Bất kì một tổ chức nào, đặc biệt là tổ chức hoạt động trong lĩnh vực
kinh doanh, quá trình hoạt động luôn gắn liền với các yếu tố tác động nhất
định trong đó văn hóa doanh nghiệp là một trong những yếu tố tác động rất
lớn. Do đó, việc nghiên cứu vấn đề văn hóa trong doanh nghiệp là vấn đề rất
cần thiết với bất kì một doanh nghiệp nào.
Văn hóa là tài sản quí giá của doanh nghiệp. Bất kỳ tổ chức nào cũng
phải có văn hóa mới trường tồn được, vì vậy xây dựng văn hóa doanh nghiệp
là cái đầu tiên mà mỗi doanh nghiệp cần lưu tâ m tới. Trong xu thế toàn cầu
hóa hiện nay thì việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ngày càng trở nên cần
thiết nhưng cũng gặp không ít khó khăn.
Ở Việt Nam, văn hóa doanh nghiệp vẫn còn là một khái niệm tương đối
mới mẻ, tuy nhiên, nó đang nhận được sự quan tâm ngày càng lớn đặc biệt là
từ các nhà quản lý. Giới doanh nhân ngày càng nhận thấy vai trò quan trọng
của văn hóa doanh nghiệp đối với sự tồn tại, phát triển sự thành công cũng
như nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt
trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam phả i
chịu sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các doanh nghiệp nước ngoài.
Thực tế cho thấy nền văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ sẽ là nền tảng cho việc
nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. Vậy làm thế
nào để các doanh nghiệp Việt Nam có thể tạo lập cho mình một nền văn hóa
doanh nghiệp mang bản sắc riêng và tạo động lực cho doanh nghiệp phát
triển? Để trả lời câu hỏi này, em đã chọn vấn đề: “Văn hóa doanh nghiệp Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp
của mình.
105 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1903 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-----***-----
Đề tài:
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG
BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Nguyện
Lớp : A1
Khoá : K42A
Giáo viên hướng dẫn :Th.S Lê Thị Thu Thủy
Hà Nội - Tháng 11/2007
Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
MỤC LỤC
Lêi më ®Çu. .............................................................................................. 4
CH¦¥NG I : TæNG QUAN VÒ V¡N HãA DOANH NGHIÖP ............... 6
I. Kh¸i niÖm vÒ v¨n hãa doanh nghiÖp. ....................................... 6
1. Kh¸i niÖm chung vÒ v¨n hãa ............................................................... 6
2. Kh¸i niÖm vÒ v¨n hãa doanh nghiÖp ................................................... 8
3. Néi dung cña v¨n hãa doanh nghiÖp. ................................................ 10
4. Ph©n biÖt gi÷a v¨n hãa doanh nghiÖp vµ v¨n hãa kinh doanh. ........... 14
II. T¸c ®éng cña v¨n hãa doanh nghiÖp tíi sù ph¸t triÓn
cña doanh nghiÖp. .................................................................................... 16
1. V¨n hãa t¹o t¸c ®éng tÝch cùc. .......................................................... 16
1.2. V¨n hãa doanh nghiÖp t¹o nªn môc tiªu chung cho toµn doanh
nghiÖp. .................................................................................................. 18
2. V¨n hãa t¹o t¸c ®éng tiªu cùc. .......................................................... 20
III. C¸c yÕu tè ¶nh h•ëng ®Õn sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn
cña v¨n hãa doanh nghiÖp. ................................................................. 21
1. V¨n hãa truyÒn thèng d©n téc. .......................................................... 22
2. Ng•êi l·nh ®¹o. ................................................................................ 24
3. V¨n hãa du nhËp. .............................................................................. 27
IV. §Ò xuÊt m« h×nh x©y dùng v¨n hãa doanh nghiÖp. ............ 29
Ch•¬ng II: Thùc tr¹ng v¨n hãa doanh nghiÖp ViÖt Nam
trong bèi c¶nh héi nhËp Kinh tÕ quèc tÕ. ........................ 33
I. Kh¸i qu¸t vÒ v¨n hãa doanh nghiÖp ViÖt Nam........................ 32
1. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña v¨n hãa doanh nghiÖp ViÖt
Nam. ..................................................................................................... 32
1.1. Thêi k× tr•íc ®æi míi ..................................................................... 32
1.2. Tõ c«ng cuéc ®æi míi ®Õn nay. ....................................................... 35
Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyện 1 Lớp A1- K42A- KT&KDQT
Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
2. NhËn thøc cña doanh nghiÖp ViÖt Nam vÒ v¨n hãa doanh nghiÖp ..... 37
2.1. NhËn thøc cña doanh nghiÖp ViÖt Nam vÒ kh¸i niÖm v¨n hãa doanh
nghiÖp. .................................................................................................. 38
2.2. NhËn thøc cña doanh nghiÖp ViÖt Nam vÒ vai trß cña v¨n hãa doanh
