Ngày nay, khi cuộc sống con người ngày càng được nâng cao thỉ điều mà họ quan
tâm là vệ sinh ăn uống. Hàng năm có hàng trăm ca ngộ độc thực phẩm phải nhập viện, gây
hậu quả nghiêm ứọng đến sức khoẻ của cộng đồng. Điều này không chỉ phổ biến ở Việt
Nam mà ngay cả các nước khác ừên thế giới cũng vậy. Một trong những nguyên nhân gây
ra tình ừạng này là sự hiện diện quá mức cho phép các vi sinh vật gây hại trong thực
phẩm. Đe có các biện pháp phòng tránh, ngăn chặn và làm giảm bớt số ca ngộ độc thực
phẩm. Mà sự hiện diện là các chuẩn gây hại như: E. Coli, Salmonella, Cỉostrỉdỉum tạo ra
độc tố khi nhiễm vi sinh vật này.
Bệnh ngộ độc botulism là một bệnh nhiễm độc do độc tố của vi khuẩn Clostridium
botulinum xâm nhập vào thực phẩm, phát ứiển và sinh ra độc tố. Người ăn phải thức ăn có
độc tố sẽ bị nhiễm độc. Gần đây, vai trò các bào tử của vi khuẩn có mặt ừong thực phẩm
có khả năng gây ngộ độc là vấn đề đang được nghiên cứu.
Là một sinh viên sắp ra trường, tầm hiểu biết mới chỉ có giới hạn trong lý thuyết,
kinh nghiệm còn non kém nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô để khóa luận của em được hoàn thiện.
57 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2090 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tìm hiểu quy trình phát hiện Clostritridium botulinum trong thịt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S PHẠM MINH NHựT
Trang 1
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, khi cuộc sống con người ngày càng được nâng cao thỉ điều mà họ quan
tâm là vệ sinh ăn uống. Hàng năm có hàng trăm ca ngộ độc thực phẩm phải nhập viện, gây
hậu quả nghiêm ứọng đến sức khoẻ của cộng đồng. Điều này không chỉ phổ biến ở Việt
Nam mà ngay cả các nước khác ừên thế giới cũng vậy. Một trong những nguyên nhân gây
ra tình ừạng này là sự hiện diện quá mức cho phép các vi sinh vật gây hại trong thực
phẩm. Đe có các biện pháp phòng tránh, ngăn chặn và làm giảm bớt số ca ngộ độc thực
phẩm. Mà sự hiện diện là các chuẩn gây hại như: E. Coli, Salmonella, Cỉostrỉdỉum tạo ra
độc tố khi nhiễm vi sinh vật này.
Bệnh ngộ độc botulism là một bệnh nhiễm độc do độc tố của vi khuẩn Clostridium
botulinum xâm nhập vào thực phẩm, phát ứiển và sinh ra độc tố. Người ăn phải thức ăn có
độc tố sẽ bị nhiễm độc. Gần đây, vai trò các bào tử của vi khuẩn có mặt ừong thực phẩm
có khả năng gây ngộ độc là vấn đề đang được nghiên cứu.
Là một sinh viên sắp ra trường, tầm hiểu biết mới chỉ có giới hạn trong lý thuyết,
kinh nghiệm còn non kém nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô để khóa luận của em được hoàn thiện.
Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ xa xưa, con người đã biết đến sử dụng vi sinh vật và ứng dụng của vi sinh vật
ứong thực phẩm. Các quá trình làm rượu, làm dấm, làm tương, muối chua thực phẩm...
