Làm rõ tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Trong xu thế toàn cầu hoá, cuộc cách mạng khoa học công nghệ và phân công lao động trên thế giới ngày càng diễn ra mạnh mẽ đó làm cho hoạt động đầu tư của một nước không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà đó vươn ra nhiều nước trên thế giới. Do vậy, hoạt động đầu tư nước ngoài là tất yếu bởi các nhà đầu tư luôn tỡm kiếm một mụi trường thuận lợi hơn trong nước nhằm thu được lợi nhuận cao. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nguồn vốn quan trọng đối với đầu tư và phát triển không chỉ ở các nước nghèo, mà kể cả các nước đang phát triển và các nước đó phỏt triển. Việt Nam là một nước đang phát triển, do vậy FDI đóng vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động, . Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang chuẩn bị bước sang giai đoạn tăng tốc, do vậy FDI càng có vai trũ quan trọng hơn. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rừ “Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, phấn đấu đạt trên 1/3 tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xó hội trong 5 năm 2006-2010. Mở rộng lĩnh vực, địa bàn và hỡnh thức thu hỳt FDI hướng vào những thị trường giàu tiềm năng và các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về số lượng và chất lượng, hiệu quả nguồn vốn FDI, v.v. ” Vỡ vậy để đánh giá tổng quan hoạt động FDI ở Việt Nam trong những năm gần đây và đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn này, tác giả đó chọn đề tài: Làm rừ tỏc động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương 2: Tổng quan về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường thu hỳt FDI ở Việt Nam

doc20 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1683 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Làm rõ tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NểI ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hoỏ, cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ và phõn cụng lao động trờn thế giới ngày càng diễn ra mạnh mẽ đó làm cho hoạt động đầu tư của một nước khụng chỉ bú hẹp trong phạm vi một quốc gia mà đó vươn ra nhiều nước trờn thế giới. Do vậy, hoạt động đầu tư nước ngoài là tất yếu bởi cỏc nhà đầu tư luụn tỡm kiếm một mụi trường thuận lợi hơn trong nước nhằm thu được lợi nhuận cao. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nguồn vốn quan trọng đối với đầu tư và phỏt triển khụng chỉ ở cỏc nước nghốo, mà kể cả cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước đó phỏt triển. Việt Nam là một nước đang phỏt triển, do vậy FDI đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động, ... Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang chuẩn bị bước sang giai đoạn tăng tốc, do vậy FDI càng cú vai trũ quan trọng hơn. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam nờu rừ “Tăng cường thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, phấn đấu đạt trờn 1/3 tổng nguồn vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội trong 5 năm 2006-2010. Mở rộng lĩnh vực, địa bàn và hỡnh thức thu hỳt FDI hướng vào những thị trường giàu tiềm năng và cỏc tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về số lượng và chất lượng, hiệu quả nguồn vốn FDI, v.v.. ” Vỡ vậy để đỏnh giỏ tổng quan hoạt động FDI ở Việt Nam trong những năm gần đõy và đưa ra những giải phỏp nhằm tăng cường thu hỳt nguồn vốn này, tỏc giả đó chọn đề tài: Làm rừ tỏc động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Ngoài lời núi đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương 2: Tổng quan về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Chương 3: Cỏc giải phỏp nhằm tăng cường thu hỳt FDI ở Việt Nam CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1. Khỏi niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Đầu tư núi chung là việc bỏ vốn bằng tiền, tài sản, sức lao động, của cải vật chất, v.v... ở hiện tại nhằm thu được những kết quả nhất định trong tương lai. Hoạt động đầu tư (đầu tư vốn) là quỏ trỡnh sử dụng vốn đầu tư để duy trỡ hoặc mở rộng tiềm lực sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Hoạt động đầu tư là một quỏ trỡnh bắt đầu từ khi nghiờn cứu xỏc định cỏc cơ hội đầu tư, nghiờn cứu tiền khả thi, khả thi, quyết định đầu tư cho đến khi triển khai thực hiện đầu tư, vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh, thu kết quả và kết thỳc đầu tư. Căn cứ vào quan hệ quản lý, người ta phõn hoạt động đầu tư thành hai loại: đầu tư trực tiếp và đầu tư giỏn tiếp. Đầu tư trực tiếp nước ngoài: là sự đầu tư của cỏc tổ chức hoặc cỏ nhõn nước ngoài đưa vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào vào nước tiếp nhận để thực hiện cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm thu hỳt lợi nhuận. Đõy là loại hỡnh di chuyển vốn quốc tế trong đú nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp sở hữu, quản lý và điều hành việc sử dụng vốn, nhà đầu tư nước ngoài phải đúng gúp một lượng vốn tối thiểu tuỳ theo quy định của mỗi nước. Đứng trờn gúc độ của nước tiếp nhận, dũng vốn nhận được theo hỡnh thức đầu tư này gọi là vốn FDI Quỹ tiền tệ quốc tế năm 1977 đưa ra khỏi niệm FDI là: việc đầu tư được thực hiện nhằm thu hỳt những lợi ớch lõu dài cho doanh nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khỏc với nền kinh tế thuộc đất nước của nhà đầu tư. Mục đớch của nhà đầu tư là giành được tiếng núi cú hiệu quả trong việc quản lý doanh nghiệp đú. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996, FDI là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành cỏc hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Khỏi niệm này nhấn mạnh chủ đầu tư là người nước ngoài nhằm xỏc định chủ tư bản được dịch chuyển trong FDI nhất thiết phải vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia. 2. Phõn loại FDI Tuỳ theo phạm vi và mục đớch nghiờn cứu, FDI được phõn loại theo cỏc tiờu thức khỏc nhau. 2.1. Xột theo hỡnh thức đầu tư Căn cứ luật Đầu tư được Quốc hội Việt Nam thụng qua ngày 29 thỏng 11 năm 2005, FDI vào Việt Nam được thực hiện theo cỏc hỡnh thức sau: * Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (DN100%VNN): Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài (tổ chức hoặc cỏ nhõn người nước ngoài) do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà, tự quản lý và tự chịu trỏch nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh. DN100%VNN được thành