Những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản đã không ngừng phát triển và
ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Trong đó, các mặt hàng
thủy sản xuất khẩu chủ yếu gồm tôm sú, cá tra, cá basa đã mang lại nguồn thu nhập
rất lớn (Trần Thanh Xuân, 1996).
Do những ƣu điểm của cá tra nhƣ dễ nuôi, mau lớn, sức chống chịu tốt, nhu
cầu tiêu thụ trong và ngoài nƣớc lớn, đem lại thu nhập cao nên chúng bắt đầu đƣợc
nuôi rộng rãi ở các vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Hiện nay, với diện tích ao bè nuôi cá tra ngày càng tăng nhanh, cá đƣợc nuôi
với mật độ dày, môi trƣờng nƣớc ô nhiễm cộng với điều kiện bất lợi của thời tiết đã
tạo cho các bệnh nhiễm khuẩn phát triển và lây lan mạnh nhƣ bệnh đốm trắng nội
tạng, bệnh xuất huyết trên cá tra Việc dùng kháng sinh để điều trị bệnh nhƣ hiện
nay tốn kém, không cho hiệu quả cao và lƣợng tồn dƣ kháng sinh ảnh hƣởng tới
chất lƣợng của sản phẩm. Để hạn chế các thiệt hại do bệnh nhiễm khuẩn gây ra và
nâng cao chất lƣợng sản phẩm trong nƣớc đặc biệt là xuất khẩu thì sử dụng vaxcin
phòng bệnh trở thành biện pháp thay thế, đang đƣợc nghiên cứu và dần dần đƣa vào
áp dụng trong thực tế. Với mong muốn góp phần vào việc ổn định nghề nuôi trồng
thuỷ sản và do nhu cầu cấp thiết của thực tế chúng tôi tiến hành đề tài "Xác định
tính sinh miễn dịch và hiệu quả của các loại vacxin từ vi khuẩn Edwardsiella
ictaluri phân lập trên cá tra tại các vùng địa lý vào các thời điểm khác nhau thuộc
ĐBSCL"
72 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2063 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xác định tính sinh miễn dịch và hiệu quả của các loại vacxin từ vi khuẩn edwardsiella ictaluri phân lập trên cá tra tại các vùng địa lý vào các thời điểm khác nhau thuộc đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
XÁC ĐỊNH TÍNH SINH MIỄN DỊCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA
CÁC LOẠI VACXIN TỪ VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri
PHÂN LẬP TRÊN CÁ TRA TẠI CÁC VÙNG ĐỊA LÝ
VÀO CÁC THỜI ĐIỂM KHÁC NHAU THUỘC
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
NIÊN KHÓA: 2003 – 2007
SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HÙNG DŨNG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 09/2007
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
XÁC ĐỊNH TÍNH SINH MIỄN DỊCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA
CÁC LOẠI VACXIN TỪ VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri
PHÂN LẬP TRÊN CÁ TRA TẠI CÁC VÙNG ĐỊA LÝ
VÀO CÁC THỜI ĐIỂM KHÁC NHAU THUỘC
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
TS. NGUYỄN VĂN HẢO LÊ HÙNG DŨNG
Th.S. NGUYỄN DIỄM THƢ
Th.S. NGUYỄN THỊ HIỀN
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 09/2007
iii
LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban
chủ nhiệm Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, cùng tất cả Quý Thầy Cô đã truyền đạt
kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tại trƣờng.
TS. Nguyễn Văn Hảo đã hết lòng hƣớng dẫn cho tôi trong suốt quá trình thực
tập tốt nghiệp tại Viện.
Th.S. Nguyễn Diễm Thƣ, Th.S. Nguyễn Thị Hiền, Th.S. Nguyễn Mạnh
Thắng, KS. Nguyễn Thị Mộng Hoàng, KS. Phạm Hồng Lan, KS. Lê Văn Tám, KS.
Nguyễn Thị Hồng Vân, KS. Hà Thị Ngọc Nga đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ cho tôi
trong suốt quá trình thực tập.
Ban Giám Đốc Trung Tâm Quốc Gia Giống Thủy Sản Nƣớc Ngọt Nam Bộ,
và các anh chị công nhân viên chức Trung tâm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tôi trong suốt quá trình thực tập.
