Khóa luận Xu hướng phát triển ngân hàng đa năng trên thế giới và triển vọng phát triển tại Việt Nam

Ngân hàng là một trong những trung gian tài chính đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Đồng thời đây cũng là một kênh hiệu quả để thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nƣớc. Bởi vậy việc định hƣớng phát triển hệ thống ngân hàng có ảnh hƣởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế của quốc gia nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Điều này còn đặc biệt quan trọng bởi sau gần hai năm gia nhập WTO, tuy nền kinh tế Việt Nam đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng khích lệ nhƣng đi cùng với đó là sự cạnh tranh gia tăng ở tất cả các thị trƣờng trong đó có cả thị trƣờng tà i chính ngân hàng. Thực tế cạnh tranh đã khiến các NHTM phải tự tìm những hƣớng phát triển phù hợp để có thể tồn tại và phát triển trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay. Một số ngân hàng đã tập trung vào cung cấp các dịch vụ thế mạnh hoặc tập trung vào những đối tƣợng khách hàng cụ thể nhƣ ngân hàng bán buôn, ngân hàng bán lẻ. Nhƣng ngƣợc lại cũng có những ngân hàng thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ phát triển thành ngân hàng đa năng, không chỉ cung cấp đa dạng các dịch vụ ngân hàng mà còn cung cấp rất nhiều các loại dịch vụ khác. Xu hƣớng phát triển thành ngân hàng đa năng này đƣợc coi nhƣ quá trình phát triển tiền đề cho các ngân hàng trong quá trình hƣớng tới hình thành tập đoàn tài chính ngân hàng. Đối với các NHTM Việt Nam, việc phát triển thành tập đoàn tài chính ngân hàng là mục tiêu còn xa nhƣng phát triển thành một ngân hàng đa năng là mục tiêu phù hợp và có thể đạt đƣợc. Trên thế giới, xu hƣớng này đã tồn tại cách đây khá lâu và rất nhiều các ngân hàng đa năng lớn trên thế giới là minh chứng cho sự phát triển thành công của xu hƣớng này. 6 Trƣớc thực tế đó, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Xu hƣớng phát triển ngân hàng đa năng trên thế giới và triển vọng phát triển tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của khóa luận cuối khoá.

pdf103 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xu hướng phát triển ngân hàng đa năng trên thế giới và triển vọng phát triển tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾVÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Xu hướng phát triển ngân hàng đa năng trên thế giới và triển vọng phát triển tại Việt Nam Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Mỹ Dung Lớp : Anh 9 Khoá : K 43 Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Thị Lý Hà Nội, tháng 05/2008 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 5 CHƢƠNG 1: XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐA NĂNG TRÊN THẾ GIỚI ......................................................................................... 8 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN ................................................................... 8 1. KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG ĐA NĂNG .......................................... 8 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG ĐA NĂNG .................................. 9 2.1. THỰC HIỆN NHIỀU CHỨC NĂNG VÀ DANH MỤC SẢN PHẨM ĐA DẠNG HƠN SO VỚI NGÂN HÀNG TRUYỀN THỐNG 9 2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ PHỨC TẠP NHƢNG ĐƢỢC QUẢN LÍ THỐNG NHẤT THEO NGÀNH DỌC NHƢ 2 MÔ HÌNH SAU ................................................................................................... 10 2.3. TỔNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU RẤT LỚN 10 2.4. XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN THÀNH NGÂN HÀNG ĐA NĂNG RẤT ĐA DẠNG ................................................................................. 10 3. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ........................................................... 11 3.1. ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG ........................................ 11 3.2. ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG KINH TẾ VĨ MÔ ......... 11 4. ƢU THẾ VÀ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG ĐA NĂNG ................ 11 4.1. ƢU THẾ CỦA NGÂN HÀNG ĐA NĂNG .................................. 11 4.1.1. MANG LẠI HIỆU QUẢ VỀ MẶT CHI PHÍ ........................... 11 4.1.2. MANG LẠI HIỆU QUẢ VỀ MẶT DOANH THU ................... 12 4.1.3. MANG LẠI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG .................................. 12 4.2. RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG ĐA NĂNG ................................... 