đều ứng dụng các đặc tính sinh học của các chủng vi sinh vật. Khi khoa học phát ừiển,
biết rõ vai trò của vi sinh vật, thì việc ứng dụng vi sinh vật ứong sản suất ngày càng rộng
rãi có hiệu quả.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S PHẠM MINH NHựT
Trang 2
Và cũng không vì thế mà người ứng dụng tất cả các chủng vi sinh vật tồn tại trong
tự nhiên. Ngoài những vi sinh vật có lợi cũng có những vi sinh vật có hại gây bệnh cho
cây ừồng, động vật thủy hải sản và nhất là ảnh hưởng tới con người. Hiện nay, khi xã hội
phát ứiển thì mặt hàng thực phẩm cũng khá phong phú và tiện lợi cho người tiêu dùng lựa
chọn. Thực phẩm đóng hộp có trên thị trường và được nhiều người sử dụng. Vào mùa
mưa bão, ngập lụt, người nội trợ gia đình thường lại càng quan tâm đến vấn đề dự trữ các
loại thực phẩm trong nhà để đối phó với những khó khăn có thể xảy ra. Một ứong những
thực phẩm thường được dự trữ là các loại thực phẩm đóng hộp. Nếu khi mua và sử dụng
các loại đồ hộp không cẩn thận, con người có thể bị ngộ độc do ăn phải mầm bệnh phát
triển ở ứong loại thực phẩm này. Ngộ độc thường được ghi nhận là do bị nhiễm độc tố vi
khuẩn Clostridium botulỉnum có ứong đồ hộp, còn gọi là ngộ độc botulism, có thể gây tử
vong.
Ngộ độc botulism là bệnh ngộ độc thực phẩm mang tính chất cấp tính xảy ra rất
nặng, nó có thể phá hủy hệ thần kinh trung ương và gây tử vong cao. Bệnh thường xảy ra
sau khi ăn các loại thực phẩm dự trữ được đóng hộp như thịt hộp, cá hộp, pa tê, xúc xích,
rau quả... Bệnh ngộ độc botulism thường do loại vi khuẩn Cỉostrỉdỉum botulỉnum type Ẩ
và B gây nên, vi khuẩn tiết ra độc tố botulin, một ngoại độc tố có độc tính rất cao, cao hơn
hẳn độc tố Aílatoxin và các độc tố của vi khuẩn khác. So với độc tố gây bệnh uốn ván, nó
mạnh gấp 7 lần (liều gây chết của độc tố uốn ván là 0,250 mg và của botulin là 0,035 mg).
Mặc dù vậy nhưng độc tố của nó dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao, chỉ cần đun thực phẩm lên
đến 100°c trong 10-30 phút thỉ độc tố sẽ bị phá hủy hoàn toàn. Nhưng độc tố này rất bền
vững với men tiêu hóa. Bệnh ngộ độc botulism là một bệnh nhiễm độc do độc tố của vi
khuẩn c.botulinum xâm nhập vào thực phẩm, phát triển và sinh ra độc tố. Người ăn phải
thức ăn có độc tố sẽ bị nhiễm độc. Còn vi khuẩn thường không gây nên bệnh vì nó không
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S PHẠM MINH NHựT
Trang 3
sinh sản được ứong cơ thể con người.
Chính vì vậy ta cần phải tìm hiểu toàn bộ những gì có liên quan đến vi sinh vật để
chúng ta sử dụng tối đa đặc tính có hại và đề phòng những ảnh hưởng của chúng đem lại.
Với ý nghĩa thực tế như vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện khóa luận “ Tìm hiểu quy
trình phát hiện Clostritridium botulinum trong thít” .
m
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những vi sinh vật gây bệnh trong thịt và đi sâu tìm hiểu quy trình phát
hiện c.botulinum và độc tố botulin của vi khuẩn này. Sau đó đưa ra một số biện pháp
phòng ngừa và kiểm soát vi khuẩn trên. Và từ đó tìm ra những ứng dụng của chúng vào
trong thực tiễn để đem lại lợi ích cho con người.
1.3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu các đặc điểm cơ bản về hình thái, cấu tạo di truyền, hoạt động sinh lý,
hoá học, yếu tố độc lực, cơ chế gây độc và những ứng dụng tuyệt vời của c.botulinum.
Khả năng gây bệnh của vi sinh vật trong thực phẩm và mối liên quan của chúng
với các thực phẩm.
