Trong thời gian thực tập tại NHCSXH huyện Lộc Hà tôi đã chọn đề tài: “ Tình
hình cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nghèo ở Ngân hàng chính sách xã hội
huyện Lộc Hà”
1. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Tìm hiểu và làm rõ tình hình cho vay vốn của ngân hàng cũng như tình hình
vay và sử dụng vốn của các hộ nghèo tại NHCSXH huyện Lộc Hà để từ đó một phần
nào đưa ra các giải pháp có thể áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của
hộ nghèo.
2. Dữ kiệu phục vụ cho nghiên cứu
- Thu thập số liệu từ “Báo cáo tổng kết hoạt động” của NHCSXH huyện Lộc
Hà qua các năm 2009, 2010, 2011.
- Báo cáo kinh tế và niên giám thống kê huyện Lộc Hà qua Các năm 2009 – 2011.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu
- Phương pháp thống kê, phân tích
- Phương pháp phỏng vấn, điều tra hộ.
4. Các kết quả đạt được
- Về mặt lý luận: Đề tài đã khái quát được những luận điểm cơ bản về tín
dụng và tín dụng Ngân hàng; một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động của Ngân hàng chính
sách xã hội huyện Lộc Hà .
- Về mặt nội dung: Đề tài đã phân tích được tình hình huy động vốn và cho
vay của NHCSXH huyện Lộc Hà trong 3 năm từ năm 2009 – 2011, tình hình vay và sử
dụng vốn vay của các hộ nghèo. Qua đó tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hoạt động cho vay vốn hộ nghèo tại NHSXH huyện Lộc Hà.
Trường Đại học Kinh tế Huế
84 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nghèo ở Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lộc Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Trần Thị Quyên - K42A KTNN
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÌNH HÌNH CHO VAY VAØ SÖÛ DUÏNG VOÁN VAY CUÛA
HOÄ NGHEØO TAÏI NGAÂN HAØNG CHÍNH SAÙCH
XAÕ HOÄI HUYEÄN LOÄC HAØ
TRẦN THỊ QUYÊN
NIÊN KHÓA 2008- 2012
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Trần Thị Quyên - K42A KTNN
Lôøi Caûm Ôn
Ñeå hoaøn thaønh toát ñeà taøi naøy, ngoaøi söï noã löïc cuûa baûn thaân, toâi ñaõ nhaän
ñöôïc söï giuùp ñôõ nhieät tình cuûa caùc thaày, coâ trong tröôøng, caùc coâ chuù trong ban
laõnh ñaïo cuûa cô quan cuøng toaøn theå baø con ôû 3 xaõ Thaïch Chaâu, Thaïch Baèng,
Thaïch Kim huyeän Loäc Haø.
Cho pheùp toâi döôïc baøy toû loøng bieát ôn saâu saéc tôùi:
Caùc thaày coâ giaùo trong tröôøng Ñaïi Hoïc Kinh Teá Hueá ñaõ taän tình giaûng
daïy cho toâi trong suoát thôøi gian hoïc ôû tröôøng, trang bò cho toâi nhöõng kieán thöùc
caàn thieát ñeå hoaøn thaønh khoùa luaän toát nghieäp naøy, ñaëc bieät laø thaày giaùo Thaïc
syõ Leâ Syõ Huøng ñaõ taän tình höôùng daãn toâi trong suoát thôøi gian thöïc taäp.
Toâi xin chaân thaønh caûm ôn oâng Traàn Vaên Beù Giaùm ñoác Ngaân hang
chính saùch xaõ hoäi huyeän Loäc Haø cuøng caùc coâ chuù trong cô quan ñaõ taïo ñieàu
kieän thuaän lôïi vaø giuùp ñôõ taän tình cho toâi trong quaù trình thöïc taäp taïi Ngaân
haøng.
Toâi xin caûm ôn caùc hoä vay voán ôû xaõ Thaïch Chaâu, Thaïch Baèng, Thaïch
Kim huyeän Loäc Haø ñaõ taïo ñieàu kieän vaø giuùp ñôõ toâi trong quaù trình ñieàu tra.
Xin göûi lôøi caûm ôn ñeán toaøn theå baïn beø cuøng gia ñình ñaõ luoân laø nguoàn
ñoäng vieân, khích leä cho toâi trong suoát thôøi gian hoïc taäp cuõng nhö trong thôøi
gian thöïc taäp ñeå toâi hoaøn thaønh toát khoùa luaän toát nghieäp cuûa mình.
