Để thoát khỏi tình trạng trì trệ và khủng hoảng do hệ thống ngân hàng một
cấp để lại, các NHTMVN đã tích cực đổi mới toàn diện và thích nghi với nền
kinh tế thị trường như mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại đặc biệt chú trọng
hoạt động kinh doanh ngoại hối. Vì vậy các NHTMVN đã tỏrõ vị trí của mình là
cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế thế giới, giữa thị trường ngoại hối Việt
Nam với thị trường ngoại hối thế giới. Nói một cách khác, hoạt động kinh doanh
ngoại hối của các NHTMVN đã kích thích luân chuyển các khoản đầu tư và tín
dụng quốc tế, cung ứng kịp thời ngoại hối cho các nhà xuất nhập khẩu, các nhà
đầu tư và các chủ thể khác trong nền kinh tế, đồng thời giúp thị trường ngoại hối
Việt Nam được vận hành thông suốt.
Tuy nhiên, các NHTMVN vẫn còn rất non trẻ và sơ khai về trình độ, quy mô
hoạt động cũng như kỹ năng thực hiện nghiệp vụ kinh doanh còn thua xa các
ngân hàng liên doanh hay các ngân hàng nước ngoài. Các NHTMVN có nguy cơ
bị thu hẹp thị phần và loại ra khỏi cuộc cạnh tranh khốc liệt khi Việt Nam thực
hiện các cam kết tự do hoá khu vực tài chính với các tổ chức kinh tế quốc tế và
các nước khác như AFTA, APEC hay Mỹ. Vì vậy ngay từ bây giờ các NHTMVN
phải kịp thời nhận thức đầy đủ về cơ hội và hiểm hoạ trong kinh doanh ngoại hối
để có được những chuẩn bị cần thiết không chỉ cạnh trạnh đ ược trong nước mà
còn phát triển ra thị trường nước ngoài. Xuất phát từ nhu cầu đó đề tài “ Kinh
doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại Việt Nam-Thực trạng và giải
pháp” đã được tác giả lựa chọn nghiên cứu trong khoá luận này.
140 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3597 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam- Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
§ç ThÞ Nh Quúnh- A7- K38BKTNT 1
Trường Đại học ngoại thương
KHOA kinh tế ngoại thương
---------***---------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
KINH DOANH NGOẠI HỐI
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI
PHÁP
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Quy
Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Như Quỳnh
Lớp
: A7 - K38B - KTNT
HÀ NỘI - 2003
Kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam- Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
§ç ThÞ Nh Quúnh- A7- K38BKTNT 2
LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn đặc
biệt của mình tới cô giáo Nguyễn Thị Quy- Phó giáo sư, Tiến sĩ,
Giảng viên khoa Kinh tế Ngoại thương, trường Đại học Ngoại
thương Hà Nội- Người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ
em trong quá trình thực hiện và hoàn thành khoá luận này.
Em cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới bố mẹ
em, các anh em, bạn bè cùng một số cán bộ trong các viện nghiên
cứu, các ngân hàng- những người đã luôn động viên, cung cấp
thông tin hỗ trợ em để khoá luận được hoàn chỉnh.
