Kỹ năng làm văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học

Phân môn Làm văn thuộc bộ môn Ngữ văn có vị trí ñặcbiệt quan trọng trong trường THPT. Phân môn này ñược xem là tổng hợp tri thức văn học và ñời sống, kết tinh sự sáng tạo, cảm thụ văn chương của học sinh qua bài viết làm văn. Nghị luận PTTPVH (tròn vẹn hay trích ñoạn) là loại bài phổ biến của học sinh trong quá trình học và thi cử. Loại bài này nhằm kiểm tra năng lực hiểu và cảm thụ văn học của người viết. Thực chất ở ñây là người viết chỉ ra cái hay, cái ñẹp về nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm văn học nào ñó. Tuy vậy , do tính chất, ñặc trưng riêng biệt ñộc ñáo của văn học nên việc phân tích nói riêng vàcách thức tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung không ñơn giản. Một mặt, ñối với những kiệt tác văn học có sức sống lâu bền bao giờ cũng là sự khái quát sâu sắc của nhà văn về cuộc sống và con người. Những khái quát nghệ thuật ấy tiềm ẩn những ý nghĩa, nhiều phương diện từ cái biểu hiệnñể suy ra cái ñược biểu hiện. Vì thế, bất cứ ai, ở ñâu, và khi nào cũng có thể tìm thấy hình bóng của mình trong ñó. Cho nên, cùng một hình tượng văn học nhưng mỗi cá nhân, mỗi thời ñại có một cách cảm nhận riêng. Mặt khác, lý thuyết làm văn, tiêu chí ñể ñánh giá một bài văn lại càng phức tạp, có nhiều ý kiến khác nhau. Thực tế giáo viên và học sinh ñang gặp không ít khó khăn, trở ngại từ nội dung lý thuyết trừu tượng thiếu nhất quán cho ñến phương pháp dạy và học tập làm văn.

pdf11 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 11553 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỹ năng làm văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
83 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011 KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC Nguyễn Minh Hoạt Trường ðại học Tây Nguyên TÓM TẮT Lý thuyết làm văn nghị luận nói chung, kiểu bài phân tích tác phẩm văn học (PTTPVH) nói riêng còn có nhiều vấn ñề chưa thống nhất. Trên cơ sở những quan ñiểm của các nhà nghiên cứu về dạng bài làm văn này và thực tế dạy học ở trường phổ thông, bài viết khái quát nội dung khái niệm, ñặc ñiểm kiểu bài PTTPVH, ñồng thời ñưa ra các thao tác cơ bản và một số kỹ năng khi làm bài văn nghị luận PTTPVH. Nội dung của bài viết nhằm trao ñổi, thảo luận với ñồng nghiệp, bên cạnh ñó giúp sinh viên ngành Ngữ văn và học sinh THPT có thêm tư liệu tham khảo, vận dụng vào thực tế học tập và công tác này. 1. ðặt vấn ñề Phân môn Làm văn thuộc bộ môn Ngữ văn có vị trí ñặc biệt quan trọng trong trường THPT. Phân môn này ñược xem là tổng hợp tri thức văn học và ñời sống, kết tinh sự sáng tạo, cảm thụ văn chương của học sinh qua bài viết làm văn. Nghị luận PTTPVH (tròn vẹn hay trích ñoạn) là loại bài phổ biến của học sinh trong quá trình học và thi cử. Loại bài này nhằm kiểm tra năng lực hiểu và cảm thụ văn học của người viết. Thực chất ở ñây là người viết chỉ ra cái hay, cái ñẹp về nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm văn học nào ñó. Tuy vậy, do tính chất, ñặc trưng riêng