Do thôøi gian vaø kieán thöùc cuûa baûn thaân coøn nhieàu haïn cheá neân baøi khoùa
luaän khoù traønh khoûi nhöõng thieáu soùt, kính mong söï giuùp ñôõ cuûa thaày coâ vaø baïn
beø ñeå ñeà taøi ñöôïc hoaøn thieän hôn.
Em xin chaân thaønh caûm ôn!
Hueá, thaùng 5 naêm 2012
Sinh vieân thöïc hieän
Traàn Thò Quyeân
Trư
ờng
Đạ
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Trần Thị Quyên - K42A KTNN
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 4
A/. CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................................... 4
1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC. ...................................................................................... 4
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về tín dụng chính sách ............................................. 4
1.1.2. Khái niệm về hộ nghèo và xóa đói giảm nghèo.......................................... 7
1.1.3 Một số nội dung chính trong hoạt động cho vay hộ nghèo ở NHCSXH. .... 8
1.1.4 Các tổ chức chính trị xã hội đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo......... 13
1.1.5 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động tín dụng
chính sách. ........................................................................................................... 13
1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình cho vay và sử dụng vốn vay hộ
nghèo ................................................................................................................... 19
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN..................................................................................... 21
1.2.1.Tổng quan về môi trường hoạt động của NHCSXH huyện Lộc Hà.......... 21
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY ................. 30
CỦA CÁC HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH HUYỆN LỘC HÀ ............................. 30
I./THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY HỘ NGHÈO TẠI
NHCSXH HUYỆN LỘC HÀ.............................................................................. 30
I.1 Tình hình cho vay vốn hộ nghèo tại NHCSXH huyện Lộc Hà ..................... 30
2.1 Kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Lộc Hà.............. 30
2.2 Hiệu quả từ hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Lộc Hà .......... 38
I.2 Tình hình sử dụng vốn vay trên địa bàn huyện ............................................. 40
2.1 Tình hình cơ bản của hộ................................................................................ 40
2.1.1 Tình hình lao động và nhân khẩu của hộ vay vốn ..................................... 40
2.1.2 Tình hình đất đai của hộ vay vốn ............................................................... 42
2.2 Quy mô vay vốn của hộ ................................................................................ 44
2.3 Mục đích sử dụng vốn vay của hộ ................................................................ 45
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Trần Thị Quyên - K42A KTNN
2.4 Tình hình thu nhập của hộ vay vốn............................................................... 47
2.5 Tình hình hoàn trả vốn vay của hộ nghèo..................................................... 49
2.6 Một số ý kiến của hộ vay vốn ....................................................................... 51
II/ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA
HỘ NGHÈO TAI NHCSXH HUYỆN LỘC HÀ................................................ 54
2.1 Thuận lợi và khó khăn về tình hình thực hiện nhiệm vụ cho vay vốn hộ nghèo tại
NHCSXH huyện Lộc Hà........................................................................................ 54
2.2 Những kết quả đạt được ................................................................................ 57
2.3 Những mặt còn hạn chế................................................................................. 58
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY VÀ................ 62
SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH HUYỆN LỘC HÀ . 62
I/ MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH HUYỆN LỘC
HÀ ....................................................................................................................... 62
3.1 Định hướng chung......................................................................................... 62
II/ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ............................. 64
III/ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN
VAY TẠI NHCSXH HUYỆN LỘC HÀ. ........................................................... 65
3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo đối với NHCSXH huyện Lộc
Hà. ....................................................................................................................... 65
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả vay và sử dụng vốn vay đối với hộ nghèo...... 71
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 73
3.1 KẾT LUẬN ................................................................................................... 73
3.2 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Trần Thị Quyên - K42A KTNN
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Lãi suất cho vay hộ nghèo ................................................................... 11
Bảng 2: Diện tích đất đai phân theo mục đích sử dụng năm 2011 ..................... 22
Bảng 3: Tình hình lao động của NHCSXH huyện Lộc Hà giai đoạn 2010- 2011.... 28
Bảng 4:Cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH huyện Lộc Hà qua 3 năm 2009-201131
Bảng 5: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ hộ nghèo qua 3 năm 2009-2011 .........33
Bảng 6: Tình hình ủy thác vốn vay hộ nghèo thông qua các tổ chức chính trị xã hội.