nghiÖp. .................................................................................................. 41
II. T¸c ®éng cña héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. .................................. 45
1. T¸c ®éng chung cña héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ®Õn v¨n hãa doanh
nghiÖp ViÖt Nam. ................................................................................. 45
1.1. TiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ cña ViÖt Nam. ......................... 45
1.2. T¸c ®éng cña héi nhËp tíi sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn v¨n hãa
doanh nghiÖp cña ViÖt Nam. ............................................................... 47
1.2.1. T¸c ®éng chung tíi nÒn kinh tÕ.................................................... 47
1.2.2. T¸c ®éng cña héi nhËp kinh tÕ tíi v¨n hãa doanh nghiÖp ViÖt
Nam. .................................................................................................... 49
III. NÐt v¨n hãa ®iÓn h×nh cña v¨n hãa doanh nghiÖp ViÖt
nam trong giai ®o¹n hiÖn nay. ......................................................... 54
1. Mét sè nÒn v¨n ho¸ doanh nghiÖp ®iÓn h×nh cña ViÖt Nam. .............. 54
1.1. V¨n hãa doanh nghiÖp cña c«ng ty FPT ................................... 55
1.2. V¨n hãa doanh nghiÖp c«ng ty T©m ViÖt. ................................. 59
2. NÐt v¨n hãa ®iÓn h×nh cña v¨n hãa doanh nghiÖp ViÖt Nam trong giai
®o¹n hiÖn nay. ...................................................................................... 62
Ch•¬ng III: Mét sè gi¶i ph¸p x©y dùng v¨n hãa doanh
nghiÖp ViÖt Nam trong bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ
quèc tÕ. .................................................................................................. 69
I. Bµi häc kinh nghiÖm tõ mét sè m« h×nh v¨n hãa doanh
nghiÖp ®iÓn h×nh trªn thÕ giíi. .......................................................... 69
1. Mét sè m« h×nh v¨n hãa ®iÓn h×nh .................................................... 69
Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyện 2 Lớp A1- K42A- KT&KDQT
Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
1.1. V¨n hãa Microsoft. ................................................................... 69
1.2. V¨n hãa Sony. .......................................................................... 72
2. Bµi häc kinh nghiÖm cho ViÖt Nam. ................................................. 74
II. Mét sè ®Þnh h•íng x©y dùng v¨n hãa doanh nghiÖp ë
ViÖt Nam. ...................................................................................................... 78
1. Qu¸n triÖt quan ®iÓm x©y dùng v¨n hãa doanh nghiÖp cña §¶ng vµ
Nhµ n•íc. ............................................................................................. 79
2. TiÕp thu tinh hoa v¨n hãa doanh nghiÖp cña c¸c n•íc ph¸t triÓn. ...... 80
III. Gi¶i ph¸p x©y dùng v¨n hãa doanh nghiÖp ViÖt Nam ....... 81
1. Gi¶i ph¸p tõ phÝa Nhµ n•íc. .............................................................. 81
1.1. Nhµ n•íc cÇn t¹o ra mét m«i tr•êng ph¸p lÝ thuËn lîi, c«ng b»ng
cho c¸c doanh nghiÖp. .......................................................................... 81
1.2. N©ng cao nhËn thøc vÒ v¨n hãa cña doanh nghiÖp. ....................... 84
1.3. X©y dùng c¸c trung t©m t• vÊn vµ hç trî qu¶n trÞ doanh nghiÖp. .... 85
2. Gi¶i ph¸p tõ phÝa doanh nghiÖp. ........................................................ 86
2.1. X©y dùng mét m« h×nh v¨n hãa doanh nghiÖp phï hîp. .................. 87
2.2. V¨n hãa th•¬ng hiÖu. .................................................................... 89
2.3. N©ng cao ®¹o ®øc kinh doanh cña doanh nghiÖp. .......................... 91
2.4. N©ng cao nhËn thøc vÒ vai trß cña v¨n hãa doanh nghiÖp trong ®éi
ngò nh©n viªn. ...................................................................................... 93
2.5. X©y dùng v¨n hãa doanh nh©n trong doanh nghiÖp. ....................... 93
2.6. Chó träng ®Çu t• vËt chÊt cho x©y dùng v¨n hãa doanh nghiÖp ..... 95
KÕt luËn ................................................................................................. 96
TµI LIÖU THAM KH¶O .......................................................................... 98
Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyện 3 Lớp A1- K42A- KT&KDQT
Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Bất kì một tổ chức nào, đặc biệt là tổ chức hoạt động trong lĩnh vực
kinh doanh, quá trình hoạt động luôn gắn liền với các yếu tố tác động nhất
định trong đó văn hóa doanh nghiệp là một trong những yếu tố tác động rất
lớn. Do đó, việc nghiên cứu vấn đề văn hóa trong doanh nghiệp là vấn đề rất
cần thiết với bất kì một doanh nghiệp nào.