lập theo hỡnh thức cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cú tư cỏch phỏp nhõn theo luật phỏp nước chủ nhà. * Doanh nghiệp liờn doanh (DNLD): Do cỏc bờn nước ngoài và nước chủ nhà cựng gúp vốn, cựng kinh doanh, cựng hưởng lợi và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn gúp. DNLD được thành lập theo hỡnh thức cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cú tư cỏch phỏp nhõn theo luật phỏp nước nhận đầu tư. Mỗi bờn liờn doanh chịu trỏch nhiệm đối với bờn kia, với DNLD trong phạm vi phần vốn của mỡnh trong vốn phỏp định. Tỷ lệ gúp vốn của bờn nước ngoài do cỏc bờn liờn doanh thoả thuận. * Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh (HĐHTKD): Là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bờn để cựng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trờn cơ sở quy định trỏch nhiệm và phõn chia kết quả kinh doanh cho mỗi bờn mà khụng thành lập một phỏp nhõn mới. Thời hạn cần thiết cho hợp đồng hợp tỏc kinh doanh do cỏc bờn hợp tỏc thoả thuận phự hợp với tớnh chất, mục đớch kinh doanh. HĐHTKD phải được cỏc bờn cú thẩm quyền của cỏc bờn hợp doanh ký. Thời hạn cú hiệu lực của hợp đồng do cỏc bờn thoả thuận và được cơ quan cú thẩm quyền của nước nhận đầu tư chuẩn y. Hỡnh thức này được phổ biến trong lĩnh vực thăm dũ, khai thỏc dầu khớ và trong lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng. Ngoài ra cũn được ỏp dụng trong lĩnh vực cụng nghiệp gia cụng và dịch vụ. * Cỏc hỡnh thức BOT, BTO, BT + Hỡnh thức BOT (Building Operate Transfer; Xõy dựng-kinh doanh-chuyển giao) Đõy là hỡnh thức nhà ĐTNN ký với Chớnh phủ nước sở tại một hợp đồng để nhà ĐTNN thành lập một cụng ty BOT (DN100%VNN) xõy dựng và vận hành một dự ỏn trong một thời gian đủ để thu hồi vốn và cú lói hợp lý, sau đú bàn giao hoàn toàn dự ỏn cho nước sở tại. Hỡnh thức BOT chủ yếu ỏp dụng cho cỏc dự ỏn đầu tư vào cơ sở hạ tầng, đặc biệt trong giao thụng đường bộ, đường sắt, cảng biển, nhiệt điện và thuỷ điện. v.v… + Hỡnh thức BTO (Building Transfer Operate; Xõy dựng-chuyển giao-kinh doanh) Hỡnh thức này giống như BOT, nhưng chỉ khỏc ở điểm trong hỡnh thức BTO cụng trỡnh sau khi xõy dựng được khai thỏc sử dụng trong một thời gian mới chuyển giao cho nhà nước sở tại, cũn lại hỡnh thức BOT thỡ sau khi xõy dựng xong, cụng trỡnh được chuyển nhượng cho nhà nước sở tại rồi chủ đầu tư mới được khai thỏc. + Hỡnh thức BT (Building Transfer; Xõy dựng - chuyển giao) Hỡnh thức này giống BOT ở chỗ sau khi xõy dựng xong, cụng trỡnh cơ sở hạ tầng được chuyển nhượng cho nhà nước sở tại, nhưng khỏc ở điểm, trong hỡnh thức BOT Chớnh phủ cho phộp nhà ĐTNN được khai thỏc tại cụng trỡnh đú, cũn trong hỡnh thức BT, Chớnh phủ nước sở tại tạo điều kiện cho nhà ĐTNN thực hiện một dự ỏn khỏc để thu hồi vốn đầu tư và cú lợi nhuận hợp lý. Với nền kinh tế cú cơ sở hạ tầng yếu kộm thỡ hỡnh thức BOT, BTO, BT rất được nước chủ nhà ưa chuộng vỡ nước chủ nhà khụng thể cú đủ vốn để xõy dựng cỏc hệ thống hạ tầng cho nền kinh tế. Trờn thực tế Việt Nam mới chỉ cú FDI theo phương thức BOT, hỡnh thức là DN100%VNN. * Cỏc hỡnh thức khỏc Ngoài cỏc hỡnh thức nờn trờn, FDI cũn được thực hiện dưới cỏc hỡnh thức khỏc tuỳ theo mục đớch và đặc điểm