Khoá luận viết về một đề tài khá rộng nên không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý
báu của các thầy cô và các bạn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam- Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
§ç ThÞ Nh Quúnh- A7- K38BKTNT 3
CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT
BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
ICB Ngân hàng Công thương Việt Nam
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMVN Ngân hàng thương mại Việt Nam
NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh
NHTW Ngân hàng Trung ương
PIBOR Lãi suất trên thị trường
liên ngân hàng Paris
TTNT Trạng thái ngoại tệ
VCB Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
VBARD Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam
Kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam- Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
§ç ThÞ Nh Quúnh- A7- K38BKTNT 4
KÝ HIỆU CỦA CÁC ĐỒNG TIỀN THEO TIÊU CHUẨN ISO
AUD Đô la Úc
BEF Franc Bỉ
CAD Đô la Canada
CHF Franc Thuỵ Sỹ
CNY Nhân dân tệ
DEM Mác Đức
DKK Krone Đan Mạch
EUR Euro
FRF Franc Pháp
GBP Bảng Anh
HKD Đô La Hồng Kông
JPY Yên Nhật
NOK Krone Na Uy
SEK Kroner Thuỵ Điển
SGD Đô la Singapore
THB Bath Thái Lan
USD Đô la Mỹ
VND Đồng Việt Nam
MỤC LỤC
Kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam- Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
§ç ThÞ Nh Quúnh- A7- K38BKTNT 5
Lời nói đầu
CHƯƠNG I THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÁC NGHIỆP VỤ KINH
DOANH NGOẠI HỐI TẠI CÁC NHTM----------------------- 1
I- Khái quát về thị trường ngoại hối----------------------------------- 1
1- Khái niệm và những đặc điểm của thị trường ngoại hối------------ 1
1.1- Khái niệm thị trường ngoại hối-------------------------------------- 1
1.2- Sự khác biệt giữa thị trường ngoại hối với các thị trường khác- 2
1.3- Đối tượng được mua bán trên thị trường ngoại hối--------------- 3
1.4- Giá cả trên thị trường ngoại hối------------------------------------- 4
2- Các chức năng của thị trường ngoại hối------------------------------ 6
3- Tổ chức và những thành viên của thị trường ngoại hối------------- 6
4- Các thị trường ngoại hối bộ phận-------------------------------------- 9
II- Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các NHTM---------- 11
1- Hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trường----------------- 11
1.1- Các hoạt động cơ bản của NHTM---------------------------------- 11
1.2- Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại hối đối với NHTM---- 12
2- Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các NHTM--------------- 13
2.1- Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường tiền gửi----------------------- 13
2.2- Nghiệp vụ giao ngay (Spot Transaction)--------------------------- 14
2.3- Nghiệp vụ Arbitrage-------------------------------------------------- 15
2.4- Nghiệp vụ kỳ hạn (Forward Transaction)------------------------- 17
2.5- Nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ (Currency Swap)---------------------- 18
2.6- Nghiệp vụ tương lai (Futures Transaction)------------------------ 20
2.7- Nghiệp vụ quyền lựa chọn
mua bán ngoại tệ (Option transaction)---------------------------------- 22
2.8- Nghiệp vụ kinh doanh các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ----- 24
2.9- Nghiệp vụ kinh doanh vàng tiêu chuẩn quốc tế------------------- 24
Kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam- Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
§ç ThÞ Nh Quúnh- A7- K38BKTNT 6
3- Cơ sở đánh giá hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTM- 26
III- Kinh nghiệm của một số nước về phát triển hoạt động kinh
doanh ngoại hối ở các NHTM và bài học đối với Việt Nam------- 29
1- Kinh nghiệm của một số nước----------------------------------------- 29
1.1- Kinh nghiệm của nhóm nước phát triển---------------------------- 29
1.2- Kinh nghiệm của nhóm nước đang phát triển---------------------- 31
2- Bài học đối với Việt Nam----------------------------------------------- 33
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH DOANH NGOẠI HỐI
TẠI CÁC NHTMVN------------------------------------------------ 35
I- Khái quát hoạt động kinh doanh ngoại hối tại NHTMVN----- 35
1- Cơ sở pháp lý về kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN--------
35
2- Hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN--------------- 38
2.1- Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại hối của
các NHTMVN-------------------------------------------------------------- 38
2.2- Trạng thái ngoại tệ của các NHTMVN ---------------------------- 40
II- Thực trạng kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN ---------- 41
1- Kinh doanh ngoại tệ----------------------------------------------------- 41
1.1- Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường tiền gửi trong nước--------- 41
1.2- Kinh doanh tiền gửi trên thị trường quốc tế ----------------------- 50
1.3- Nghiệp vụ giao ngay ------------------------------------------------- 51
1.4- Nghiệp vụ kỳ hạn------------------------------------------------------ 56
1.5- Nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ ------------------------------------------ 60
1.6- Nghiệp vụ quyền lựa chọn mua bán ngoại tệ---------------------- 61
2- Kinh doanh các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ------------------------ 63
3- Kinh doanh vàng tiêu chuẩn quốc tế---------------------------------- 65
III- Đánh giá hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN 66