biệt ñộc ñáo của văn học nên việc phân tích nói riêng và cách thức tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung không ñơn giản. Một mặt, ñối với những kiệt tác văn học có sức sống lâu bền bao giờ cũng là sự khái quát sâu sắc của nhà văn về cuộc sống và con người. Những khái quát nghệ thuật ấy tiềm ẩn những ý nghĩa, nhiều phương diện từ cái biểu hiện ñể suy ra cái ñược biểu hiện. Vì thế, bất cứ ai, ở ñâu, và khi nào cũng có thể tìm thấy hình bóng của mình trong ñó. Cho nên, cùng một hình tượng văn học nhưng mỗi cá nhân, mỗi thời ñại có một cách cảm nhận riêng. Mặt khác, lý thuyết làm văn, tiêu chí ñể ñánh giá một bài văn lại càng phức tạp, có nhiều ý kiến khác nhau. Thực tế giáo viên và học sinh ñang gặp không ít khó khăn, trở ngại từ nội dung lý thuyết trừu tượng thiếu nhất quán cho ñến phương pháp dạy và học tập làm văn. Nghị luận văn học gồm nhiều kiểu bài: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích,…Thế nhưng lý thuyết về các kiểu bài này còn nhiều vấn ñề chưa ñược thống nhất. Một số giáo viên còn lúng túng khi hướng dẫn học sinh phân biệt các kiểu bài và vận dụng trong bài làm văn; Còn phần lớn học sinh chưa phân biệt ñược ranh giới và mối 84 quan hệ biện chứng giữa các kiểu bài. ðặc biệt là kiểu bài phân tích và các kiểu khác, bài làm của học sinh còn nhiều lẫn lộn, hình thức diễn ñạt gần giống nhau. Các loại sách tham khảo, sách giáo khoa và kể cả ñáp án các kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh cao ñẳng - ñại học cũng còn nhiều vấn ñề cần trao ñổi xung quanh lý thuyết làm văn, xác ñịnh tiêu chí kiểu bài phân tích và tiêu chí ñể ñánh giá chất lượng một bài làm văn. Từ những kinh nghiệm thực tiễn, tham khảo nhiều tài liệu và tiếp thu ý kiến của ñồng nghiệp, bài viết về kĩ năng làm văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học, góp phần trao ñổi thảo luận với ñồng nghiệp về dạy phân môn làm văn cho học sinh, giúp học sinh học tốt kiểu bài nghị luận PTTPVH. Bài viết tập trung làm rõ khái niệm PTTPVH, ñồng thời, ñưa ra các thao tác cơ bản và một số kỹ năng làm văn nghị luận PTTPVH. 2. Các khái niệm phân tích tác phẩm văn học Từ trước ñến nay, ở cấp THCS và cấp THPT ñã ñưa nghị luận PTTPVH vào giảng dạy. Tuy nhiên, ở mỗi cấp học và một số tài liệu nêu khái niệm phân tích nói chung và PTTPVH trong nhà trường nói riêng còn có nhiều cấp ñộ chưa thống nhất. Cụ thể: - Tài liệu [7, trang 177] ñã nêu khái niệm: Phân tích văn học là khám phá các giá trị văn học và vấn ñề văn học qua từng khía cạnh và từng biểu hiện cụ thể của tác phẩm văn học, sáng tác của một tác giả văn học, của một giai ñoạn hay của một nhận ñịnh lý luận văn học. Khi làm bài phân tích cần thực hiện hai yêu cầu sau ñây: + Chia ñối tượng phân tích ra từng phần, từng khía cạnh theo một logic nhất ñịnh. + Phát hiện nội dung từng phần, từng khía cạnh ấy qua các biểu hiện cụ thể (phân tích chi tiết). - Tài liệu [8, trang 53] có ñưa ra khái niệm: Phân tích văn học là kiểu bài nghị luận ñem một hiện tượng văn học (tác phẩm, vấn ñề) chia nhỏ ra ñể xem xét từng phần rồi ñem