Các bạn sinh viên Đại học Nha Trang lớp Nuôi Trồng Thủy Sản một, hai
khoá 2003 – 2008, các bạn sinh viên Đại học An Giang khoá 2004 - 2008, các bạn
sinh viên lớp Nuôi Trồng Thuỷ Sản 30, Ngƣ Y 30 đã tận tình giúp đỡ và hỗ trợ công
việc với tôi trong suốt quá trình thực tập.
Bạn Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thời Duy, Lê Thanh Tú, Nguyễn Thị Đang,
Nguyễn Thị Hƣơng, Nguyễn Thảo Sƣơng, Đinh Thị Thuỳ Trang.
Các bạn lớp Công Nghệ Sinh Học 29 đã cùng tôi trong quá trình học tập và
trong suốt quá trình thực tập.
Sinh viên thực hiện
LÊ HÙNG DŨNG
iv
TÓM TẮT
Cá tra là đối tƣợng nuôi có giá trị kinh tế cao trong các đối tƣợng cá nuôi
nƣớc ngọt tại đồng bằng sông Cửu Long. Bệnh đốm trắng trên cá tra với các triệu
chứng điển hình nhƣ việc xuất hiện các đốm trắng ở gan, thận, lách đang diễn ra
khá phổ biến và gây thiệt hại đáng kể cho ngƣời nuôi. Nhằm hạn chế thiệt hại cũng
nhƣ giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh trên cá tra nuôi, chúng tôi tiến hành đề tài:
“Xác định tính sinh miễn dịch và hiệu quả của các loại vacxin từ vi khuẩn
Edwardsiella ictaluri phân lập trên cá tra tại các vùng địa lý vào các thời điểm khác
nhau thuộc đồng bằng sông Cửu Long". Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 3 đến 8 năm
2007 tại Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II.
Sau khi thu mẫu bệnh phẩm ngoài hiện trƣờng, định danh vi khuẩn bằng
phƣơng pháp định danh truyền thống và phƣơng pháp PCR, thử nghiệm lại độc lực
của vi khuẩn phân lập đƣợc (Edwarsiella ictaluri) và xác định liều gây chết 50%
(LD50) của vi khuẩn này trên cá tại phòng thí nghiệm. Tiến hành sản xuất thử
nghiệm vacxin kháng bệnh đốm trắng trên gan, thận lách cá tra bằng cách bất hoạt
tế bào vi khuẩn bằng 0,4% formol kết hợp với hai chất bổ trợ là Montanide ISA
70M-PG và phèn chua nhằm đánh giá tính an toàn của các chất bổ trợ này và khả
năng sinh miễn dịch của các loại vacxin trên. Những kết quả đạt đƣợc:
Vacxin với chất bổ trợ nhũ dầu Montanide ISA 70M-PG không hiệu quả,
không có tính an toàn.
Vacxin với chất bổ trợ phèn chua bƣớc đầu thử nghiệm có độ an toàn, có
khả năng tạo sức đề kháng và tạo đáp ứng miễn dịch cho cá tra mang mầm
bệnh đốm trắng. Nồng độ vacxin thích hợp cho cá tra với chất bổ trợ phèn
chua là 3x109 CFU/cá.
v
ABSTRACT
In recent years, freshwater sutchi catfish, Pangasius hypophthalmus,
becomes one of aqua-species with highly economic value in Mekong Delta.
However, diseases had been occurred, particularly the white spot disease (WSD)
with typical signs such as white spots of different sizes on liver, kidney and spleen.
The outbreak in Tra-catfish caused unbenefied for fish farms. To reduce the risks
for Tra-catfish farm as well as the antibiotics overused, we carry out this topic:
“Determination of immune response on Tra-catfish and the efficacy of different
vaccines against Edwardsiella ictalluri isolated from different areas and times in
Mekong Delta”. This topic was performed from 3 to 8/2007 in Research Institute
for Aquaculture II.