Văn hóa là tài sản quí giá của doanh nghiệp. Bất kỳ tổ chức nào cũng
phải có văn hóa mới trường tồn được, vì vậy xây dựng văn hóa doanh nghiệp
là cái đầu tiên mà mỗi doanh nghiệp cần lưu tâm tới. Trong xu thế toàn cầu
hóa hiện nay thì việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ngày càng trở nên cần
thiết nhưng cũng gặp không ít khó khăn.
Ở Việt Nam, văn hóa doanh nghiệp vẫn còn là một khái niệm tương đối
mới mẻ, tuy nhiên, nó đang nhận được sự quan tâm ngày càng lớn đặc biệt là
từ các nhà quản lý. Giới doanh nhân ngày càng nhận thấy vai trò quan trọng
của văn hóa doanh nghiệp đối với sự tồn tại, phát triển sự thành công cũng
như nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt
trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam phải
chịu sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các doanh nghiệp nước ngoài.
Thực tế cho thấy nền văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ sẽ là nền tảng cho việc
nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. Vậy làm thế
nào để các doanh nghiệp Việt Nam có thể tạo lập cho mình một nền văn hóa
doanh nghiệp mang bản sắc riêng và tạo động lực cho doanh nghiệp phát
triển? Để trả lời câu hỏi này, em đã chọn vấn đề: “Văn hóa doanh nghiệp Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp
của mình.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyện 4 Lớp A1- K42A- KT&KDQT
Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về văn hóa doanh
nghiệp, đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, nghiên
cứu một số mô hình văn hóa doanh nghiệp điển hình của các doanh nghiệp
thành công trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp
Việt Nam, khóa luận đề xuất một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh
nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn
về văn hóa doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp Việt Nam nói
chung trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và đi sâu nghiên cứu điển hình
văn hóa doanh nghiệp tại một số doanh nghiệp của Việt Nam và trên thế giới.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để hoàn thành khóa luận của mình, em đã kết hợp sử dụng các phương
pháp nghiên cứu tổng hợp như: Phân tích tổng hợp, luận giải, thống kê, hệ
thống hóa và so sánh.
5. Bố cục khóa luận.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận gồm 3 chương:
Chương I : Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương III: Một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Do thời gian thực hiện đề tài không dài, khả năng còn hạn chế, khó
khăn trong việc tìm tài liệu tham khảo nên bài khóa luận không tránh khỏi
thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cô và các bạn
Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyện 5 Lớp A1- K42A- KT&KDQT
Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
để đề tài này được hoàn thiện hơn. Em cũng chân thành cảm ơn Th.S Lê Thị
Thu Thủy đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành đề tài này.
CHƢƠNG I :
TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
I. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP.
1. Khái niệm chung về văn hóa
Văn hóa gắn liền với sự ra đời của nhân loại, hay nói một cách khác
văn hóa có từ thuở bình minh của loài người. Nhưng mãi tới thế kỉ XVII, nhất
là nửa cuối thế kỉ XIX trở đi, các nhà khoa học trên thế giới mới tập trung vào
tìm hiểu và nghiên cứu sâu về lĩnh vực này. Bản thân vấn đề văn hóa rất phức
tạp, đa dạng, do vậy các nhà nghiên cứu có những cách tiếp cận khac nhau
dẫn đến nhiều quan niệm khác nhau về nội dung của thuật ngữ văn hóa.