kết quả tổng hợp lại trong một kết luận chung. - Tài liệu [5, trang 746] có viết: Phân tích là phân chia sự thật hay bằng tưởng tượng một ñối tượng nhận thức ra các yếu tố trái với tổng hợp. - Tài liệu [6, trang 10] ñã nêu khái niệm phân tích và tổng hợp: Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn ñề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. ðể phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, ñối chiếu…và cả phép lập luận giải thích, chứng minh. Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những ñiều ñã phân tích. Không 85 có phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường ñặt ở cuối ñoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản. - Tài liệu [2, trang 25] có trình bày: Trong quá trình nhận thức, việc chia nhỏ ñối tượng thành nhiều yếu tố ñể ñi sâu xem xét một cách kĩ càng nội dung và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của chúng gọi là phân tích. - Tài liệu [9, trang 70] ñã ñưa ra khái niệm: Chia tách sự vật hiện tượng thành nhiều yếu tố nhỏ ñể ñi sâu vào xem xét một cách kĩ lưỡng nội dung và mối quan hệ bên trong của hiện tượng và sự vật ñó gọi là phân tích. - Tài liệu [3, trang 86] khi giới thiệu nghị luận về một bài thơ, ñoạn thơ phần ghi nhớ có trình bày: Bài viết (Nghị luận về một bài thơ, ñoạn thơ) thường có các nội dung sau: + Giới thiệu khái quát về bài thơ. + Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, ñoạn thơ. + ðánh giá chung về bài thơ, ñoạn thơ. - Tài liệu [4, trang 36] khi giới thiệu nghị luận về một tác phẩm, một ñoạn trích văn xuôi phần ghi nhớ ñã nêu: Bài nghị luận về một tác phẩm, một ñoạn trích văn xuôi thường có các nội dung: + Giới thiệu tác phẩm hoặc ñoạn trích văn xuôi cần nghị luận. + Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật theo ñịnh hướng của ñề hoặc một số khía cạnh ñặc sắc nhất của tác phẩm, ñoạn trích. + Nêu ñánh giá chung về tác phẩm, ñoạn trích. Từ các khái niệm trên chúng ta có thể rút ra các nội dung cơ bản của khái niệm PTTPVH (trọn vẹn hay trích ñoạn) như sau: - Chia tách ñối tượng phân tích ra thành các khía cạnh. - Xem xét một cách kĩ lưỡng các giá trị nội dung và nghệ thuật qua từng khía cạnh, ñồng thời khám phá, tìm hiểu mối quan hệ bên trong và bên ngoài của chúng. - Tổng hợp ñánh giá các giá trị của ñối tượng trong một kết luận chung. Yêu cầu của thao tác phân tích là: - Có thái ñộ khách quan, khoa học. - Xem xét ñối tượng một cách toàn diện, xác thực - Cần có sự phán ñoán tổng hợp liên tưởng chủ quan, nhưng phải dựa trên những căn cứ nhất ñịnh ñể tránh suy diễn tùy tiện. 86 3. Các thao tác cơ bản khi làm bài văn nghị luận PTTPVH 3.1. Chia ñối tượng ra thành các khía cạnh Dựa vào tính ñộc lập tương ñối của nội dung và hình thức ñể chia tác phẩm thành các khía cạnh cho phù hợp. * ðối với tác phẩm trữ tình: - Thơ tứ tuyệt: Chia theo kết cấu các câu thơ trong bài thơ: khai – thừa – chuyển – hợp, hoặc chia thành hai phần ñể phân tích: hai câu ñầu và hai câu cuối. - Thơ thất ngôn bát cú ðường luật: có thể chia theo cấu trúc: ñề – thực – luận – kết, hoặc chia theo kết cấu hình tượng. Chẳng hạn: có thể chia bài thơ Thu ñiếu của Nguyễn Khuyến thành hai vấn ñề cảnh thu và tình thu ñể phân tích. - Thơ tự do, thơ mới: có thể chia theo câu thơ, khổ thơ, ñoạn thơ hay chia theo từng ý. * ðối với tác phẩm tự sự: - Chia theo từng khía cạnh của vấn ñề ñược phân tích. Chẳng hạn: + Phân tích nhân vật: chia theo các khía cạnh như: ngoại hình – tính cách – nội tâm – hành ñộng…hoặc theo kết cấu tính cách của nhân vật. + Phân tích giá trị của tác phẩm về nội dung hay nghệ thuật: dựa vào giá trị các nội dung của tác phẩm ñể chia thành các khía cạnh, những phần ñược chia này cũng là các luận ñiểm triển khai trong bài viết. 3.2. Xác ñịnh luận ñiểm Luận ñiểm là nội dung khái quát của từng phần ñược chia. Nó là các khía cạnh của nội dung trọng tâm. Các luận ñiểm chủ yếu nằm ở phần thân bài góp phần làm sáng tỏ nội dung trọng tâm. Luận ñiểm có thể ñược diễn tả thành một câu văn (câu chủ ñề) nằm trong ñoạn văn. Nó có thể ñứng ñầu hay ñứng giữa, ñứng cuối ñoạn văn. Có luận ñiểm lớn, luận ñiểm nhỏ hay luận ñiểm nhỏ hơn (tuỳ vào dung lượng của bài viết dài hay ngắn ñể triển khai luận ñiểm nhiều bậc hay ít bậc). Ví dụ: Phân tích vẻ ñẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chử người tử tù của Nguyễn Tuân. Chúng ta có thể xác ñịnh các luận ñiểm chính: vẻ ñẹp tài hoa – vẻ ñẹp khí phách – vẻ ñẹp thiên lương. Các luận ñiểm chính có thể triển khai thành một ñoạn văn, trong thân bài có nhiều ñoạn văn tạo thành. Mỗi ñoạn văn có: mở ñoạn – thân ñoạn – kết ñoạn. (nếu có ñoạn tiếp theo thực hiện thao tác chuyển ñoạn ñể gắn kết ý trong bài văn). 87 3.3. Sử dụng dẫn chứng Dẫn chứng là những câu thơ, ñoạn thơ, khổ thơ, từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, thanh, thể loại… và các biện pháp tu từ ñối với tác phẩm trử tình; các tình tiết, chi tiết, cách kể, cách tả, cách xây dựng nhân vật, tình huống, sự kiện… ñối với tác phẩm tự sự. Việc lựa chọn dẫn chứng phải chính xác, tiêu biểu, có giá trị nội dung và nghệ thuật, phù hợp và làm sáng tỏ các luận ñiểm. Dẫn chứng phải có chiều sâu (phân tích lý giải các dẫn chứng quan trọng), và có chiều rộng (số lượng, phạm vi dẫn chứng phải phù hợp). Cách nêu dẫn chứng phải theo thời gian, hoàn cảnh ra ñời của dẫn chứng, theo diễn biến sự kiện, theo không gian. Nêu các dẫn chứng ñơn giản ñến các dẫn chứng phức tạp… Các dẫn chứng phải ñược trình bày ở các kiểu như: trích nguyên văn dẫn chứng (nội dung phải chính xác và ñược ñặt trong ngoặc kép); trích một số từ ngữ tiêu biểu, các từ ñược trích cũng nằm trong ngoặc kép; khái quát nội dung dẫn chứng bằng lời văn của người viết. Khi trình bày dẫn chứng cần kết hợp các kiểu trên. Dẫn chứng phải ñược phân tích làm rõ luận ñiểm: Phân tích dẫn chứng là trình bày những giá trị nội dung, hình thức và ý nghĩa của dẫn chứng (dẫn chứng ñó có tác dụng như thế nào trong việc diễn tả tâm trạng hay thể hiện phong cách tác giả hay diễn ñạt một vấn ñề tư tưởng…). 