Nghiên cứu độc tố botulin của vi sinh vật gây bệnh ứong thực phẩm nhằm ngăn
ngừa các độc tố này.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S PHẠM MINH NHựT
Trang 4
Chương 2: TỐNG QUAN
2.1. Giói thiêu về thit và vê sinh an toàn thưc phẩm trên thit
2.1.1. Giá trị dinh dưỡng của thịt
Thịt là một trong những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thịt các động vật máu
nóng như thịt lợn, thịt bò, thịt gia cầm... có chứa nhiều acid amin cần thiết, các chất béo,
chất khoáng, vitamin và một số các chất thơm hay còn gọi là chất chiết xuất. Thịt các loại
nói chung nghèo canxi, giàu photpho. Tỉ lệ Ca/P thấp.
Thịt tất cả các loài nói chung chứa nhiều nước, lượng nước lên tới 70- 75%. Protein
chiếm 15-20%, lượng lipid dao động nhiều (1-30%) tùy thuộc vào loại súc vật và độ béo
của nó. Glucid trong thịt chỉ có rất ít. Lượng ứo khoảng 1%. Giá trị sinh học protein thịt
74%, độ đồng hóa protein thịt 96-97%. Trong thịt ngoài các protein có giá trị sinh học cao,
còn có colagen và elastin là loại protein khó hấp thu, giá trị dinh dưỡng thấp vì thành phần
của nó hầu như không có tryptophan và cystein là hai acid amin có giá ừị cao. Loại này tập
trung nhiều ở phần thịt bụng, thủ, chân giò. Colagen khi đun nóng chuyển thành gelatin là
chất đồng keo. Còn elastin gần như không bị tác dụng của men phân giải protein. Vì vậy ăn
vào và thải ra nguyên dạng. Trong thịt còn chứa một lượng chất chiết xuất tan trong nước,
dễ bay hơi, có mùi vị thơm đặc biệt, số lượng khoảng 1,5- 2% trong thịt. Nó có tác dụng
kích thích tiết dịch vị rất mạnh. Các chất chiết xuất gồm có creatin, camosin (có nitơ) và
glycogen, glucose, acid lactic (không có nitơ). Khi luộc thịt phần lớn các chất chiết xuất
hòa tan vào nước làm cho nước thịt có mùi vị thơm ngon đặc hiệu.
Chất béo có ở tổ chức dưới da, bụng, quanh phủ tạng, bao gồm các axit béo no và
chưa no. Các xịt béo no chủ yếu là palmitic (25-30%) và stearie (16- 28). Các acid béo chưa
no chủ yếu là oleic (35-43%), acid béo chưa no có nhiều mạch kép khoảng 2-7%. Riêng mỡ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S PHẠM MINH NHựT
Trang 5
gà có 18% acid linoleic và mỡ ngựa có 16% linolenic, đó là những acid béo chưa no cần
thiết mà cơ thể không tự tổng hợp được. Mỡ lợn lớp ngoài có nhiều acid béo chưa no hơn
lớp sâu. về chất khoáng, thịt là nguồn photpho (116-117 mg%), kali (212-259 mg%) và Fe
( 1,1-2,3 mg%) tập trung nhiều ở gan. Vì yếu tố có Cu, Zn, Coban. Lượng Canxi trong thịt
rất thấp (10-15 mg%).
Vitamin: Thịt là nguồn vitamin nhóm B trong đó chủ yếu là BI tập trung ở phần thịt
nạc. Các vitamin tan trong chất béo chỉ có ở gan, thận. Ngoài ra, ở gan, thận, tim, não có
nhiều colesteron và photphatit.
Thịt gia cầm thuộc loại thịt trắng có nhiều protein, lipid, khoáng và vitamin hơn so
với thịt đỏ. [7]
2.1.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thịt
Thịt là nguồn dinh dưỡng giàu năng lượng, thành phần của thịt gồm có: nước,
protein, glucid, lipid, chất trích ly chứa nitơ và phi nitơ, chất khoáng, vitamin và enzyme..