After collecting fish samples in different areas on fish farms, biochemical
tests and PCR analyses, challenge test to identify 50% lethal dose (LD50) of
Edwardsiella ictalluri in wetlab. We carried out the experiments on vaccines with
oil adjuvant - Montanide ISA 70M-PG and alum adjuvant to evaluate the
immunizarion and safety of these vaccines. The results showed that:
Vaccine with oil adjuvant - Montanide ISA 70M-PG is not effective and
safe.
While vaccine with alum adjuvant is safe, can induce the immune
response of fish and increase its resistance to Ed. ictaluri. A suitable
concentration of vaccine with alum adjuvant determined is 3 x10
9
CFU/
fish.
vi
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
TRANG TỰA
LỜI CẢM TẠ .......................................................................................................... iii
TÓM TẮT .........................................................................................................................iv
ABSTRACT ....................................................................................................................... v
MỤC LỤC .........................................................................................................................vi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..........................................................................ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG ............................................................................................. x
DANH SÁCH CÁC HÌNH .............................................................................................xi
Chƣơng 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................1
1.2 Mục đích và yêu cầu ................................................................................2
Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 3
2.1 Giới thiệu về cá tra Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878 ...............3
2.1.1 Hình thái ..............................................................................................3
2.1.2 Đặc điểm sinh trƣởng ..........................................................................4
2.1.3 Đặc điểm sinh sản ...............................................................................4
2.1.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra ..................................................5
2.2 Các bệnh thƣờng gặp trên cá tra ..............................................................5
2.2.1 Bệnh nhiễm khuẩn ...............................................................................5
2.2.1.1 Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas .....................5
2.2.1.2 Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas .........................................6
2.2.1.3 Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella .................................6
2.2.1.4 Bệnh đốm trắng nội tạng ............................................................7
2.2.2 Bệnh ký sinh trùng ..............................................................................9
2.2.2.1 Bệnh trùng bánh xe ....................................................................9
2.2.2.2 Bệnh trùng quả dƣa ...................................................................10
2.2.2.3 Bệnh trùng mỏ neo ...................................................................10
2.2.2.4 Bệnh do sán lá đơn chủ ký sinh ................................................10
2.2.2.5 Bệnh do giun sán nội ký sinh ...................................................11
2.2.2.6 Bệnh rận cá ...............................................................................11
2.2.3 Bệnh nấm thủy mi .............................................................................11
vii
2.3 Giới thiệu về vacxin phòng bệnh ...........................................................12
2.3.1 Hệ thống đáp ứng miễn dịch đặc hiệu ...............................................12
2.3.2 Các loại vacxin: .................................................................................12
2.3.2.1 Vacxin bất hoạt (chết)...............................................................12
2.3.2.2 Vacxin sống nhƣợc độc ............................................................13
2.3.2.3 Vacxin DNA .............................................................................13
2.3.3 Tình hình sử dụng vacxin ..................................................................13
2.3.3.1 Trên thế giới .............................................................................13
2.3.3.2 Tại Việt Nam ............................................................................14
2.3.4 Các phƣơng pháp sử dụng vacxin phòng bệnh cho cá .....................15
2.3.4.1 Tiêm ..........................................................................................15