1- Những kết quả đạt được và nguyên nhân----------------------------- 66
1.1- Những kết quả đạt được---------------------------------------------- 66
1.2- Nguyên nhân----------------------------------------------------------- 68
Kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam- Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
§ç ThÞ Nh Quúnh- A7- K38BKTNT 7
2- Hạn chế và nguyên nhân------------------------------------------------ 71
2.1- Hạn chế----------------------------------------------------------------- 71
2.2- Nguyên nhân----------------------------------------------------------- 73
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI CÁC NHTMVN--------- 79
1- Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động kinh doanh
ngoại hối tại các NHTMVN---------------------------------------------- 79
1- Mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối
tại các NHTMVN----------------------------------------------------------- 79
2- Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối
tại các NHTMVN----------------------------------------------------------- 80
2.1- Định hướng phát triển chung của các NHTMVN----------------- 80
2.2- Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối
tại các NHTMVN----------------------------------------------------------- 82
II- Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại hối
tại các NHTMVN---------------------------------------------------------- 83
1- Giải pháp mang tầm vi mô (đối với các NHTMVN) --------------- 83
1.1- Hoàn thiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ----------------- 83
1.2- Tăng vốn chủ sở hữu của các NHTMVN--------------------------- 87
1.3- Quản lý rủi ro ngoại hối---------------------------------------------- 88
1.4- Đầu tư cho công nghệ------------------------------------------------- 91
1.5- Phát triển nguồn nhân lực------------------------------------------- 93
2- Giải pháp vĩ mô trong việc hỗ trợ các NHTMVN đẩy mạnh
hoạt động kinh doanh ngoại hối------------------------------------------ 94
2.1- Hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái và lãi suất---------------- 94
2.2- Gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia---------------------------- 97
2.3- Phát triển thị trường ngoại hối-------------------------------------- 99
2.4- Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế------------------------------ 101
Kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam- Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
§ç ThÞ Nh Quúnh- A7- K38BKTNT 8
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
LỜI NÓI ĐẦU
1- Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử phát triển và vai trò của các ngân hàng gắn liền với quá trình lớn
mạnh không ngừng của thị trường tài chính tiền tệ. Với vai trò là trung gian của
nền kinh tế, các NHTMVN đã và đang tạo ra các nguồn vốn quan trọng để phục
vụ cho qúa trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Kể từ khi bắt đầu công
cuộc đổi mới năm 1988, hệ thống NHTMVN đã hoà nhập dần với cộng đồng
Kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam- Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
§ç ThÞ Nh Quúnh- A7- K38BKTNT 9
quốc tế trên rất nhiều lĩnh vực và đạt được những thành tựu nhất định trong đó
phải kể tới góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh chóng bao gồm tăng trưởng xuất
nhập khẩu và đầu tư.
Để thoát khỏi tình trạng trì trệ và khủng hoảng do hệ thống ngân hàng một
cấp để lại, các NHTMVN đã tích cực đổi mới toàn diện và thích nghi với nền
kinh tế thị trường như mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại đặc biệt chú trọng
hoạt động kinh doanh ngoại hối. Vì vậy các NHTMVN đã tỏ rõ vị trí của mình là
cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế thế giới, giữa thị trường ngoại hối Việt
Nam với thị trường ngoại hối thế giới. Nói một cách khác, hoạt động kinh doanh
ngoại hối của các NHTMVN đã kích thích luân chuyển các khoản đầu tư và tín
dụng quốc tế, cung ứng kịp thời ngoại hối cho các nhà xuất nhập khẩu, các nhà
đầu tư và các chủ thể khác trong nền kinh tế, đồng thời giúp thị trường ngoại hối
Việt Nam được vận hành thông suốt.
Tuy nhiên, các NHTMVN vẫn còn rất non trẻ và sơ khai về trình độ, quy mô
hoạt động cũng như kỹ năng thực hiện nghiệp vụ kinh doanh còn thua xa các
ngân hàng liên doanh hay các ngân hàng nước ngoài. Các NHTMVN có nguy cơ
bị thu hẹp thị phần và loại ra khỏi cuộc cạnh tranh khốc liệt khi Việt Nam thực
hiện các cam kết tự do hoá khu vực tài chính với các tổ chức kinh tế quốc tế và
các nước khác như AFTA, APEC hay Mỹ. Vì vậy ngay từ bây giờ các NHTMVN
phải kịp thời nhận thức đầy đủ về cơ hội và hiểm hoạ trong kinh doanh ngoại hối
để có được những chuẩn bị cần thiết không chỉ cạnh trạnh được trong nước mà
còn phát triển ra thị trường nước ngoài. Xuất phát từ nhu cầu đó đề tài “ Kinh
doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại Việt Nam- Thực trạng và giải
pháp” đã được tác giả lựa chọn nghiên cứu trong khoá luận này.
2- Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hối và các
nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các NHTM, khoá luận phân tích, đánh giá và
đối chiếu với thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN; từ
đó rút ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của chúng, trên
Kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam- Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
§ç ThÞ Nh Quúnh- A7- K38BKTNT 10
cơ sở đó đề ra các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của các
NHTMVN.