.Tuy nhiên giá trị của thịt phụ thuộc chủ yếu vào protein. Protein có thành phần cân bằng
thích hợp và tất cả các acid amin cần thiết cho cơ thể. Hàm lượng lipid chứa ứong thịt cũng
Hình 2.1 Hình ảnh về thít
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S PHẠM MINH NHựT
Trang 6
có ảnh hưởng quyết định đến độ tăng năng lượng của thịt, làm cho thịt vừa có giá ứị năng
lượng cao vừa góp phần tăng hương vị thơm ngon của thịt. Các chất trích ly trong thịt kích
thích sự ăn ngon miệng và sự tiết dịch tiêu hoá. Thành phần hóa học của các mồ thịt, gồm
có: Mô cơ: 50 - 70%, Mô mỡ: 2 - 20%, Mô xương: 15 - 22%, Mồ liên kết: 9 14%. Ngoài
ra còn có mô thần kinh và mô máu.
Bảng 2.1: Tỷ lệ giữa các mô trong thịt heo ( % theo khối lượng) [5]
Bảng2.2: Thành phần dinh dưỡng trong lOOg thịt heo
Thành phần hoá học của thịt tuỳ thuộc vào giống, tuổi giết thịt và vị trí của miếng
thịt trên cơ thể (tỉ lệ mô cơ, mô mỡ, mô liên kết).
Thít
•
loai
•
mô
Mồ cơ Mô mỡ Mô liên kết Mô xương
Sụn và mô
máu thịt heo
40- 5 8 % 15- 4 6 % 0,6- 0 , 8 % 0,8- 1 8 % 0,6- 0 , 8 %
Protein Lỉpỉd Glucỉd Nước Tro
Béo 20,3
6,8
0,48 71,9 0,52
Trung bình 17,0 25,3 0,3 56,8
0,6
Gầy 14,5 37,0
0,2
47,8 0,5
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S PHẠM MINH NHựT
Trang 7
Theo (Bảng 2.3) thì protein của thịt chứa hầu hết các acid amin không thay thế với
lượng đáng kể đáp ứng nhu cầu acid amin hằng ngày. Khi vào cơ thể protein phân giải tạo
thành khoảng 20 loại acid amin. Trong số các loại acid amin đó có chứa 8 loại acid amin
không thay thế được đối với người. Nó giúp cho cơ thể người tổng hợp và sản xuất các tế
bào một cách tốt nhất.
Do đó, thịt là một sản phẩm đặc biệt quan trọng ứong việc giúp cơ thể phát triển, rất
cần thiết đối với phụ nữ mang thai và những người ứong giai đoạn dưỡng bệnh. Ngoài ra,
protein không thay thế của thịt rất cần thiết để xây dựng các mô và phục hồi các tế bào đã
Bảng 2.3: Thành phần acid amin không thay thế trong thịt heo[5]
STT Acỉd Amỉn Hàm lượng % trong protein
1
Lysine 7,82
2
Methionine 2,53
3 Trytophan 1,44
4 Phoyllalanine 4,15
5 Threonine 5,16
6
Valine 5,17
7 Leucine 7,58
8
Isoleucine 4,99
9 Arginine 6,410
10
Histidine 3,2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S PHẠM MINH NHựT
Trang 8
mất, tham gia tạo thành enzyme, acid amin, hoocmon và các thể miển dịch ...Không có
protein cơ thể không tồn tại được. Trong thịt heo chứa hầu hết các chất khoáng cần thiết
cho cơ thể duy trì những hoạt động bỉnh thường của các quá trình sống cân bằng áp suất
thẩm thấu trong tế bào và mô.. .Ngoài ra, thịt heo còn chứa nhiều loại vitamin: Bl, B2, B6,
pp..và các nguyên liệu khác. Tóm lại, hai thành phần protein và lipid của thịt chứa hàm
lượng cao quyết định giá trị dinh dưỡng của thịt. Hơn nữa, mùi vị và màu sắc của thịt có tác
dụng kích thích tiêu hoá. Do đó, trong khẩu phần thức ăn hằng ngày thịt đóng vai trò đặc
biệt quan trọng. Tuy nhiên, cần lưu ý là không nên ăn quá nhiều lượng thịt trong một bữa ăn
mà phải kèm theo các loại rau quả để giảm hàm lượng chất đạm tích tụ trong cơ thể sau khi
ăn và tạo sự cân bằng cho cơ thể.
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của thịt
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt như điều kiện nuôi dưỡng, giới
tính, tuổi giết thịt, giống loài nhưng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt sau quá trình giết
mổ là quá trình vận chuyển, tồn trữ và giết mổ.