Theo cách hiểu thông thường trong mọi tầng lớp nhân dân, văn hóa có
một nội dung khá phong phú. Trước hết văn hóa là thuật ngữ để chỉ trình độ
học vấn (trình độ văn hóa phổ thông, trình độ văn hóa đại học) hoặc chỉ các
sinh hoạt văn hóa cộng đồng, hoặc các thực thể của đời sống tinh thần như
các di tích lịch sử, các công trình văn hóa, lối sống truyền thống .... Cách hiểu
thông thường này thường thiên về mặt hiện tượng và những hiện tượng này
nảy sinh từ bản sắc văn hóa dân tộc.
Bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XIX, các nhà nghiên cứu quan tâm nghiên
cứu nhiều hơn đến văn hóa. Định nghĩa văn hóa đầu tiên được chấp nhận rộng
rãi là định nghĩa của E.B. Tylor - một nhà xã hội học người Mỹ đưa ra: “Văn
hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm các kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật,
đạo đức, luật lệ, phong tục và tất cả những khả năng, thói quen mà con người
đạt được với tư cách là thành viên của một xã hội” [18]. Định nghĩa này nêu
lên khá đầy đủ các khía cạnh của văn hóa tinh thần nhưng lại ít quan tâm đến
khía cạnh văn hóa vật chất- đây được coi là bộ phận khá phong phú trong kho
Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyện 6 Lớp A1- K42A- KT&KDQT
Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
tàng văn hóa nhân loại. Tiếp sau Tylor, nhiều nhà khoa học cũng đưa ra các
định nghĩa khác nhau về văn hóa như Triết học Mác- Lê nin lại cho rằng :
“Văn hóa là tổng hợp các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo
ra, là phương thức, phương pháp mà con người sử dụng nhằm cải tạo tự
nhiên, xã hội và giáo dục con người”. Một định nghĩa khác cho thấy tầm quan
trọng của văn hóa, tính bao trùm của văn hóa nhưng lại trừu tượng và thiếu
tính cụ thể đó là định nghĩa của E.Heriot - nhà xã hội học người Canada: “Cái
gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên lãng đi - đó là văn hóa”. Hiện nay,
nhiều nhà nghiên cứu và nhiều quốc gia trên thế giới đồng ý với định nghĩa do
ông Frederico Mayor, tổng giám đốc của UNESCO đưa ra, theo đó: “Văn hóa
bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những
sản phẩm tinh vi, hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối
sống và lao động”. Định nghĩa này mang đầy đủ khía cạnh của quan niệm văn
hóa thời hiện đại, đề cập tới cả mặt vật chất và tinh thần của khái niệm văn
hóa.
Ta có thể thấy tất cả các định nghĩa trên đều có một quan điểm chung
là: Văn hóa được đúc kết và lan truyền từ đời này qua đời khác, văn hóa
không những được truyền bá trong gia đình mà truyền bá trong các tổ chức xã
hội, các tổ chức kinh tế, từ quốc gia này qua quốc gia khác.... Văn hóa có
nhiều khía cạnh khác nhau nhưng lại liên quan chặt chẽ tới nhau. Trong
khuôn khổ của đề tài này, chúng ta sẽ sử dụng định nghĩa của Frederico
Mayor: “Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân
tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong
tục tập quán, lối sống và lao động”.
Bản thân văn hóa là một vấn đề phức tạp, vừa có tính bảo thủ lại vừa có
tính thay đổi liên tục, do vậy thống nhất quan điểm về khái niệm văn hóa sẽ
giúp cho chúng ta dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với vấn đề này.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyện 7 Lớp A1- K42A- KT&KDQT
Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
2. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp
Qua những khái niệm khác nhau về văn hóa, chúng ta có thể thấy văn
hóa là một phạm trù rộng lớn và chi phối mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Văn hóa là dấu ấn của cả một cộng đồng lên mọi hiện tượng tinh thần, vật
chất, mọi sản phẩm từ tín ngưỡng, tập quán ... đến những sản phẩm tinh vi
nhất được bán ra thị trường.
Tuy nhiên văn hóa mang nhiều cấp độ khác nhau bao gồm như: văn hóa
dân tộc, văn hóa kinh doanh, văn hóa hội nhập, văn hóa gia đình, văn hóa
doanh nghiệp. Các cấp độ văn hóa khác nhau thể hiện các giá trị khác nhau và
phản ánh các đặc trưng khác nhau của các nhóm xã hội - người ta gọi đó là
những nhóm tiểu văn hóa.