3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Khoá luận tập trung nghiên cứu:
- Tổ chức hoạt động của thị trường ngoại hối quốc tế.
- Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của NHTM.
- Thực trạng kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN.
Mặc dù hệ thống các NHTMVN được hình thành từ năm 1988, nhưng hoạt
động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng này chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ
kể từ khi thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ra đời vào năm 1994. Tuy nhiên thời
gian phát triển này lại bị gián đoạn bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu
vực Đông Nam Á nổ ra vào năm 1997 khiến cho hoạt động của thị trường ngoại
hối Việt Nam nói chung và hoạt động kinh doanh của các NHTMVN nói riêng
giảm sút. Vì vậy phạm vi nghiên cứu của đề tài này chỉ tập trung vào hoạt động
kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN trong thời gian từ năm 1998 trở lại đây.
4- Phương pháp nghiên cứu
Ngoài phương pháp triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử thường
được sử dụng trong nghiên cứu khoa học nói chung, khoá luận đặc biệt chú ý sử
dụng một số phương pháp như khảo sát, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp,
diễn dịch- quy nạp để xử lý các số liệu. Ngoài ra, Khoá luận còn sử dụng các sơ
đồ, bảng biểu, biểu đồ để làm tăng thêm tích trực quan của khoá luận.
5- Kết cấu của đề tài
Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, khoá luận bao gồm 3 chương như sau:
CHƯƠNG I Thị trường ngoại hối và các nghiệp vụ kinh
doanh ngoại hối tại các NHTM
CHƯƠNG II Thực trạng kinh doanh ngoại hối
tại các NHTMVN
Kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam- Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
§ç ThÞ Nh Quúnh- A7- K38BKTNT 11
CHƯƠNG III Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động
kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN
KẾT LUẬN
Với trên 100 trang, đánh máy trên khổ A4, được trình bày trong 3 chương,
khoá luận đã tập trung phân tích một cách hệ thống những cơ sở lý luận cơ bản
về thị trường ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các NHTM,
đồng thời xem xét hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các NHTMVN trong thời
gian vừa qua trên phương diện tổng thể, để tìm ra những mặt đạt được, những
mặt chưa đạt được, nguyên nhân của những hạn chế đó. Cuối cùng Khoá luận đề
xuất một số giải pháp dựa trên mục tiêu và định hướng chung của ngành ngân
hàng Việt Nam để kết hợp nỗ lực của các NHTMVN với Chính phủ trong việc
Kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam- Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
§ç ThÞ Nh Quúnh- A7- K38BKTNT 12
đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại hối qua đó tác động tích cực đến thị
trường ngoại hối và nền kinh tế nói chung.
Tác giả hy vọng rằng, thông qua khóa luận này, mỗi NHTMVN có thể tự
đánh giá lại chính hoạt động kinh doanh của mình trong mối quan hệ với các
thành viên khác trên thị trường ngoại hối Việt Nam để vạch ra những chiến lược
cụ thể nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trong kinh doanh ngoại hối.
Qua đó các khách hàng có thể đặt niềm tin vào sự quyết tâm thành công của các
NHTMVN. Còn NHNN có thể đưa ra những chính sách hỗ trợ kịp thời để tạo
môi trường thuận lợi cho các NHTMVN thực hiện các chiến lược trên.
Tuy nhiên, tác giả cũng nhận thấy rằng, một mặt do hạn chế về năng lực,
kinh nghiệm và thời gian, mặt khác do nguồn tài liệu đặc biệt là các số liệu và
diễn biến thị trường vàng tiêu chuẩn quốc tế thường là các tài liệu mật, nên
không được phép tiếp cận và công bố công khai, do đó kết quả nghiên cứu của đề
tài phần nào bị hạn chế và chưa được hoàn toàn theo như mong đợi của tác giả.