2.1.3.1. Quá trình vận chuyển
- Tránh tác động môi trường làm cho con vật hoảng sợ, căn thẳng thần kinh, gây
tiêu hao các chất dự trữ.
- Hạn chế va chạm cơ học.
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ nước cho con vật.
2.1.3.2. Tồn trữ
-Tránh các chất cặn bã và thức ăn thừa nhiễm vào súc thịt sau khi giết mổ con vật.
- Cho uống nước đầy đủ, không làm giảm trọng lượng thịt.
- Cho thú nghỉ ngơi đúng thời gian.
2.1.3.3. Giết mổ
- Nếu thời gian lấy máu dài, tim suy yếu, máu ngưng chảy, thịt bị thâm và có mùi vị
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S PHẠM MINH NHựT
Trang 9
xấu.
- Ngoài những yếu tố trên, phẩm chất thịt của con vật còn phụ thuộc nhiều vào mồi
trường, bệnh lý và các thuốc điều trị bệnh các hóa chất lạ có trong thức ăn.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S PHẠM MINH NHựT
Trang 10
2.1.4. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nguyên liệu thịt tươi [9]
❖ Chọn thịt còn tươi mói, không bị đập nát, không có màu, mùi lạ.
Bảng 2.4: Cách lựa chọn thịt tươi
o • • •
STT CHỈ SỐ THIT TƯƠI
•
THIT KÉM TƯƠI VÀ ÔI
•
1 Trạng thái
bên ngoài
- Màng ngoài khô.
- Màu sắc đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, óng
ả.
- Mỡ có màu sắc, độ rắn, mùi vị bình
thường.
- Mặt khớp láng và trong.
- Dịch hoạt trong.
- Màng ngoài nhớt nhiều hay bắt đàu
nhớt.
- Màu hơi xanh nhạt hoặc hơi thẩm,
thậm chí còn đen, không bóng.
- Mỡ màu tối, độ rắn giảm sút, mùi vị
ôi.
- Mặt khớp có nhiều nhớt.
- Dịch hoạt đục.
2
vết cắt - Màu sắc bình thường, sáng, khô. - Màu sắc kém, hơi ướt.
3 Độ rắn và
đàn hồi
- Rắn chắc, đàn hồi cao.
-Lấy ngón tay ấn vào thịt, không để
lại vết lõm, khi bỏ ngón tay ra
không bị dính
- Khi ấn ngón tay, để lại vết lõm, sau
đó ứở về bình thường, dính tay.
- Thịt ôi vết lõm không ứở về bình
thường ngay được, dính nhiều.
4 Tủy -Bám chặt vào thành ống tủy, màu
trong đàn hồi.
-Tủy róc ra khỏi ống tủy, màu tối
hoặc màu nâu, mùi hôi.
5 Nước luộc - Nước luộc trong, mùi vị thơm
ngon.
- Trên mặt nồi có một lớp với vết mỡ
to.
- Nước luộc đục, mùi vị hôi.
- Trên mặt lớp mỡ tách thành những
vết nhỏ.
- Thịt ôi nước luộc đục, mùi hôi, hầu
như không còn vết mỡ nữa.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S PHẠM MINH NHựT
Trang 11
❖ Chỉ tiêu hóa sinh( TCVN 7046 : 2002)
- pH=5.5-6.2
. NH3 < 35 mg / lOOg thịt Phản
ứng H2
- Độ trong của nước luộc th ịt cho phép hơi đục khi
phản ứng với CuSƠ4 ❖
Chỉ tiêu vi sinh
- Tổng số vi sinh vật hiếu khí 106 Cfu/g
- E. Coli 102 Cfu/g
- Samonella 0
- B. cereus 102 Cfu/g
- Cỉostridium perỷringens 0
- Cỉostridium botulinum 0
2.1.5. Vệ sình an toàn thực phẩm trên thịt
Thịt là nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, được xếp vào thức ăn nhóm I, đồng
thời lại là thức ăn dễ chế biến dưới nhiều dạng món ăn ngon vì vậy nó là thức ăn thường gặp
hàng ngày trong bữa ăn của nhân dân ta. Nếu chúng ta sử dụng thịt không đảm bảo tiêu
chuẩn vệ sinh thì thịt trở nên gây hại cho người sử dụng.