trong yờu cầu tiếp nhận đầu tư, chẳng hạn: cụng ty cổ phần cú vốn ĐTNN, doanh nghiệp FDI đa mục tiờu, doanh nghiệp hợp danh, v.v… 2.2. Xột theo khu vực kinh tế đầu tư: Tương ứng với từng khu vực trong nền kinh tế, FDI được phõn loại như sau: - FDI đầu tư vào khu vực I - Nụng, Lõm nghiệp và Thuỷ sản. - FDI đầu tư vào khu vực II - Cụng nghiệp và Xõy dựng. - FDI đầu tư vào khu vực III - Dịch vụ. 2.3. Xột theo vựng kinh tế đầu tư: FDI được phõn chia 8 vựng: Vựng Đụng Bắc Bộ, vựng Tõy Bắc Bộ, vựng Tõy Nguyờn, vựng Đồng Bằng Sụng Hồng, vựng Đồng Bằng Sụng Cửu Long, vựng Bắc Trung Bộ, vựng Duyờn Hải Nam Trung Bộ và vựng Đụng Nam Bộ. 2.4. Xột theo ngành kinh tế đầu tư: FDI được phõn chia theo những ngành kinh tế chủ yếu: Ngành Nụng, Lõm nghiệp; ngành Thuỷ sản; ngành Cụng nghiệp, ngành Xõy dựng, ngành Khỏch sạn - Du lịch, ngành Giao thụng vận tải, Bưu điện, ngành Tài chớnh, Ngõn hàng và cỏc ngành Dịch vụ khỏc. 2.5. Xột theo hiện trạng vốn đầu tư: vốn FDI được phõn chia ra: vốn thực hiện vốn phỏp định; vốn tăng thờm; vốn giải thể trước thời hạn,… * Vốn thực hiện (VTH): là tiền và cỏc tài sản hợp phỏp khỏc để thực hiện cỏc hoạt động đầu tư, vốn đầu tư để thực hiện dự ỏn đầu tư, bao gồm vốn phỏp định và vốn vay. * Vốn phỏp định: vốn phỏp định của doanh nghiệp cú vốn ĐTNN là mức vốn phải cú để thành lập doanh nghiệp được ghi trong điều lệ của doanh nghiệp. Phần vốn gúp của bờn nước ngoài hoặc cỏc bờn nước ngoài vào vốn phỏp định của DNLD khụng bị hạn chế về mức cao nhất theo sự thoả thuận của cỏc bờn, nhưng khụng < 30% vốn phỏp định, trừ trường hợp do Chớnh phủ quy định. * Vốn đăng ký (VĐK): là vốn do doanh nghiệp cú vốn ĐTNN đăng ký với cơ quan cấp phộp đầu tư dự kiến doanh nghiệp cú vốn ĐTNN sẽ đầu tư. 3. Một số đặc điểm FDI Về bản chất, FDI là đầu tư của tư nhõn nước ngoài với mục đớch căn bản là lợi nhuận, nhà đầu tư trực tiếp bỏ vốn và điều hành hoạt động kinh doanh nờn họ phải làm cho sản phẩm cú sức cạnh tranh trờn thị trường. Do vậy, nhà đầu tư cựng với việc đưa vốn vào cũn đưa cả cụng nghệ, bớ quyết, kỹ năng tiếp thị, quản lý, đào tạo nhõn cụng, v.v... cho nước tiếp nhận vốn. Như vậy, ngoài việc được bổ sung nguồn vốn thiếu hụt, FDI cũn gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh và đào tạo đội ngũ lao động của nước tiếp nhận vốn. Do vậy, FDI cú một số đặc điểm sau: Thứ nhất, nhà ĐTNN trực tiếp bỏ vốn và chịu trỏch nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Do vậy, FDI một mặt vẫn bổ sung được nguồn vốn thiếu hụt và tăng khả năng sử dụng cỏc tiềm năng sẵn cú của nước tiếp nhận, mặt khỏc lại khụng làm tăng gỏnh nợ nước ngoài của nước tiếp nhận. Thứ hai, cỏc chủ đầu tư thực hiện đầu tư tại nước sở tại nờn phải tuõn thủ theo cỏc quy định mà phỏp luật nước đú đề ra đối với doanh nghiệp cú vốn ĐTNN. Thứ ba, sự phõn chia quyền quản lý cỏc doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ đúng gúp vốn. Nếu đúng gúp 100% vốn thỡ doanh nghiệp hoàn toàn do chủ ĐTNN điều hành và quản lý. Thứ tư, FDI khụng chỉ gắn liền với di chuyển vốn mà cũn gắn liền với chuyển giao cụng nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản lý, và tạo ra thị trường mới cho cả phớa đầu tư và phớa nhận đầu tư. FDI hiện nay gắn liền với cỏc hoạt động kinh doanh quốc tế của cụng ty đa quốc gia. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 1. Tổng quan chung về tỡnh hỡnh FDI ở Việt Nam Cựng với chớnh sỏch đổi mới của đất nước, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành, từ năm 1988-2005, Việt Nam đó thu hỳt được 7279 dự ỏn FDI, VĐK: 66.244,4 triệu USD, vốn FDI thực hiện: 34.429,8 triệu USD (bằng 51,97% VĐK). Tớnh đến thời điểm 1/1/2006 số dự ỏn cũn hiệu lực là 5.918 dự ỏn, tổng vốn đầu tư là hơn 50.534,6 triệu USD và vốn FDI thực hiện là hơn 26.963,1 triệu USD. * Tổng quan hoạt động FDI theo cỏc giai đoạn - Thời kỳ 1988-1990 là giai đoạn khởi động thu hỳt FDI : Trong giai đoạn này số dự ỏn cấp mới chưa nhiều, quy mụ VĐK bỡnh quõn cho một dự ỏn nhỏ, vốn FDI thực hiện chưa cú bởi vỡ cỏc doanh nghiệp sau khi được cấp giấy phộp phải làm nhiều thủ tục cần thiết mới đưa được vốn vào Việt Nam; khu cụng nghiệp và khu chế xuất chưa hỡnh thành. Kết quả đạt được trong thời kỳ 1988-1990: cả nước cú 214 dự ỏn, tổng VĐK là 1.602,2 triệu USD,… - Thời kỳ 1991-1996 FDI phỏt triển nhanh chúng và mạnh mẽ : Giai đoạn này hoạt động của khu vực FDI tại Việt Nam rất sụi động, cả về số dự ỏn, VĐK, vốn FDI thực hiện và quy mụ bỡnh quõn 1 dự ỏn, nhưng tỷ lệ giữa vốn FDI thực hiện và VĐK cũn chờnh lệch khỏ nhiều, khu cụng nghiệp và khu chế xuất được hỡnh thành và phỏt triển mạnh ở phớa Nam. Kết quả đạt được trong thời kỳ 1991-1996: cả nước cú 1781 dự ỏn (cả cấp mới), tổng VĐK (cấp mới và tăng vốn) là 27.827,1 triệu USD, tổng số vốn FDI thực hiện: 10.064.8 triệu USD. - Giai đoạn 1997-2000 FDI liờn tục giảm sỳt : Trong giai đoạn này hoạt động FDI cú xu hướng giảm sỳt và kộo dài, VĐK và quy mụ VĐK bỡnh quõn 1 dự ỏn giảm nhanh liờn tục, tuy nhiờn số vốn FDI thực hiện bỡnh quõn 1 dự ỏn tăng gần gấp đụi giai đoạn 1991- 1996. Kết quả đạt được trong thời kỳ 1997-2000: cả nước cú 1352 dự ỏn (cả cấp mới), tổng VĐK (cấp mới và tăng vốn) là 16.094,9 triệu USD, tổng số vốn FDI thực hiện: 10.513, triệu USD,… - Giai đoạn 2001 - 2005 FDI phục hồi và phỏt triển : Trong giai đoạn này FDI cú dấu hiệu bắt đầu phục hồi trở lại. Số dự ỏn (đặc biệt dự ỏn tăng vốn) tăng rất nhanh, quy mụ VĐK và VTH bỡnh quõn 1 dự ỏn giảm dần. Kết quả đạt được trong thời kỳ 2001-2005: cả nước cú 3935 dự ỏn (cả cấp mới); tổng VĐK (cấp mới và tăng vốn) là 20.720,2 triệu USD; tổng số vốn FDI thực hiện: 13.852,8 triệu USD. * Cơ cấu FDI theo một số ngành Đối với một số ngành cụng nghiệp quan trọng của Việt Nam như cụng nghiệp dầu khớ, điện tử, sản xuất ụ tụ, xe gắn mỏy, thộp, dệt, may, chế biến nụng sản thực phẩm, v.v.... Theo số liệu thống kờ cụng bố về cơ cấu sản lượng sản phẩm chủ yếu ngành cụng nghiệp của khu vực FDI năm 2000 về dầu thụ khai thỏc chiếm 100%; ụ tụ lắp rỏp chiếm 100%; năm 2003 chiếm 92,83%; ti vi rắp rỏp năm 2000 chiếm 84,44%, năm 2003 chiếm 89,48%; xe mỏy lắp rỏp năm 2000 chiếm 66,75%, năm 2003 chiếm 83,68%. Những sản phẩm mới cú giỏ trị cao như: Dầu khớ, ụ tụ, xe mỏy, đồ gia dụng đắt tiền, thiết bị điện tử, viễn thụng phần lớn do khu vực FDI sản xuất và đang giữ vai trũ quan trọng trong sản xuất hàng xuất khẩu. Cơ cấu ngành nghề được điều chỉnh theo hướng ngày càng