............................................................................................................................. 36
Bảng 7: Tình hình dư nợ cho vay hộ nghèo NHCSXH Lộc Hà qua 3 năm 2009-
2011 ..................................................................................................................... 38
Bảng 8: Số hộ vay vốn thoát nghèo qua 3 năm 2009-2011 ................................ 39
Bảng 9: Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ vay vốn................................. 42
Bảng 10: Tình hình đất đai của hộ vay vốn ...................................................... 44
Bảng 11: Phân tổ các hộ vay vốn từ NHCSXH Lộc Hà theo quy mô vay vốn .. 45
Bảng 12: Tình hình sử dụng vốn vay thực tế so với khế ước ............................. 47
Bảng 13:Tình hình thu nhập BQ của hộ điều tra năm 2011 ............................... 49
Bảng 14: Tình hình hoàn trả vốn vay của hộ nghèo năm 2011 .......................... 51
Bảng 15: Một số ý kiến của hộ vay vốn.............................................................. 53
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Trần Thị Quyên - K42A KTNN
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Quy trình thủ tục cho vay hộ nghèo ................................................... 12
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của NHCSXH huyện Lộc Hà. ..................................... 27
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 SÀO = 500M2
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Trần Thị Quyên - K42A KTNN
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Trong thời gian thực tập tại NHCSXH huyện Lộc Hà tôi đã chọn đề tài: “ Tình
hình cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nghèo ở Ngân hàng chính sách xã hội
huyện Lộc Hà”
1. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Tìm hiểu và làm rõ tình hình cho vay vốn của ngân hàng cũng như tình hình
vay và sử dụng vốn của các hộ nghèo tại NHCSXH huyện Lộc Hà để từ đó một phần
nào đưa ra các giải pháp có thể áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của
hộ nghèo.
2. Dữ kiệu phục vụ cho nghiên cứu
- Thu thập số liệu từ “Báo cáo tổng kết hoạt động” của NHCSXH huyện Lộc
Hà qua các năm 2009, 2010, 2011.
- Báo cáo kinh tế và niên giám thống kê huyện Lộc Hà qua Các năm 2009 – 2011.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu
- Phương pháp thống kê, phân tích
- Phương pháp phỏng vấn, điều tra hộ.
4. Các kết quả đạt được
- Về mặt lý luận: Đề tài đã khái quát được những luận điểm cơ bản về tín
dụng và tín dụng Ngân hàng; một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động của Ngân hàng chính
sách xã hội huyện Lộc Hà .
- Về mặt nội dung: Đề tài đã phân tích được tình hình huy động vốn và cho
vay của NHCSXH huyện Lộc Hà trong 3 năm từ năm 2009 – 2011, tình hình vay và sử
dụng vốn vay của các hộ nghèo. Qua đó tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hoạt động cho vay vốn hộ nghèo tại NHSXH huyện Lộc Hà.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Trần Thị Quyên - K42A KTNN 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam đã bước chân vào “sân chơi” của thế giới WTO. Trên tất cả mọi lĩnh vực
đòi hỏi nước ta phải phát triển mạnh mẽ và đứng vững trên thị trường nhất là về kinh
tế và chính trị. Tuy nhiên hiện nay quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta
hiện nay vẫn đang gặp nhiều khó khăn. Nước ta là một nước đang phát triển, nền kinh
tế đang còn nhiều phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo trong cả nước
vẫn đang còn cao, làm sao để giải quyết đói nghèo, nâng cao đời sống của người dân
đó là vấn đề được đảng và nhà nước quan tâm.
Một nền kinh tế muốn phát triển được thì phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó
vốn là một yếu tố quan trọng. Việc sử dụng vốn hiệu quả sẽ đem lại cho người dân
cuộc sống ấm no. Tuy nhiên sử dụng vốn sao cho hiệu quả là vấn đề luôn được đặt ra
cho mọi cá nhân và tổ chức khi sử dụng vốn.
NHCSXH ra đời đó là một sự rất được quan tâm của chính phủ đối với các hộ
nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm giúp đỡ họ về nguồn vốn để sản xuất,
tăng thu nhập, ổn định đời sống cũng như góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị
quốc gia.