Thịt có thể là nguồn lây các bệnh nhiễm khuẩn như lao, than, tị thư..., các bệnh ký
sinh trùng như sán dây, sán chó... Thịt còn có thể gây ngộ độc thức ăn do vi khuẩn nhiễm
vào thịt hoặc do độc tố chứa sẵn ứong thịt và phủ tạng như cóc (bao gồm da, buồng trứng và
gan) chứa độc chất Buíòtonin, Buíòtoxin. Các loại nhuyễn thể khi chết dễ phân hủy sinh
độc tố Mytilotoxin. Các độc tố này gây liệt thần kinh trung uơng. Nếu ngộ độc nặng người
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S PHẠM MINH NHựT
Trang 12
bệnh có thể chết do liệt hô hấp hoặc tuần hoàn.
2.1.6. Các hệ vi sinh vật gây hư hỏng và ngộ độc trên thịt
2.1.6.1. Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn thương hàn (salmonella)
Thường gặp do ăn thức ăn có nguồn gốc động vật bị nhiễm vi khuẩn thương hàn: gỏi
thịt cá, thịt gia cầm: gà, vịt, cá,.... Bệnh thường biểu hiện sau khi ăn khoảng 4 giờ đến 48
giờ thấy: sốt đau bụng, buồn nôn và nôn, đi ngoài nhiều lần trong ngày, đi ngoài phân có
máu.. .nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, người bệnh có thể tử vong.
Bệnh có thể chuyển sang dạng người lành mang vi khuẩn gây bệnh khi không được
điều trị đủ liều, đúng cách. Những người mang vi khuẩn ở dạng này thường xuyên thải vi
khuẩn thương hàn ra theo phân, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ là nguồn ô
nhiễm với thực phẩm và môi trường xung quanh.
2.1.6.1. Ngộ độc thức ăn do vỉ khuẩn tụ cầu vàng (staphylococcus aureus) Thường gặp do
ăn thức ăn giàu đạm bị nhiễm vi khuẩn tụ cầu như: thịt, cá,
trứng, sữa, các loại súp ......... Vi khuẩn tụ cầu có nhiều trên da, họng khi bị viêm
nhiễm, và có trong không khí, nước...nên quá trình chế biến và bảo quản không họp vệ sinh
rất dễ nhiễm các vi khuẩn này vào thực phẩm.
Ăn thức ăn có nhiễm tụ cầu hoặc độc tố của chúng đều có thể bị ngộ độc. Bỉnh
thường, triệu chứng xuất hiện sớm ứong 30 phút đến 4 giờ sau khi ăn. Người bệnh thường
nôn thức ăn vừa ăn xong, đi ngoài nhiều lần phân toàn nước, mệt mỏi, có thể có đau đầu hôn
mê nếu nhiễm phải độc tố của tụ cầu. Bệnh không đuợc điều trị kịp thời dễ tử vong do mất
nước và điện giải. Điều trị tích cực, bệnh thường khỏi nhanh và phục hồi tốt.
2.ỉ.6.3. Ngộ độc thức ăn do vỉ khuẩn độc thịt (Clostrỉdium botuỉium)
Đây là loại vi khuẩn kỵ khí có nha bào, thường có ứong thức ăn đóng hộp, để lâu.
Biểu hiện ngộ độc thường sau khi ăn 2 giờ đến 48 giờ có các dấu hiệu: buồn nôn, nôn,
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S PHẠM MINH NHựT
Trang 13
chóng mặt, nhức đầu, mệt mỏi, người bệnh khó thở và hôn mê. Nếu không được điều trị và
xử lý kịp thời tỷ lệ tử vong rất lớn.