3.4. Liên tưởng mở rộng vấn ñề Bằng chất liệu ngôn từ, tác phẩm văn học bao giờ cũng ñược khái quát từ các chi tiết hiện thực ñời sống. Cuộc sống sinh ñộng ñược chắt lọc, lựa chọn và khúc xạ qua tư duy của nhà văn ñể tạo nên những hình tượng nghệ thuật ñộc ñáo có sức sống riêng. Tiếp xúc với một tác phẩm văn học là tiếp xúc với một thế giới nghệ thuật, có mối quan hệ với hiện thực, phản ánh hiện thực, nhưng không trùng khít với hiện thực vì nó có quy tắc sáng tạo riêng. Khám phá, tìm hiểu một tác phẩm văn học là chúng ta tìm hiểu những giá trị của nghệ thuật và cuộc sống mà nhà văn ñem lại. Vì vậy, khi phân tích một tác phẩm văn học, trên cơ sở các giá trị mà tác phẩm thể hiện, người viết cần liên tưởng mở rộng các hình tượng nghệ thuật với ñời sống thực tiễn ñể tạo tầm nhìn sâu sắc hơn, thấy ñược mối liên hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống. Từ một hình tượng khái quát trong tác phẩm, chúng ta có thể liên tưởng ñến những vấn ñề cụ thể trong ñời sống. Từ một nhân vật trong tác phẩm với những ñặc ñiểm về ngoại hình, tính cách, số phận… chúng ta có thể liên tưởng ñến một tầng lớp người trong xã hội. Từ những yếu tố riêng của một con người ñược miêu tả trong tác phẩm có tính ñiển hình quy luật, chúng ta có thể liên tưởng ñến những cái chung của cộng ñồng, xã hội. 88 Liên tưởng mở rộng hình tượng trong tác phẩm văn học ra ngoài ñời sống một cách phù hợp, thể hiện trình ñộ nhận thức khái quát vấn ñề nghệ thuật của người viết. 3.5. Tổng kết, nhận ñịnh, ñánh giá Mục ñích phân tích văn học là ñể nhận ñịnh, ñánh giá xác ñáng một hiện tượng văn học. Vì vậy, sau khi tiến hành phân tích theo hướng ñề ra, bài viết phải ñề xuất nhận ñịnh ñánh giá hiện tượng văn học như: - Tính ñộc ñáo (câu tứ mới lạ, ñổi mới so với truyền thống). - Giá trị nhận thức (mức ñộ nông, sâu so với vấn ñề nêu ra). - Giá trị tư tưởng (thái ñộ ñối với nhân dân, ñất nước, con người). - Giá trị nghệ thuật (mức ñộ tài nghệ, sức thuyết phục, gợi cảm, phong cách). Những lời tổng kết, nhận ñịnh, ñánh giá nâng cao giá trị của sự phân tích, ñem lại tính mục ñích cho sự phân tích. Nó phải phù hợp với sự phân tích, tránh khập khiễng, phân tích một ñằng kết luận một nẻo. 4. Một số kỹ năng làm văn nghị luận phân tích 4.1. Phân tích ñề 4.1.1. Các dạng ñề ra Nghị luận phân tích thuộc loại ñề hiểu và cảm tác phẩm văn học. Loại ñề này nhằm kiểm tra trình ñộ tiếp nhận tác phẩm văn học của học sinh với hình thức chính là phân tích. (trước ñây có khái niệm bình giảng – một kiểu riêng của phân tích). Thường có các kiểu ñề phân tích như: - Phân tích một bài thơ tròn vẹn. Ví dụ: phân tích bài Thơ duyên của Xuân Diệu. - Phân tích một nhân vật. Ví dụ: Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao. Hoặc: phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. - Phân tích một tác phẩm văn xuôi (thường là ñể làm sáng tỏ một phương diện nào ñó về nội dung và nghệ thuật). Ví dụ: Phân tích tính sử thi của truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Hoặc: Một trong những sáng tác nghệ thuật ñặc sắc của Kim Lân trong truyện là ñã xây dựng một tình huống truyện ñộc ñáo và hấp dẫn hãy phân tích truyện Vợ nhặt ñể