13 4.2.1. RỦI RO VỀ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH (CONFLICT OF INTEREST) ..................................................................................... 13 4.2.2. RỦI RO TRONG VẤN ĐỀ QUẢN LÍ ..................................... 14 4.2.3. RỦI RO ĐẠO ĐỨC ............................................................... 15 5. SỰ RA ĐỜI NGÂN HÀNG ĐA NĂNG VÀ BƢỚC ĐẦU HOẠT ĐỘNG Ở MỘT SỐ NƢỚC ................................................................. 15 II. XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐA NĂNG TRÊN THẾ GIỚI ......................................................................................................... 16 1. XU HƢỚNG CHUNG ..................................................................... 16 2. MỘT SỐ MÔ HÌNH NGÂN HÀNG ĐA NĂNG ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI ................................................................................ 19 2.1. MÔ HÌNH THEO KIỂU KẾT HỢP CÁC NGHIỆP VỤ (FULL UNIVERSAL) .................................................................................... 19 2.1.1. ĐẶC TRƢNG CỦA MÔ HÌNH .............................................. 19 2.1.2. MÔ HÌNH NGÂN HÀNG DEUTSCHE BANK (ĐỨC) [20] ... 20 2.1.3. ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH..................................... 22 2.2. MÔ HÌNH THEO KIỂU CÓ SỰ PHÂN CHIA VỐN GIỮA CÁC CHI NHÁNH (UNIVERSAL - SUBSIDIARY) HAY CÓ SỰ PHÂN CHIA TƢƠNG ĐỐI GIỮA CÁC NGHIỆP VỤ ..................................................... 23 2.2.1. ĐẶC TRƢNG CỦA MÔ HÌNH .............................................. 23 2.2.2. MÔ HÌNH NGÂN HÀNG BARCLAYS BANK (ANH) [21] ..... 24 2.2.3. ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH..................................... 25 2.3. MÔ HÌNH THEO KIỂU CÔNG TY SỞ HỮU NGÂN HÀNG (HOLDING COMPANY) .................................................................. 26 2.3.1. ĐẶC TRƢNG CỦA MÔ HÌNH .............................................. 26 2.3.2. MÔ HÌNH NGÂN HÀNG J.P MORGAN CHASE & CO (MỸ)27 2.3.3. ƢU ĐIỂM VÀ NHƢỢC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH .................... 29 CHƢƠNG 2: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐA NĂNG TẠI VIỆT NAM ......................................................................................... 31 I. TÍNH TẤT YẾU VÀ TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐA NĂNG TẠI VIỆT NAM ........................................................................... 31 1. TÍNH TẤT YẾU .............................................................................. 31 1.1. PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐA NĂNG LÀ KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG........................................................................................... 31 1.2. PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐA NĂNG XUẤT PHÁT TỪ YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ...................................................................... 32 1.3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÓ TÁC ĐỘNG MẠNH MẼ VÀO QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NGÂN HÀNG ĐA NĂNG ............................................................................. 32 1.4. NGÂN HÀNG ĐA NĂNG ĐÃ THỂ HIỆN RÕ ƢU THẾ CỦA MÌNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ................................... 33 1.5. XUẤT PHÁT TỪ NHU CẦU CUNG ỨNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI CỦA NGƢỜI DÂN ............................................. 33 2. NHỮNG TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ................................................. 34 2.1. THÀNH TỰU KHOA HỌC KĨ THUẬT HIỆN ĐẠI ĐƢỢC ÁP DỤNG RỘNG RÃI TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG .................. 34 2.2. MÔI TRƢỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH NGÂN HÀNG CÓ NHIỀU ĐỔI MỚI ............................................................................. 35 2.3. NHỮNG THUẬN LỢI RIÊNG TỪ PHÍA CÁC NHTM ............ 36 II. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐA NĂNG TẠI VIỆT NAM ........................................................................... 37 1. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐA NĂNG TẠI VIỆT NAM ............ 37 1 2. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM ................................................................. 41 2.1. QUY MÔ TÀI SẢN VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÁC NHTMNN TĂNG .............................................................................. 41 2.2. NHTMCP NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN .................................... 