2.1.6.4. Ngộ độc thức ăn do vỉ khuẩn Escherỉchia colỉ (E.Coli)
Vi khuẩn này có nhiều trong phân người và gia súc. Trong quá trình chế biến thiếu
vệ sinh, không có thói quen rửa tay trước khi ăn hay trước khi chế biến thực phẩm, bảo
quản thực phẩm không tốt để các loại côn trùng xâm nhập mang theo vi khuẩn E. Colỉ từ
phân, rác vào thức ăn. Biểu hiện ngộ độc thức ăn do nhiễm E. Colỉ thường sau 4 giờ đến 48
giờ có các dấu hiệu đau bụng đi ngoài phân có máu hay nhiều nước tùy theo từng loại vi
khuẩn E. Coli.
Bệnh có thể tử vong do nhiễm độc hay mất nước nếu nhiễm E.Coli 0.157 hay các
loại E.Colỉ khác gây bệnh giống như vi khuẩn tả. Bệnh được điều trị sớm và xử trí đúng
cách sẽ phục hồi nhanh chóng.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S PHẠM MINH NHựT
Trang 14
2.2. Giới thiêu về C.botulinum
2.2.1. Giói thiệu chung C.Botulỉnum
2.2.2. Lịch sử phát hiện
Clostridium botulinum lần đầu tiên được công nhận và cô lập năm 1896 bởi Emile van
Ermengem từ nơi chế biến thịt đùi lợn dính líu vào một ổ dịch botulism. Các cô lập ban đầu
được đặt tên là Botulinus bacillus. Tuy nhiên, cô lập từ các ổ dịch tiếp theo luôn luôn tìm thấy là
những bào tử dạng kỵ khí, do đó, Bengston đề xuất sinh vật được đặt vào chi Clostridium.
Từ năm 1953 tất cả các loài sản xuất độc tố thần kinh botulinum (loại AG) được xác
định là c. botulinum. Bằng chứng tồn tại số kiểu hình và kiểu gen đáng kể đã chứng minh sự đa
dạng trong loài. Điều này đã dẫn đến sự phân loại lại của c. botulỉnum loại G giống như là một
loài mới Argentinense clostridium.
Chửng c.botuỉinum không sản xuất ra chất độc botulin được gọi là sporogenes
Clostridium.
Năm 2003 bộ gen của c.botulinum được công bố với công trình của viện Sanger với
Tiến sĩ Roger Huston và Tiến sĩ M. Peck.
Giới (domain): Bacteria
Ngành (phylum) : Fỉrmicutes
Lớp (class): Clostridia
-v i\
• XJ»«Ý <.
Bộ (ordo) : Clostridiaỉes
zì* 1 i. L1 A;Ã; *.
Họ (familia) : Clostridiaceae
ỳy •' ✓ e*i
^/1 c\ ' % Chi (genus) : Clostridium
Loài (species) : c. Botulinum
Hình 2.2 Clostridium botulinum
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S PHẠM MINH NHựT
Trang 15
2.2.3. Kiểu hình
Các danh pháp của c.botuỉinum công nhận bốn nhóm sinh lý (I-IV). Điều này chủ yếu
dựa trên khả năng sinh vật có thể tiêu hóa protein phức tạp. Nghiên cứu DNA và cấp rRNA hỗ
trợ các phân khu của loài này thành các nhóm I-IV. Hầu hết các ổ dịch của botulism con người
là do nhóm I (thủy phân protein) hoặc II (không thủy phân protein) c. botulỉnum nhóm III chủ
yếu là các sinh vật gây bệnh ở động vật. Hiện đã có hồ sơ về c.botulỉnum nhóm rv con người
và động vật gây bệnh.
2.2.4. Đặc điểm chung của c.botulinum
Cỉostrỉdỉum là các vi khuẩn Gram dương, hình que, kỵ khí, sinh bào tử, phần lớn di
động, có thể thủy phân đường và protein trong các hoạt động thu nhận năng lượng. Hầu hết
nhóm Clostridium đều ưa nhiệt vừa tuy nhiên có một số loài ưa nhiệt và một số loài thuộc nhóm
ưa lạnh. Các loài gây ngộ độc thực phẩm quan trọng là c.botulinum và c.perýringens.
c. botulỉnum là loài sống kỵ khí bắt buộc, chỉ tăng trưởng được ứong môi trường trung
tính, k