2.3.4.2 Ngâm ........................................................................................15
2.3.4.3 Cho ăn .......................................................................................15
2.3.5 Giới thiệu sơ lƣợc về chất bổ trợ .......................................................16
2.3.5.1 Nguyên lý tác dụng của chất bổ trợ ..........................................16
2.3.5.2 Các loại chất bổ trợ thông dụng ................................................16
Chƣơng 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP ............................................................. 18
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu..........................................................18
3.2 Vật liệu, Dụng cụ, Hóa chất ...................................................................18
3.2.1 Vật liệu .............................................................................................18
3.2.2 Thiết bị và dụng cụ ............................................................................19
3.2.3 Hoá chất ............................................................................................20
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................20
3.3.1 Chuẩn bị cá ........................................................................................20
3.3.2 Chuẩn bị vacxin .................................................................................20
3.3.3 Chuẩn bị huyền dịch vi khuẩn sống ..................................................21
3.3.4 Phƣơng pháp gây nhiễm thực nghiệm ...............................................22
3.3.5 Phƣơng pháp theo dõi cá sau khi gây nhiễm .....................................22
3.3.6 Phƣơng pháp thu mẫu máu, mẫu vi khuẩn ........................................22
3.3.7 Phƣơng pháp vi ngƣng kết xác định hiệu giá kháng thể ...................24
3.3.8 Phƣơng pháp xử lý thống kê .............................................................25
3.4 Bố trí thí nghiệm ....................................................................................25
3.4.1 Thí nghiệm 1: Xác định hiệu quả vacxin với chất bổ trợ
nhũ dầu ..............................................................................................................25
3.4.2 Thí nghiệm 2: Xác định lại độc lực ba chủng vi khuẩn .....................27
3.4.3 Thí nghiệm 3: Xác định hiệu quả vacxin với chất bổ
trợ phèn chua ......................................................................................................27
viii
Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................... 29
4.1 Kết quả thí nghiệm xác định hiệu quả của vacxin
với chất bổ trợ nhũ dầu ........................................................................................29
4.2 Kết quả thí nghiệm xác định lại độc lực của ba chủng vi khuẩn ...........35
4.3 Kết quả thí nghiệm xác định hiệu quả vacxin với chất bổ trợ
phèn chua .............................................................................................................36
4.3.1 Kết quả theo dõi bệnh tích lâm sàng của cá ......................................37
4.3.2 Kết quả phản ứng vi ngƣng kết xác định hiệu giá kháng thể ............40
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................ 44
5.1 Kết luận ..................................................................................................44
5.2 Đề nghị ...................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 46
1. Tài liệu tiếng Việt ....................................................................................46
2. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài .........................................................................47
3. Tài liệu từ internet ....................................................................................47
PHỤ LỤC
ix
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
TCB : Thức ăn chế biến
TACN : Thức ăn công nghiệp
Viện NC NTTS II : Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II
NAVETCO : Công Ty Thuốc Thú Y Trung Ƣơng 3
TBVK, tbvk : Tế bào vi khuẩn
CFU : Colony form unit
LD50 : Lethal dose 50%
ĐC : Đối chứng
Nƣớc SL :Nƣớc muối sinh lí
PBS : Phosphate buffered saline
BSA : Bovine serum albumin
x
DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG TRANG
Bảng 3. 1. Ba chủng vi khuẩn Ed. ictaluri phân lập ở các thời điểm
khác nhau ................................................................................................................. 19
Bảng 3. 2. Bố trí thí nghiệm xác định hiệu quả của vacxin dùng chất
bổ trợ nhũ dầu Montanide ISA 70M-PG .................................................................. 26
Bảng 3. 3. Bố trí thí nghiệm xác định lại độc lực của ba chủng vi khuẩn ................ 27
Bảng 3. 4. Bố trí thí nghiệm xác định hiệu quả của vacxin với chất bổ
trợ phèn chua ............................................................................................................ 28