hợp lý hơn, tập trung vào cỏc lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, đồng thời đó hỡnh thành bước đầu hệ thống cỏc khu chế xuất, xõy dựng kết cấu hạ tầng và cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp, chế biến nụng lõm thuỷ sản, sử dụng hiệu quả tài nguyờn thiờn nhiờn, sử dụng nhiều lao động, ứng dụng cụng nghệ cao, kỹ thuật hiện đại. Nhỡn chung khu vực FDI cú nhiều tiềm năng trong cỏc ngành như: khai thỏc dầu khớ và sản xuất hàng tiờu dựng chất lượng cao và làm hàng xuất khẩu, v.v... Những ngành dịch vụ: Khỏch sạn - Du lịch; Giao thụng vận tải, Bưu điện; Văn hoỏ - Y tế - Giỏo dục; Tài chớnh - Ngõn hàng, cơ cấu FDI cú xu hướng giảm (giai đoạn 1993-2000). Năm 1996, FDI trong cỏc lĩnh vực khỏch sạn giảm 53%, văn phũng cho thuờ giảm 70% và tài chớnh ngõn hàng giảm 44%. Mức giảm cũn mạnh hơn vào năm 1997 và đầu năm 1998; trong khi đú cỏc ngành dịch vụ khỏc cú xu hướng tăng, nếu năm 1993 cơ cấu vốn đầu tư cho cỏc ngành dịch vụ khỏc chiếm 4,6% thỡ đến năm 2000 đạt 10,2% tổng vốn của khu vực FDI. Vậy cơ cấu vốn FDI thực hiện đầu tư theo ngành cũn mang đậm nột tự phỏt, tập trung chủ yếu vào những ngành cú thể thu được lợi nhuận nhanh như khai thỏc dầu khớ, cụng nghiệp, xõy dựng, dịch vụ, khỏch sạn, bất động sản, v.v… Trong khi đú chưa cú nhiều dự ỏn tập trung đầu tư vào chế biến nụng sản và cơ khớ chế tạo. * FDI theo nước đầu tư Trong những năm đầu thực hiện luật đầu tư nước ngoài Đài Loan và Hồng Kụng luụn là những đối tỏc hàng đầu FDI vào Việt Nam, sau năm 1993 Nhật Bản, Singapor, Hàn quốc và một số nước ASEAN khỏc trở thành những nước đầu tư lớn, nhúm Nics và Nhật Bản chiếm tới 63,81% số dự ỏn, VĐK chiếm 60,75% và vốn FDI thực hiện chiếm tới 57,58% tổng vốn FDI thực hiện trong nước. Trong khi đú cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển thuộc nhúm cỏc nước Bắc Mỹ trong đú cú Hoa Kỳ và Canada vốn FDI thực hiện chiếm 2,77% và cỏc nước thuộc nhúm Chõu Âu chiếm 18,28% tổng số vốn FDI thực hiện của khu vực FDI đầu tư vào Việt Nam, điều này 1 phần lý giải, lý do tại sao ngành cụng nghệ cao ở Việt Nam chỉ chiếm 19% trong tổng GTSX cụng nghiệp chế biến, trong khi đú Malaxia chiếm tới 51,1% và Thỏi Lan là 30,8%. Cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển như Mỹ, Canada, v.v… lượng vốn FDI thực hiện ở Việt Nam thấp, do đú nú ảnh hưởng đến trỡnh độ phỏt triển cụng nghệ ở nước nhận đầu tư. Nếu so sỏnh tỷ lệ vốn FDI thực hiện so với VĐK giữa nhúm cỏc nước đầu tư vào Việt Nam thỡ nhúm cỏc nước thuộc Chõu Âu chiếm tỷ lệ cao nhất so với nhúm cỏc nước khỏc, điều này thể hiện: Tỷ lệ vốn FDI thực hiện so với VĐK cỏc nước thuộc nhúm Chõu Âu là 68,12%; nhúm cỏc nước NICs và Nhật Bản là 50,57%; cỏc nước thuộc nhúm ASEAN là 55,29% và thấp nhất là nhúm cỏc nước Bắc Mỹ chỉ chiếm 43,17%, điều này chứng tỏ cỏc nhà đầu tư núi chung và cỏc nhà đầu tư chõu Âu núi riờng đó yờn tõm hơn đối với mụi trường đầu tư ở Việt Nam. 2. Phõn tớch hiệu quả FDI ở Việt Nam 2.1 Tỏc động tớch cực của FDI Hiệu quả FDI ngày càng được cải thiện, mặc dự bị suy giảm đỏng kể khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực Chõu Á. Đặc biệt từ năm 2003 hiệu quả FDI ngày càng được cải thiện một cỏch rừ rệt