42 2.3. CÁC NGÂN HÀNG VỪA HỢP TÁC, VỪA CẠNH TRANH VÀ ĐẨY MẠNH CÁC HỢP TÁC CHIẾN LƢỢC ĐỂ CHIẾM LĨNH NHỮNG MẢNG THỊ TRƢỜNG NHẤT ĐỊNH ................................ 44 III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐA NĂNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ..................................................................... 45 1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ ĐA NĂNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ................... 45 1.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRUYỀN THỐNG ................................................................ 45 1.1.1. DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN ................................................. 45 1.1.2. DỊCH VỤ CHO VAY ............................................................. 49 1.1.3. DỊCH VỤ THANH TOÁN ...................................................... 49 1.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ NGÂN HÀNG MỚI PHÁT TRIỂN GẦN ĐÂY ............................................. 52 1.2.1. DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG........................................ 52 1.2.2. DỊCH VỤ CHỨNG KHOÁN ................................................. 54 1.2.3. DỊCH VỤ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN .......................... 60 1.2.4. DỊCH VỤ BẢO HIỂM ........................................................... 61 1.2.5. DỊCH VỤ CHO THUÊ TÀI CHÍNH ...................................... 63 1.3. HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ ĐA NĂNG Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐIỂN HÌNH TẠI VIỆT NAM ........ 64 1.3.1. NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) [23] ................................................................................................. 64 1.3.2. NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK) [25] ............................................................... 68 IV - ĐÁNH GIÁ CHUNG ........................................................................ 70 1. NHỮNG KẾT QUẢ THU ĐƢỢC ................................................... 70 1.1. BỘ MÁY TỔ CHỨC ĐƢỢC CƠ CẤU LẠI THEO HƢỚNG PHÙ HỢP HƠN VỚI ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN ........................... 70 1.2. HỆ SỐ AN TOÀN VỐN ( CAR) TĂNG ...................................... 70 1.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỐT, LỢI NHUẬN TĂNG CAO ....................................................................................... 71 1.4. MÔI TRƢỜNG PHÁP LÍ HÌNH THÀNH VÀ HOÀN THIỆN . 72 1.5. TĂNG CƢỜNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VÀ PHÁT TRIỂN ĐƢỢC NHIỀU LOẠI HÌNH DỊCH VỤ .............................. 72 1.6. NHIỀU LIÊN DOANH LIÊN KẾT ĐƢỢC HÌNH THÀNH ..... 73 2 2. NHỮNG HẠN CHẾ ......................................................................... 73 2.1. CÁC NGÂN HÀNG THIẾU SỰ LIÊN KẾT HỢP TÁC VỚI NHAU ................................................................................................ 73 2.2. QUY MÔ, CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM VẪN CÒN ĐƠN ĐIỆU 74 2.3. CHI PHÍ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI LỚN NHƢNG HIỆU QUẢ CHƢA CAO VÀ CÁC TIỆN ÍCH CHƢA ĐƢỢC KHAI THÁC TRIỆT ĐỂ .................................. 75 2.4. PHƢƠNG THỨC TIẾP CẬN SẢN PHẨM DỊCH VỤ CHO KHÁCH HÀNG CÒN ĐƠN GIẢN THUẦN TÚY............................. 75 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐA NĂNG TẠI VIỆT NAM .......................................................... 76 I. ĐỊNH HƢỚNG ..................................................................................... 76 1. NHỮNG CAM KẾT HỘI NHẬP VỀ LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THAM GIA ..................................................................... 76 2. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO [37] .............................................................................................................. 78 2.1. QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP ................................................................................................ 78 2.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ......................................................... 80 2.3. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ DỊCH VỤ CHÍNH.... 80 2.3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH ĐỐI TƢỢNG PHỤC VỤ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG .................................................................................. 