Xuất phát từ sự thành công của các công ty Nhật Bản và ngay sau đó là
các công ty của Mỹ, từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nhà khoa học đã
chú ý tìm hiểu và nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp (hay là văn hóa công ty),
và tác động của nó tới sự phát triển của một doanh nghiệp. Cho tới nay, có rất
nhiều định nghĩa về văn hóa doanh nghiệp được đưa ra như định nghĩa của
một nhà xã hội học người Pháp: “Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các quan
niệm, những biểu tượng, những giá trị, và những khuôn mẫu hành vi được tất
cả các thành viên trong doanh nghiệp nhận thức và thực hiện theo”. Điều đó
có nghĩa là trong doanh nghiệp, tất cả các thành viên đều gắn bó với nhau bởi
những tiêu chí chung trong hoạt động kinh doanh. Chức năng chủ yếu của văn
hóa doanh nghiệp là tạo nên sự thống nhất của mọi thành viên trong công ty.
Ngoài ra văn hóa doanh nghiệp còn đảm bảo sự hài hòa giữa lợi ích của tập
thể và lợi ích cá nhân và giúp cho mỗi thành viên thực hiện vai trò của mình
theo đúng định hướng chung của doanh nghiệp. Nhìn chung, văn hóa doanh
nghiệp động viên nghị lực và ý chí của các thành viên trong công ty và hướng
tinh thần đó vào việc phấn đấu cho mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Có một số định nghĩa khác về văn hóa doanh nghiệp như sau:
Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyện 8 Lớp A1- K42A- KT&KDQT
Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Văn hóa doanh nghiệp là phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận
thức phân biệt nó với các tổ chức khác trong lĩnh vực. (Gold, K.A.) [8]
Văn hóa doanh nghiệp thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử
phụ thuộc lẫn nhau phổ biến trong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu
truyền, thường trong thời gian dài. (Kotter, J.P. & Heskett, J.L.) [8]
Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ
biến và tương đối ổn định trong doanh nghiệp. (Williams, A., Dobson, P. &
Walters, M.) [8]
Nếu ta so sánh doanh nghiệp như một máy vi tính thì văn hóa doanh
nghiệp là hệ điều hành, cái mà ta không nhìn thấy nhưng lại quyết định toàn
bộ hoạt động của hệ thống.
Một định nghĩa khác của nhà xã hội học người Mỹ- E.N. Schein đưa ra:
“Văn hóa doanh nghiệp là tổng thể những thủ pháp và quy tắc giải quyết
những vấn đề thích ứng bên ngoài và thống nhất bên trong các nhân viên,
những quy tắc đã tỏ ra hữu hiệu trong quá khứ và vẫn cấp thiết trong hiện tại.
Những quy tắc và những thủ pháp này là yếu tố khơi nguồn trong việc các
nhân viên lựa chọn phương thức hành động, phân tích và ra quyết định thích
hợp. Các thành viên của tổ chức doanh nghiệp không đắn đo suy nghĩ về ý
nghĩa của những quy tắc và thủ pháp ấy, mà coi chúng đúng đắn ngay từ
đầu”. [19]
Đây là khái niệm chi phối và nền tảng xuyên suốt trong đề tài này.
Văn hóa doanh nghiệp là tổng thể những yếu tố vật chất cũng nhu tinh
thần của một doanh nghiệp, nó bao gồm những giá trị mà chúng ta có thể nhìn
thấy được như biểu tượng, đồng phục... đến những giá trị ngầm định như:
niềm tin của nhân viên, uy tín với khách hàng hay đối tác...
Văn hóa doanh nghiệp là phạm trù gắn liền với doanh nghiệp và văn
hóa kinh doanh của một quốc gia, một nền kinh tế, là hệ thống các giá trị tinh
thần là cái hồn của doanh nghiệp, là các chuẩn mực do doanh nghiệp tạo nên
Sinh viên: Nguyễn Thị Nguyện 9 Lớp A1- K42A- KT&KDQT
Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
và nó chi phối mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như là cách
ứng xử của các thành viên trong doanh nghiệp.
3. Nội dung của văn hóa doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau, từ dễ
nhận biết đến qua cái nhìn đầu tiên đến tiềm thức sâu của tập thể mà sống
cùng một thời gian dài ta mới hình dung ra được. Có hai cách nhận biết về
văn hóa doanh nhiệp như sau :
3.1. Những nét chính của văn hóa doanh nghiệp.
3.1.1. Phần nổi có thể nhìn thấy:
Thực thể hữu hình như những đồ vật: báo cáo, sản phẩm, bàn ghế,
phim... hoặc công nghệ: máy móc, thiết bị, nhà xưởng... hoặc ngôn ngữ:
truyện cười, truyền thuyết, khẩu hiệu... hoặc các chu