến hành công việc... Nhìn chung, con người ghét sự rủi ro, muốn né tránh, gạt bỏ rủi ro ra khỏi cuộc sống của mình. Nhưng rủi ro là những biểu hiện của thế giới khách quan, phát sinh và tồn tại ngoài ý muốn của con người. Chính vì vậy, chúng ta không thể loại trừ hoàn toàn rủi ro ra khỏi môi trường sống hay môi trường kinh doanh mà chỉ có thể nghiên cứu nó, nhận biết nó và phòng ngừa hạn chế nó đến mức thấp nhất. 1.2. Khái niệm quản trị rủi ro Quản trị rủi ro dự án là việc nhận dạng, đo lường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn, triển khai và quản trịcác hoạt động nhằm khắc phục rủi ro. Quản trị rủi ro là việc chủ động kiểm soát các sự kiện tương lai dựa trên cơ sở kết quả dự báo trước các sự kiện xảy ra chứ không phải là sự phản ứng thụ động. Như vậy, một chương trình quản trị rủi ro hiệu quả không những làm giảm bớt xác suất xuất hiện sai sót mà còn làm giảm mức độ ảnh hưởng của những sai sót đến việc thực hiện các mục tiêu của dự án. Quản trị rủi ro là quá trình liên tục, được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của chu kỳ dự án kể từ khi mới hình thành cho đến khi kết thúc dự án. Trong suốt vòng đời của dự án, nhiều khâu công việc có mức độ rủi ro rất cao nên cần thiết phải phân chia thành nhiều giai đoạn để xem xét, phân tích rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn giải pháp phù hợp nhằm giảm bớt và loại trừ rủi ro. 2. Quy trình quản trị rủi ro Quản trị rủi ro là một quá trình bao gồm nhiều nội dung, từ việc xác định rủi ro đến phân tích đánh giá rủi ro và đề ra những giải pháp chương trình để quản trị rủi ro. Quy trình quản trị rủi ro được chia thành nhiều giai đoạn, có thể chia quy trình quản trị rủi ro làm 3 giai đoạn như sau: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Khoa KT&KDQT-FTU Phạm Thị Minh Hải A12-K43C 5 5 2.1. Nhận diện (xác định) rủi ro Xác định rủi ro là quá trình phân tích, đánh giá, nhận dạng những lĩnh vực rủi ro tiềm tàng ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư kinh doanh nói chung và đến một dự án nói riêng. Xét một cách tổng thể bao gồm các loại rủi ro sau: 2.1.1. Rủi ro thuần tuý và rủi ro suy tính - Rủi ro thuần tuý là loại rủi ro nếu nó xảy ra thì dẫn đến kết quả tổn thất về kinh tế. Loại rủi
Luận văn liên quan