Trong những năm qua với sự cộng tác nhiệt tình của NHCSXH nước ta đã nhanh
chóng thoát ra khỏi danh sách các nước nghèo và được xếp vào các nước đang phát
triển, cho đến nay ngân hàng vẫn đang đồng hành cùng người dân trong công cuộc
XĐGN và đang đóng góp tích cực, giúp cải thiện đời sống của người nghèo ở mỗi địa
phương trong cả nước.
NHCSXH được thành lập theo quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày
04/10/2002 của thủ tướng chính phủ nhằm cấp tín dụng chính sách cho người nghèo và
các đối tượng chính sách khác. Đến nay mạng lưới hoạt động của ngân hàng đã phủ
khắp nơi trong cả nước, trung bình mỗi huyện đều có một phòng giao dịch, các xã
phường đều có điểm giao dịch của ngân hàng. Đây là môt chủ trương đúng đắn của
nhà nước để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vay vốn của các hộ nghèo và các đối
tượng chính sách hiện nay trong cả nước.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
t H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Trần Thị Quyên - K42A KTNN 2
Lộc Hà là một huyện mới được thành lập năm 2007 của Tỉnh Hà Tĩnh, địa bàn
gồm 13 xã, với dân số 94.680 người, diện tích đất tự nhiên 11.830 ha, nền kinh tế
huyện phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp. Là một trong
những huyện có nền kinh tế đang còn nhiều khó khăn của tĩnh, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận
nghèo còn cao. Nhưng với các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước, sự ra
đời của NHCSXH huyện Lộc Hà đã phần nào giải quyết khó khăn cho người dân địa
phương nơi đây, nguồn vốn giảm nghèo được huy động cho vay để triển khai thực
hiện qua các tổ chức chính trị xã hội như hội nông dân, hội phụ nữnguồn vốn một
phần đã phát huy được hiệu quả, góp phần tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập cho
người dân, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi đối với người nghèo, giúp họ làm giàu
một cách chính đáng bằng sức lao động của mình, thực hiện có hiệu quả chương trình
XĐGN, thúc đẩy phát triển kinh tế, đưa đất nước vững bước trên con đường công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy đạt được nhiều kết quả đáng mừng đó nhưng trong vấn
đề cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nghèo tại NHCSXH huyện vẫn còn nhiều bất
cập dẫn đến lãng phí nguồn vốn, hạn chế hiệu quả có thể mang lại như mong muốn
hiện nay. Chính vì vậy, để có thể thấy rõ những khó khăn vướng mắc và một phần nào
đó tìm ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của hộ nghèo tôi đã chọn
đề tài " Tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nghèo tại huyện Lộc Hà tĩnh
Hà Tĩnh" để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Khóa luận này tập trung
vào việc tìm hiểu tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các hộ nghèo từ đó cố
gắng đưa ra các giải pháp thiết thực nhất phù hợp với tình hình phát triển kinh tế và
hoạt động của NHCSXH Việt Nam nói chung và NHCSXH địa phương nói riêng qua
đó góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại chi nhánh này.
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Tìm hiểu và làm rõ tình hình cho vay vốn cũng như tình hình sử dụng vốn vay
của NHCSXH huyện Lộc Hà để từ đó một phần nào đưa ra các giải pháp có thể áp
dụng nhằm nâng cao hiệu quả đồng vốn vay của hộ nghèo.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Trần Thị Quyên - K42A KTNN 3
Nội dung của đề tài
Để đạt được những mục đích trên, đề tài nghiên cứu những nội dung sau:
- Tình hình cho hộ nghèo vay vốn của NHCSXH huyện Lộc Hà
- Tình hình vay và sử dụng vốn vay của hộ nghèo.
- Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay và sử dụng vốn vay
của hộ nghèo.
- Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nghèo.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu
- Phương pháp thống kê, xử lý, phân tích
- Phương pháp phỏng vấn điều tra hộ
Giới hạn đề tài
Do thời gian thực tập có hạn trong lúc đó tổng số hộ vay vốn là rất lớn, nên tôi
chỉ điều tra ngẫu nhiên 60 hộ trong 3 xã từ danh sách vay vốn tại NHCSXH huyện Lộc
Hà. Mỗi xã có một đặc trưng nhất định: xã Thạch Bằng vừa sản xuất nông nghiệp,
chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và là xã thuộc xã nghèo có hoàn cảnh khó khăn nên tỷ
lệ hộ nghèo ở đây tương đối cao trong huyện. Xã Thạch Kim là xã chủ yếu ngư nghiệp
và buôn bán, dịch vụ, ngành nghề, hộ nghèo ở mức trung bình. Xã Thạch Châu là xã
chủ yếu sản xuất nông nghiệp, cây lạc là cây trồng chủ yếu, là xã có tỷ lệ hộ nghèo
thấp nhất huyện.