81 2.3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN . 81 2.3.3. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG VÀ ĐẦU TƢ CHO NỀN KINH TẾ ................................................................. 82 2.3.4. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN ...... 83 2.3.5. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGOẠI HỐI VÀ CÁC DỊCH VỤ KHÁC ............................................................................. 84 II. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐA NĂNG TẠI VIỆT NAM .................................................................................................................. 85 1. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC .............................................. 85 1.1. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG .................................................................................... 85 1.2. PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG .............................................. 87 1.3. MỞ RỘNG VÀ TĂNG CƢỜNG MỐI QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VỚI CÁC NƢỚC: .............................................................................. 88 2. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CÁC NHTM ............................................. 89 3 2.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CHO CÁC NHTM ............................................................................................... 89 2.1.1. TĂNG VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NGÂN HÀNG ....................... 89 2.1.2. HÌNH THÀNH LIÊN KẾT HOẶC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG MUA LẠI, SÁP NHẬP ..................................................................... 90 2.2. CƠ CẤU LẠI MÔ HÌNH TỔ CHỨC TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH ........................................................ 91 2.3. TÍCH CỰC ĐỔI MỚI VÀ ỨNG DỤNG HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG........................................................................ 91 2.4. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC ĐA DẠNG HOÁ DỊCH VỤ PHÙ HỢP ................................................................................................... 92 2.5. PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CỦA CÁC NHTM SANG NƢỚC NGOÀI NHẰM TÌM KIẾM THỊ TRƢỜNG MỚI ............................ 93 2.6. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ......................................... 94 KẾT LUẬN ................................................................................................. 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ 101 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 - Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng là một trong những trung gian tài chính đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Đồng thời đây cũng là một kênh hiệu quả để thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nƣớc. Bởi vậy việc định hƣớng phát triển hệ thống ngân hàng có ảnh hƣởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế của quốc gia nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Điều này còn đặc biệt quan trọng bởi sau gần hai năm gia nhập WTO, tuy nền kinh tế Việt Nam đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng khích lệ nhƣng đi cùng với đó là sự cạnh tranh gia tăng ở tất cả các thị trƣờng trong đó có cả thị trƣờng tài chính ngân hàng. Thực tế cạnh tranh đã khiến các NHTM phải tự tìm những hƣớng phát triển phù hợp để có thể tồn tại và phát triển trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay. Một số ngân hàng đã tập trung vào cung cấp các dịch vụ thế mạnh hoặc tập trung vào những đối tƣợng khách hàng cụ thể nhƣ ngân hàng bán buôn, ngân hàng bán lẻ... Nhƣng ngƣợc lại cũng có những ngân hàng thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ phát triển thành ngân hàng đa năng, không chỉ cung cấp đa dạng các dịch vụ ngân hàng mà còn cung cấp rất nhiều các loại dịch vụ khác. Xu hƣớng phát triển thành ngân hàng đa năng này đƣợc coi nhƣ quá trình phát triển tiền đề cho các ngân hàng trong quá trình hƣớng tới hình thành tập đoàn tài chính ngân hàng. Đối với các NHTM Việt Nam, việc phát triển thành tập đoàn tài chính ngân hàng là mục tiêu còn xa nhƣng phát triển thành một ngân hàng đa năng là mục tiêu phù hợp và có thể đạt đƣợc. Trên thế giới, xu hƣớng này đã tồn tại cách đây khá lâu và rất nhiều các ngân hàng đa năng lớn trên thế giới là minh chứng cho sự phát triển thành công của xu hƣớng này. 5 Trƣớc thực tế