chứng minh cho ý kiến trên. - Phân tích một hình tượng. Ví dụ: Phân tích hình tượng “sóng” trong bài thơ sóng của Xuân Quỳnh. Anh (chị) có cảm nhận gì về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ này. Hoặc: Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. - Phân tích một hình ảnh. Ví dụ: Phân tích hình ảnh ñầu súng trăng treo trong 89 bài thơ ðồng chí của Chính Hữu. - Phân tích một tâm trạng. Ví dụ: Phân tích tâm trạng nàng Kiều qua ñoạn thơ Trao duyên trong Truyện kiều. Hoặc: Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân. Như vậy, phạm vi nghị luận thể loại phân tích gồm: phân tích bài thơ; phân tích một vấn ñề nào ñó của tác phẩm văn xuôi; phân tích nhân vật; phân tích một hình tượng; phân tích một hình ảnh; phân tích một tâm trạng; so sánh hai tác phẩm văn học. 4.1.2. Phân tích ñề ra - Xác ñịnh thể loại của ñề ra ðề ra thường có yêu cầu thể loại trực tiếp trên câu chữ như: anh (chị) hãy phân tích… ñề ra còn ở dạng gián tiếp về thể loại như: cảm nhận, cảm tưởng, nhận xét, suy nghĩ…của anh (chị). Thực ra, ở loại ñề này người viết sử dụng thao tác chủ yếu là phân tích, khám phá, tìm hiểu các giá trị của tác phẩm. Việc xác ñịnh ñúng thể loại bài viết sẽ có cách làm phù hợp theo yêu cầu của ñề ra. - Xác ñịnh luận ñề (trọng tâm) của bài làm Trọng tâm của bài làm là nội dung khái quát, cô ñọng, ñược diễn ñạt bằng một vài câu văn bao hàm ñược nội dung yêu cầu của ñề ra. Nó có mặt ở mở bài, ñược lý giải ở thân bài thông qua các luận ñiểm và ñược nhắc lại ở kết bài. Cách xác ñịnh trọng tâm: + ðối với tác phẩm trử tình: phân tích một bài thơ, trọng tâm chính là chủ ñề của bài thơ; phân tích một ñoạn thơ, trọng tâm là khái quát nội dung của toàn bài thơ và vị trí, chủ ñề của ñoạn trích. + ðối với tác phẩm tự sự: phân tích nhân vật: trọng tâm là ñặc ñiểm khái quát của nhân vật; phân tích một giá trị nào ñó của tác phẩm như: nghệ thuật, nhân ñạo, hiện thực, sử thi, lãng mạn, cổ ñiển, hiện ñại… trọng tâm là khái niệm của giá trị ñược biểu hiện trong tác phẩm; phân tích tình huống, ý nghĩa biểu tượng, trọng tâm là nội dung khái quát của tình huống và nội dung cái ñược biểu hiện của biểu tượng; phân tích tác phẩm, một vấn ñề của tác phẩm theo ñịnh hướng (có nội dung nhận xét, ý kiến ñánh giá về tác phẩm ở ñề ra), trọng tâm là nội dung của lời nhận xét ñánh giá ñó. + Phân tích so sánh hai tác phẩm, hay hai nhân vật, hoặc hai ñoạn thơ, trọng tâm là nội dung khái quát ñiểm giống và khác nhau của hai ñối tượng so sánh. Xác ñịnh ñúng trọng tâm ñể triển khai các ý xoay quanh trọng tâm và cùng làm sáng tỏ trọng tâm giúp cho bài viết logic, mạch lạc, chặt chẽ. - ðịnh hướng phạm vi tư liệu Tư liệu là yếu tố quan trọng trong bài văn nghị luận. ðó là các dẫn chứng, các chất liệu giúp người viết có cơ sở khách quan ñể phân tích, ñánh giá tổng hợp các giá trị 90 của tác phẩm. Tư liệu thường là các vấn ñề liên quan ñến trọng tâm của bài làm. Nó có trong văn học và trong ñời sống. Có tư liệu bắt buộc (các dẫn chứng nằm trong phạm vi tác phẩm) và tư liệu mở rộng (các dẫn chứng nằm ngoài tác phẩm, có chung ñề tài, chủ ñề, giai ñoạn sáng tác hay phong cách của nhà văn với nội dung ñang ñược lý giải). 