Bảng 4. 1. Thí nghiệm 1: Tổng kết số lƣợng cá chết trong suốt thời
gian thí nghiệm và tỉ lệ cá chết của từng nghiệm thức.............................................. 29
Bảng 4. 2. Kết quả theo dõi biểu hiện bệnh lý của cá thí nghiệm 1 .......................... 30
Bảng 4. 3. Kết quả thí nghiệm xác định lại độc lực ba chủng vi khuẩn ................... 35
Bảng 4. 4. Kết quả theo dõi biểu hiện bệnh lý của cá thí nghiệm 2 .......................... 35
Bảng 4. 5. Kết quả thí nghiệm 3 - Tổng kết số lƣợng cá chết trong
suốt thời gian thí nghiệm và tỉ lệ chết của từng nghiệm thức .................................. 36
Bảng 4. 6. Kết quả theo dõi biểu hiện bệnh lý của cá thí nghiệm 3 .......................... 36
Bảng 4. 7. Kết quả giá trị hiệu giá kháng thể trung bình thí nghiệm 3 ..................... 40
xi
DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 2. 1. Hình thái cá tra .......................................................................................... 4
Hình 2. 2. Cá tra nhiễm bệnh đốm trắng ..................................................................... 7
Hình 2. 3. Vi khuẩn Edw. ictaruli dƣới kính hiển vi quang học ................................. 8
Hình 2. 4. Cá tra bệnh ................................................................................................ 8
Hình 3. 1. Thao tác tiêm cá ....................................................................................... 22
Hình 3. 2. Thao tác lấy máu cá ................................................................................. 23
Hình 3. 3. Thao tác lấy mẫu vi khuẩn trên thận ........................................................ 23
Hình 3. 4. Sơ đồ cụ thể hóa các bƣớc tiến hành phản ứng vi ngƣng kết .................. 25
Hình 3. 5. Hệ thống bố trí bể kính thí nghiệm .......................................................... 26
Hình 4. 1. Cá bị lở loét ngay vùng bụng ................................................................... 32
Hình 4. 2. Xoang bụng cá chứa đầy dịch trắng ......................................................... 32
Hình 4. 3. Cá có biểu hiện xuất huyết bên ngoài ...................................................... 38
Hình 4. 4. Cá có dấu hiệu xuất huyết xoang bụng .................................................... 38
Hình 4. 5. Cá có nhiều đốm trắng trên thận .............................................................. 38
Biểu đồ 4. 1. Tỉ lệ cá chết của thí nghiệm xác định hiệu quả
vacxin với chất bổ trợ nhũ dầu .................................................................................. 34
Biểu đồ 4. 2. Thể hiện tỉ lệ cá chết các nghiệm thức của thí nghiệm 3 ................... 41
1
Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản đã không ngừng phát triển và
ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Trong đó, các mặt hàng
thủy sản xuất khẩu chủ yếu gồm tôm sú, cá tra, cá basa đã mang lại nguồn thu nhập
rất lớn (Trần Thanh Xuân, 1996).
Do những ƣu điểm của cá tra nhƣ dễ nuôi, mau lớn, sức chống chịu tốt, nhu
cầu tiêu thụ trong và ngoài nƣớc lớn, đem lại thu nhập cao nên chúng bắt đầu đƣợc
nuôi rộng rãi ở các vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Hiện nay, với diện tích ao bè nuôi cá tra ngày càng tăng nhanh, cá đƣợc nuôi
với mật độ dày, môi trƣờng nƣớc ô nhiễm cộng với điều kiện bất lợi của thời tiết đã
tạo cho các bệnh nhiễm khuẩn phát triển và lây lan mạnh nhƣ bệnh đốm trắng nội
tạng, bệnh xuất huyết trên cá tra… Việc dùng kháng sinh để điều trị bệnh nhƣ hiện
nay tốn kém, không cho hiệu quả cao và lƣợng tồn dƣ kháng sinh ảnh hƣởng tới
chất lƣợng của sản phẩm. Để hạn chế các thiệt hại do bệnh nhiễm khuẩn gây ra và
nâng cao chất lƣợng sản phẩm trong nƣớc đặc biệt là xuất khẩu thì sử dụng vaxcin
phòng bệnh trở thành biện pháp thay thế, đang đƣợc nghiên cứu và dần dần đƣa vào
áp dụng trong thực tế. Với mong muốn góp phần vào việc ổn định nghề nuôi trồng
thuỷ sản và do nhu cầu cấp thiết của thực tế chúng tôi tiến hành đề tài "Xác định
tính sinh miễn dịch và hiệu quả của các loại vacxin từ vi khuẩn Edwardsiella
ictaluri phân lập trên cá tra tại các vùng địa lý vào các thời điểm khác nhau thuộc
ĐBSCL"
2
1.2 Mục đích và yêu cầu
Xác định tính sinh miễn dịch của các loại vacxin và hiệu quả của chúng đối
với vi khuẩn Ed. ictaluri đƣợc phân lập trên cá tra ở các vùng địa lí vào các thời
điểm khác nhau:
Xác định hiệu quả của chất bổ trợ nhũ dầu Montanide ISA 70 M-PG
và chất bổ trợ phèn chua về độ an toàn, khả năng tạo đáp ứng miễn
dịch và khả năng bảo hộ trên cá tra đối với vi khuẩn Ed. ictaluri.
Sử dụng phƣơng pháp vi ngƣng kết xác định hiệu giá kháng thể đối
với thí nghiệm dùng chất bổ trợ phèn chua.
3
Chƣơng 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới thiệu về cá tra Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878
Cá tra (Pangasius hypophthalmus) là một trong những loài cá có giá trị kinh
t