hơn, năm 2003 tốc độ tăng trưởng đạt 10,5%, năm 2005 khu vực FDI đạt tốc độ tăng trưởng là 13,2%. FDI với tăng trưởng kinh tế Khu vực FDI là một trong số cỏc động lực thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn năm giai đoạn 1993-2005, khu vực FDI ở Việt Nam là 7,5%, khu vực FDI luụn là khu vực năng động và hoạt động cú hiệu quả đối với nền kinh tế, điều đú được thể hiện tỷ lệ đúng gúp của khu vực FDI trong GDP ngày một tăng qua một số năm. FDI với cải thiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế Theo Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội 2001-2010, cơ cấu kinh tế Việt Nam cần chuyển dịch theo hướng sau: + Giảm tỷ trọng ngành Nụng, lõm nghiệp trong GDP xuống cũn 16,5%. Phỏt huy lợi thế về thuỷ sản, tạo thành một ngành mũi nhọn. + Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cú lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu như cụng nghiệp chế biến trong đú đẩy mạnh chế biến mặt hàng cụng nghệ cao. + Phỏt triển ngành xõy dựng ứng dụng cụng nghệ hiện đại. + Đối với ngành dịch vụ, chủ trương phỏt triển cỏc ngành: thương mại, dịch vụ vận tải và thụng tin liờn lạc; tài chớnh tiền tệ tớn dụng; hoạt động khoa học kỹ thuật; hoạt động liờn quan đến tài sản và dịch vụ tư vấn. FDI cải thiện kim ngạch xuất khẩu Cỏc doanh nghiệp FDI đó gúp phần quan trọng trong việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Nếu xem xột tỷ lệ giữa giỏ trị xuất khẩu của khu vực FDI so với vốn FDI thực hiện, khu vực FDI ngày càng tạo ra nhiều giỏ trị xuất khẩu. FDI cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế Khu vực FDI tỏc động trực tiếp đến cỏn cõn thanh toỏn quốc tế thụng qua hoạt động xuất nhập khẩu của khu vực FDI. - Đối với cỏn cõn thương mại, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng từ 5 triệu USD năm 1995 đó tăng 4274 triệu USD năm 2005. Sở dĩ kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh là do khu vực FDI chiếm một tỷ trọng đỏng kể trong ngành cụng nghiệp dầu khớ, trong khi đú năm 2004 hàng cụng nghiệp nặng và khoỏng sản giỏ trị xuất khẩu chiếm 32,6%, hàng cụng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cụng nghiệp chiếm 41,2% trong tổng trị giỏ hàng xuất khẩu. FDI tăng nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước Nộp ngõn sỏch nhà nước của khu vực FDI (khụng kể thu từ dầu khớ và hoạt động xuất nhập khẩu) khụng ngừng tăng lờn cả về mặt giỏ trị lẫn tỷ trọng chiếm trong tổng thu ngõn sỏch nhà nước. Năm 2005 nộp ngõn sỏch nhà nước của khu vực FDI tăng mạnh nhất từ trước đến nay, đạt trờn 1100 triệu USD, đõy là lần đầu tiờn kể từ khi ban hành Luật đầu tư nước ngoài đến nay đúng gúp cho ngõn sỏch nhà nước (khụng kể thu từ dầu khớ) vượt ngưỡng 1100 triệu USD và đạt tốc độ tăng là 115,7% so với năm 2004. FDI tạo thờm việc làm cho người lao động Giai đoạn 1993 - 2005, khu vực FDI đó trực tiếp giải quyết việc làm hơn 1 triệu người, trong đú lao động tại khu cụng nghiệp và chế xuất chiếm hơn 75% số người làm việc trực tiếp tại khu vực FDI. Ngoài ra cũn giỏn tiếp tạo việc làm cho hơn 2 triệu lao động làm việc trong cỏc ngành xõy dựng, thương mại, dịch vụ liờn quan đến FDI. FDI với chuyển giao, đổi mới cụng nghệ và
Luận văn liên quan