4.2. Mở bài, kết bài trong nghị luận phân tích 4.2.1. Mở bài Mục ñích của mở bài là giới thiệu vấn ñề sẽ viết, sẽ trao ñổi bàn bạc trong bài. Vì thế mở bài, thực chất là trả lời câu hỏi: Anh (chị) ñịnh viết, ñịnh bàn bạc vấn ñề gì? - Nguyên tắc: Nêu ñúng trọng tâm (luận ñề) của bài làm, chỉ nêu những ý khái quát, kết cấu thành một ñoạn văn (khoảng 5 ñến 8 dòng) - Cách mở bài: + Giới thiệu dẫn dắt vấn ñề. . Trực tiếp: ñi thẳng vào vấn ñề qua xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác. Giới thiệu theo hình thức này thường ít sai nhưng hành văn kém hấp dẫn. . Gián tiếp: nêu ra những ý liên quan ñến vấn ñề cần nghị luận ñể khêu gợi rồi mới bắt vào vấn ñề ấy. Tùy vào mối liên hệ giữa nội dung phần giới thiệu và trọng tâm của bài viết có thể xác ñịnh cách giới thiệu theo kiểu gián tiếp bằng hình thức diễn dịch, quy nạp, tương liên, ñối lập… Giới thiệu theo kiểu này dễ phát huy ñược sở trường của hành văn hay nhưng dễ sa ñà, vòng vèo xa trọng tâm, lời giới thiệu không khớp với trọng tâm. . Kết hợp gián tiếp và trực tiếp. + Nêu trọng tâm: ñây là vấn ñề chính sẽ bàn trong thân bài. + Phần chuyển ý xuống thân bài: Nêu phương thức nghị luận và phạm vi tư liệu sẽ trình bày hay trích dẫn ñoạn trích. ðể có một mở bài hay cần tránh: dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gần ñược vào việc nêu vấn ñề; ý dẫn dắt không liên quan gì ñến vấn ñề sẽ nêu; nêu vấn ñề quá dài dòng, chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lại lặp lại những ñiều ñã nói ở mở bài. ðể có một mở bài hay cần phải: ngắn gọn: dẫn dắt thường vài ba câu, nêu vấn ñề một vài câu và giới hạn vấn ñề một câu; ñầy ñủ: ñọc xong mở bài, người ñọc biết ñược bài viết bàn về vấn ñề gì? trong phạm vi nội dung tư liệu nào? thao tác chính vận dụng ở ñây là gì? ñộc ñáo: mở bài phải gây ñược sự chú ý của người ñọc với vấn ñề mình sẽ viết bằng cách nêu vấn ñề khác lạ, giữa câu dẫn dắt và câu nêu vấn ñề phải tạo ñược sự bất ngờ; tự nhiên: sử dụng từ ngữ cần ñộc ñáo, mới lạ nhưng phải giản dị, tự nhiên gần gũi với văn hoá ñời sống và tâm lý tiếp nhận, tránh sự vụng về, gượng ép gây 91 cho người ñọc có cảm giác giả tạo. 4.2.2. Kết bài - Nguyên tắc: Thể hiện ñúng quan ñiểm ñã trình bày ở thân bài (miêu tả lại trọng tâm); chỉ nêu những ý khái quát, thiên về tổng kết, ñánh giá vấn ñề; kết cấu thành một ñoạn văn (khoảng 5 ñến 8 dòng). - Cách kết bài + Khái quát nội dung bài viết. + Miêu tả lại trọng tâm. + Liên hệ, tổng kết ñánh giá vấn ñề (ở phương diện ñời sống và văn học nghệ thuật). - Một số kiểu kết bài tiêu biểu. + Tóm lược (tóm tắt quan ñiểm của người viết ở thân bài). + Phát triển (mở rộng thêm vấn ñề ñặt ra trong ñề bài). + Vận dụng (nêu ra phương hướng áp dụng cái tốt, cái hay hoặc khắc phục cái xấu, cái dở của hiện tượng hay ý kiến nói trong bài văn vào cuộc sống). + Liên tưởng (mượn ý kiến tương tự của dân gian, của một người có uy tín hay lời bình luận, ñánh giá về tác ph
Luận văn liên quan