đó, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Xu hƣớng phát triển ngân hàng đa năng trên thế giới và triển vọng phát triển tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của khóa luận cuối khoá. 2 - Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận - Khóa luận sẽ hệ thống hóa những vấn đề lí luận cơ bản, đƣa ra một số mô hình phát triển và xu hƣớng phát triển hiện nay trên thế giới của ngân hàng đa năng. - Phân tích triển vọng phát triển ngân hàng đa năng tại Việt Nam dựa trên việc đánh giá hoạt động cung cấp các dịch vụ ngân hàng đa năng tại các NHTM Việt Nam. - Từ thực tiễn đó đƣa ra định hƣớng và giải pháp phát triển ngân hàng đa năng tại Việt Nam. 3 - Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận gồm có: mô hình, xu hƣớng phát triển ngân hàng đa năng trên thế giới và hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng đa năng tại các NHTM Việt Nam. 4 - Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phƣơng pháp phân tích và tổng hợp; phƣơng pháp quy nạp và diễn dịch, gắn lí luận với thực tiễn để luận giải và phân tích theo mục đích đề tài. Bên cạnh đó cũng áp dụng các phƣơng pháp thống kê so sánh và dùng bảng biểu, sơ đồ để minh họa. 5 - Kết cấu khóa luận Khóa luận đƣợc kết cấu theo 3 phần. Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung khóa luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Xu hƣớng phát triển ngân hàng đa năng trên thế giới. Chƣơng 2: Triển vọng phát triển ngân hàng đa năng tại Việt Nam. Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp phát triển ngân hàng đa năng tại Việt Nam 6 Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu cho tác giả trong suốt bốn năm học qua. Đặc biệt, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Bùi Thị Lý, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành tốt bản khóa luận này. Dù đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của thầy cô và bè bạn, nhƣng do thời gian hạn hẹp và kiến thức về lí luận cũng nhƣ thực tiễn còn hạn chế nên chắc chắn bản khóa luận vẫn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo và giúp đỡ nhiều hơn nữa của thầy cô, các bạn và những ngƣời quan tâm đến đề tài trên. Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 6 năm 2008 Sinh viên Phạm Thị Mỹ Dung 7 CHƢƠNG 1: XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐA NĂNG TRÊN THẾ GIỚI I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1. Khái niệm ngân hàng đa năng Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Ngân hàng đa năng là ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ ngân hàng cho mọi đối tƣợng. Ngân hàng này thực hiện tất cả các loại nghiệp vụ ngân hàng từ các nghiệp vụ truyền thống nhƣ trao đổi ngoại tệ, cho vay thƣơng mại... đến việc kinh doanh các loại nghiệp vụ mới nhƣ bán các dịch vụ bảo hiểm, cung cấp dịch vụ môi giới chứng khoán... một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua chi nhánh hoặc công ty con. Ngân hàng đa năng kinh doanh một loạt các dịch vụ tài chính bao gồm việc thực hiện các khoản tín dụng và cho vay, kinh doanh các công cụ tài chính và ngoại hối (và một số công cụ phái sinh), bảo lãnh các khoản nợ và phát hành cổ phiếu, môi giới, quản lí đầu tƣ và bảo hiểm. Ngân hàng đa năng là một siêu thị tài chính lớn điều hành một mạng lƣới chi nhánh rộng khắp, nắm giữ một vài quyền trong các công ty (bao gồm các quyền và nghĩa vụ của ngƣời nắm giữ cả cổ phần và các khoản nợ) và tham gia trực tiếp vào Ban quản trị của các công ty đó. Ngân hàng đa năng cung cấp các dịch vụ tài chính bên cạnh chức năng là ngân hàng thƣơng mại nhƣ: Quỹ tƣơng hỗ (Mutual Funds), Ngân hàng bán buôn (Merchant Banking), Bao thanh toán (Factoring), Bảo hiểm (Insurance), Thẻ tín dụng (Credit card), Retail loans, Housing Finance, Auto loans ... 8 2. Đặc điểm của ngân hàng đa năng 2.1. Thực hiện nhiều chức năng và danh mục sản phẩm đa dạng hơn so với ngân hàng truyền thống Ngoài các chức năng cơ bản của ngân hàng truyền thống đó là: chức năng tín dụng, chức năng thanh toán, chức năng tiết kiệm, chức năng uỷ thác ; thì hiện nay ngân hàng đa năng còn thực hiện thêm các chức năng : Chức năng bảo hiểm, chức năng quản lí tiền mặt, chức năng môi giới, chức năng ngân hàng đầu tƣ và bảo lãnh, chức năng lập kế hoạch đầu tƣ. Nghiệp vụ của một ngân hàng đa chức năng hoá khả hữu gồm: √ Thực hiện trao đổi ngoại tệ √ Chiết khấu thƣơng phiếu và cho vay thƣơng mại √ Nhận tiền gửi √ Bảo quản vật có giá √ Cung cấp các tài khoản giao dịch √ Cung cấp dịch vụ uỷ thác √ Tài trợ các hoạt động chính phủ √ Cho vay tiêu dùng √ Tƣ vấn tài chính √ Quản lí tiền mặt √ Dịch vụ thuê tài chính √ Cho vay tài trợ dự
Luận văn liên quan