Chính vì vậy, khi điều kiện cho phép, cần có những đề tài tiếp tục nghiên cứu về
lĩnh vực này nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMVN
hơn nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I- Tài liệu bằng tiếng Việt
1- Chủ biên: TS. Dương Đăng Chinh, Trường Đại học tài chính kế toán Hà Nội,
Lý thuyết tài chính, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội 2000
2- TS. Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, Tái
bản lần thứ nhất, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2001
3- TS. Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân
hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2002
4- GS. TS. Lê Văn Tư & PGS. TS. Phạm Văn Năng, Thị trường tài chính, Nhà
xuất bản Thống kê, Hà Nội 2003
Kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam- Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
§ç ThÞ Nh Quúnh- A7- K38BKTNT 13
5- Phạm Thị Tuyết Mai, Trường đại học kinh tế quốc dân, Luận án tiến sỹ Giải
pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn ngoại tệ tại các
ngân hàng thương mại Việt Nam, năm 2001
6- TH.S Trần Nguyên Nam, Viện nghiên cứu khoa học tài chính, Chuyên đề Cải
cách hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, năm 2002
7- Lê Thị Xuân, Luận án tiến sỹ Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, năm 2002
8- Lê Anh Tuấn, Luận án tiến sỹ Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam
(lấy Ngân hàng Công thương Việt Nam làm điểm nghiên cứu), năm 2003
9- Nguyễn Thị Thanh Nga, Sinh viên lớp A6-K36D, Khoá luận tốt nghiệp Quản
trị rủi ro hối đoái tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam- Thực trạng và
giải pháp, năm 2001
10- Nguyễn Mỹ Hào, Luận văn thạc sỹ kinh tế Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội, 2002
11- Hoàng Kim, Tiền tệ ngân hàng (Thị trường tài chính), Nhà xuất bản Tài
chính, Hà Nội, năm 2001
12- Nghị định của Chính phủ số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 về quản lý
ngoại hối
13- Thông tư số 01/1999/TT-NHNN7 ngày 16/4/1999 của NHNN Việt Nam- Hướng dẫn
thi hành Nghị định số 63/1998/NĐ-CP
14- Đỗ Thị Nga, Học viện Ngân hàng, Khoá luận tốt nghiệp Một số giải pháp
nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam, năm 2002
15- Lê Thị Minh Anh, lớp 103- khoá 1- khoa tiền tệ- tín dụng quốc tế, Học viện
Ngân hàng, Khoá luận tốt nghiệp Rủi ro ngoại hối và các biện pháp phòng ngừa
áp dụng ở Việt Nam, năm 2002
Kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam- Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
§ç ThÞ Nh Quúnh- A7- K38BKTNT 14
16- TH S. Nguyễn Thị Thu Hà, Ngân hàng Ngoại thương Việt nam, Chủ nhiệm
đề tài, Định hướng và giải pháp mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại của hệ
thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2010, năm 2002
17- Hồng Phương, Trái phiếu Chính phủ bước đột phá mới trong huy động vốn,
Thời báo Ngân hàng số 78 (857), ngày 26/9/2003
18- Nguyễn Lan Anh, Cần có một chính sách vĩ mô, Thời báo Ngân hàng số 76
ra ngày 19/9/2003
19- Phương Thuỷ, Đồng USD có biểu hiện phục hồi nhẹ, Thời báo Ngân hàng số
79 ra ngày 1/10/2003
20- TS. Nguyễn Đắc Hưng, Phó tổng biên tập Tạp chí Ngân hàng, Một số ý kiến
góp phần hoàn thiện chính sách quản lý ngoại hối, Tạp chí Ngân hàng số 13 năm
2003
21- TS. Lê Khắc Trí, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Định hướng và giải pháp
giải quyết một số vấn đề trong quá trình đổi mới của các NHTM, Tạp chí Ngân
hàng số 13 năm 2003
22- Trần Công Hiệu, Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Xây
dựng nền khách hàng bền vững tại các NHTM Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số
13 năm 2003
23- Hoạt động tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ hật bản, Tài liệu của Đoàn khảo
sát của NHNN Việt Nam tại Nhật Bản từ ngày 3 đến 12/3/2003, Tạp chí Ngân
hàng số 13 năm 2003
24- TS. Nguyễn Đình Tài & THS. Bùi Anh Tuấn, Tự do hoá chứ đứng “buông
thả” lãi suất (Tự do hoá lãi suất: một số điều rút ra từ lý luận và thực tiễn), Tạp
chí Tài chính 10/2003
25- Trần Thị Minh Phương, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam, Vai trò của hiệp hội và NHNN trong cuộc cạnh tranh về lãi suất giữa các
NHTM,Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ 15/9/2003
Kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam- Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
§ç ThÞ Nh Quúnh- A7- K38BKTNT 15
26- Thành Đức, Những thách thức của NHTM Việt Nam trong cạnh tranh và hội
nhập quốc tế, Tạp chí Thị trường