Trong phạm vi đề tài, tôi chỉ phân tích tình hình vay và sử dụng vốn vay của hộ
nghèo chứ không đánh giá hiệu quả sử dụng của nguồn vốn đi vay bởi lẽ ngoài việc sử
dụng vốn vay của ngân hàng thì hộ nghèo còn đi vay từ nhiều nguồn khác nữa do đó
không thể đánh giá chính xác hiệu quả thật sự mà nguồn vốn vay mang lại mà tôi chỉ
đề cập đến một phần hiệu quả qua tình hình cho vay của ngân hàng.
Với thời gian thực tập có hạn và trình độ khả năng còn hạn chế, khóa luận chắc
chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong sự góp ý, giúp đỡ của thầy
cô cùng các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Trần Thị Quyên - K42A KTNN 4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
A/. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC.
1.1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH
1.1.1.1 Khái niệm tín dụng chính sách
- Khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là một quan hệ kinh tế giữa
ngân hàng và khách hàng, trong đó ngân hàng chuyển giao tiền hay tài sản cho khách
hàng trong một thời gian nhất định với những thỏa thuận hoàn trả cả gốc và lãi trong
một thời gian nhất định giữa khách hàng và ngân hàng.
- Khái niệm tín dụng chính sách: Tín dụng ưu đãi của NHCSXH là quan hệ kinh tế
giữa NHCSXH với các khách hàng là đối tượng chính sách, trong đó NHCSXH chuyển
giao tiền cho khách hàng trong một thời gian nhất định với những thỏa thuận hoàn trả cả
gốc và lãi (ưu đãi) trong một thời gian nhất định giữa khách hàng và ngân hàng.
Ngân hàng thương mại ra đời và phát triển như một tổ chức trung gian tài chính
huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho sự
phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Hoạt động của ngân hàng là kinh doanh tiền
tệ; ngân hàng tồn tại và phát triển vì tạo ra một mức chênh lệch dương giữa lãi suất cho
vay và lãi suất huy động.Lợi nhuận chủ yếu được hình thành từ nghiệp vụ này.
Ngày nay, ngân hàng đã mở rộng những nghiệp vụ mới đồng thời áp dụng các dịch
vụ như: dịch vụ thanh toán, dịch vụ tư vấn tài chính, bão lãnh, dịch vụ thuê mua bảo
hiểm, mua giới đầu tư chứng khoán.Song nghiệp vụ truyền thống cơ bản của ngân
hàng vẫn là huy động vốn và cho vay. Trong hoạt động của mình, các ngân hàng luôn
quan tâm đến lợi nhuận, tạo sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường. Lãi suất đầu vào
đầu ra do thị trường định đoạt. Vì vậy, mỗi ngân hàng phải tự tính toán để có được mức
chi phí thấp nhất thông qua việc tìm kiếm các nguồn vốn rẻ, thực hiện các dự án đầu tư
có hiệu quả và kết hợp với công nghệ ngân hàng hiện đạị. Đây là các biện pháp mà ngân
hàng đều phải thực hiện để tồn tại và phát triển.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Trần Thị Quyên - K42A KTNN 5
Tuy nhiên, trong thực tiễn, có một số loại hình hoạt động ngân hàng, chủ yếu là
các ngân hàng thuộc sỡ hữu của nhà nước hoặc ngân hàng chính phủ như:
NHCSXHđược thực hiện theo chỉ định của chính phủ để hỗ trợ chính sách phát triển
kinh tế xã hội theo từng vùng hoặc theo từng thời kỳ mà các tiêu chí của ngân hàng
thương mại không đáp ứng được. Chính phủ sử dụng phương thức hoạt động của ngân
hàng, cho vay và hoàn trả để cung ứng vốn nhằm đạt mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội
quan trọng.
1.1.1.2 Đặc điểm của tín dụng chính sách
Tín dụng ngân hàng có các đặc trưng sau:
- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng bao gồm 2 hình thức; cho vay bằng
tiền và cho thuê bằng tài sản
- Khi chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có thế chấp đảm bảo.
- Gía trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay.