Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có chiến lược sản xuất kinh doanh và biện pháp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh hợp lý. Vì vậy, cần phải có những dự kiến chi tiết, cụ thể cho từng thời kỳ cũng như cả quá trình sản xuất kinh doanh. Điều đó có nghĩa là cần phải lập dự toán sản xuất kinh doanh. Lập dự toán sản xuất kinh doanh là việc dự kiến những chỉ tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh một cách chi tiết, phù hợp với yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp. Trong công tác quản trị doanh nghiệp, dự toán sản xuất kinh doanh có ý nghĩa to lớn thể hiện trên các mặt dưới đây:
+ Cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp toàn bộ thông tin về kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong từng thời gian cụ thể và cả quá trình sản xuất kinh doanh. Giúp họ những sự định trong tương lai cần thực hiện giải pháp nào để đạt được mục đích đề ra.
22 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5266 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lập dự toán sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xi măng Biên Hoà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------o0o-------
BÀI THẢO LUẬN
MÔN: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Đề tài : LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH
Giảng viên : Th.S Đỗ Thị Thúy Phương
Nhóm : 8
Lớp : K5QTDNCN_B
Thái Nguyên 2010
-------o0o-------
BÀI THẢO LUẬN
MÔN: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Đề tài : LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BIÊN HOÀ
Giảng viên: Th.S Đỗ Thị Thúy Phương
Nhóm : 8
Sinh viên :
Nguyễn thanh giang
Lớp: K5QTDNCN_B
Thái Nguyên 2010
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có chiến lược sản xuất kinh doanh và biện pháp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh hợp lý. Vì vậy, cần phải có những dự kiến chi tiết, cụ thể cho từng thời kỳ cũng như cả quá trình sản xuất kinh doanh. Điều đó có nghĩa là cần phải lập dự toán sản xuất kinh doanh. Lập dự toán sản xuất kinh doanh là việc dự kiến những chỉ tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh một cách chi tiết, phù hợp với yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp. Trong công tác quản trị doanh nghiệp, dự toán sản xuất kinh doanh có ý nghĩa to lớn thể hiện trên các mặt dưới đây:
+ Cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp toàn bộ thông tin về kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong từng thời gian cụ thể và cả quá trình sản xuất kinh doanh. Giúp họ những sự định trong tương lai cần thực hiện giải pháp nào để đạt được mục đích đề ra.
+ Là căn cứ đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu đã dự kiến, từ đó thấy được những mặt mạnh cần phát huy và những tồn tại cần có giải pháp hữu hiệu để khắc phục.
+ Là căn cứ để khai thác các khả năng tiềm tàng về nguồn lực tài chính nhằm phát huy nội lực và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Dự toán sản xuất kinh doanh được xây dựng cho từng bộ phận, từng đơn vị trực thuộc và tổng hợp chung cho toàn doanh nghiệp, dự toán được lập cho cả kỳ kinh doanh (năm) và được cụ thể cho từng giai đoạn (các quý).
Sau đây, nhóm 3 lớp KTTHB xin trình bày hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần đường Biên hoà năm 2011.
Phần I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.Giới thiệu chung về công ty cổ phần Đường Biên Hoà.
Công ty cổ phần Đường Biên Hoà toạ lạc tại đường số 1- Khu công nghiệp Biên Hoà I – Đồng Nai. Là đơn vị duy nhất có nhà máy luyện đường chuyên biệt, có khả năng sản xuất đường luyện quanh năm, không phụ thuộc vào mùa vụ. Ngoài ra, Công ty còn đầu tư dây chuyền sản xuất đường Sugar A - sản phẩm có bổ sung Vitamin A. Đây là sản phẩm được Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia khuyên dùng.
Các sản phẩm của công ty:
- Sản xuất đường thô từ nguyên liệu mía cây.- Sản xuất đường tinh luyện từ đường thô và từ đường kết tinh thủ công.- Sản xuất rượu mùi và rượu vang.- Sản xuất phân vi sinh. Các nhóm sản phẩm chính của công ty bao gồm đường luyện và sản phẩm đường rượu gồm có rượu bình dân và rược cao cấp. Trong đó nhóm sản phẩm đường luyện chiếm trên 80% doanh thu và đóng góp khoảng 85% lợi nhuận cho công ty. Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty trải đều trên cả nước, bao gồm trên 100 đơn vị sản xuất sử dụng đường làm nguyên liệu đầu vào và trên 130 nhà phân phối, đại lý, siêu thị trựctiếp bán sỉ, bán lẻ trên thị trường tiêu dùng.Ngoài ra công ty còn xuất sàn phẩm đi các thị trường khối ASEAN, Trung Quốc và Iraq.
Đồng thời, Công ty có đủ năng lực cung ứng kịp thời sản phẩm có chất lượng cao cho thị trường trong và ngoài nước. Với năng lực sản xuất 5,000 tấn mía nguyên liệu/ngày và 100,000 tấn đường/năm, đường Biên Hòa là nhà máy có quy mô khá lớn trong ngành. Đến nay, Đường Biên Hòa chiếm 10% tổng thị phần đường cả nước, riêng kênh tiêu dùng trực tiếp (đường túi) thì công ty chiếm 70% thị phần.
1.2.Đường với thị trường Việt Nam.
Trong một vài năm trở lại đây, do mức thu nhập của người dân tăng và xu hướng tiêu dùng thực phẩm thay đổi nên lượng đường tiêu thụ trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang trong xu hướng lên cao. Trong khi đó nguồn cung đường mía (được chiết xuất từ mía đường, chiếm tới 74 - 77% tổng sản lượng đường toàn thế giới) lại rơi vào tình trạng khủng hoảng do thiếu nguyên liệu trầm trọng.Mặt khác đường là nguyên liệu chủ yếu đối với một số nghành như sản xuất bánh kẹo,thực phẩm và một số nghành khác do vậy nhu cầu về đường thô cũng như đường tinh luyện là rất cao.Mặt hàng đường tinh luyện phục vụ chủ yếu cho người tiêu dùng.Tính riêng trong 2 tháng cuối năm 2009 mức tiêu thụ đường lên tới 7600 tấn tăng 38,18% so với cùng kì năm ngoái.
Đứng trước nhu cầu đường ngày càng tăng cao và năng lực sản xuất của công ty, khối lượng tiêu thụ của năm trước và khả năng thu hồi vốn, lập dự toán sản xuất kinh doanh của công ty trong năm tới.
Phần 2:DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HOÀ
Công ty sản xuất nhìêu loại đường khác nhau nhưng chủ yếu là đường tinh luyện đóng gói tiêu thụ.Mỗi gói có trọng lượng là 1kg.
A.KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH
2.1. Dự toán tiêu thụ:
- Sản lượng tiêu thụ dự kiến: 105 000 tấn trong đó:
Quý I:12.000 tấn
Quý II: 20.000 tấn.
Quý III: 33.000 tấn
Quý IV: 40.000 tấn
- Đơn giá bán dự kiến: 25.000 đồng/ kg.
- Dự kiến thu tiền: 70% doanh thu bán hàng thu được bằng tiền ngay trong quý, 30% thu được trong quý sau.
2.2. Dự toán sản xuất:
Lượng dự trữ cuối quý này bằng 15% lượng tiêu thụ quý sau
2.3. Dự toán chi phí sản xuất:
Dự toán nguyên vật liệu phải cung cấp kịp thời chuẩn bị cho sản xuất. Mức tồn kho nguyên vật liệu hợp lý để đáp ứng yêu cầu là 5% nhu cầu của quý sau.
2.4. Dự toán chi phí lưu thông và quản lý
Chi phí quản lý và lưu thông:100đ/kg
2.5. Dự toán chi tiền:
Chi trả nợ nhà cung cấp nguyên vật liệu: 60% nhu cầu nguyên vật liệu được trả bằng tiền ngay trong quý, 40% nợ trả hết trong quý sau.
Toàn bộ chi phí liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được chi trả hết bằng tiền ngay trong quý.
Trả nợ gốc và lãi vay ngân hàng ngay trong kỳ.
2.6. Tài liệu dự toán khác:
Vay ngân hàng với lãi suất 10%/năm.
Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt hàng quý tối thiểu là 23.000.000.000 đồng.
Nguyên vật liệu chính (mía) mua trong kỳ với đơn giá 11.000 đ/kg.
B.DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HOÀ ((Năm 2011)
I. XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ TIÊU CHUẨN:
1. Nguyên tắc xây dựng định mức tiêu chuẩn:
Quá trình xây dựng các định mức tiêu chuẩn là một công việc có tính nghệ thuật hơn là tính khoa học.Nó đòi hỏi sự kết hợp giữa suy nghĩ với tài năng chuyên môn của tất cả những người có trách nhiệm với giá và chất lượng sản phẩm.Nói chung nguyên tắc xây dựng định mức tiêu chuẩn có thể tóm lược là: trước hết phải xem xét một cách nghiêm túc toàn bộ kết quả đạt được.Trên cơ sở đó kết hợp với những thay đổi về điều kiện kinh tế, về đặc điểm giữa cung và cầu, về kĩ thuật để điều chỉnh và bổ xung cho phù hợp.
Như vậy nhà quản trị cần phải nhận thức đầy đủ rằng: quá khứ chỉ có giá trị ở chỗ làm căn cứ để dự toán tương lai, nói cách khác, định mức tiêu chuẩn phản ánh mức hoạt động hiệu quả trong tương lai, chứ không phải cá mức hoạt động đã qua.
2. Xây dựng các định mức chi phí sản xuất:
2.1 Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
* Định mức giá của 1kg đường được tính như sau:
- Giá mua 1kg :
1.100 đồng
- Chi phí vận chuyển :
50 đồng
- Chi phí bốc xếp :
50 đồng
- Chiết khấu :
(100) đồng
Tổng cộng :
1100 đồng
* Định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp ( mía) tiêu hao trong một kg đường như sau:
- Lượng mía cần thiết để sản xuất 1 kg đường :
10 kg
- Mức hao hụt cho phép :
0,5 kg
- Lượng mía hỏng cho phép :
0,5 kg
Định mức nguyên liệu của 1 kg đường :
11 kg
=> Định mức giá và lượng nguyên vật liệu trực tiếp được tổng hợp thành định mức chi phí của 1kg đường và được xác định bằng công thức sau:
Định mức chi phí = Định mức giá x Định mức lượng
1 kg đường nguyên liệu nguyên liệu
= 1100 đ/kg x 11 kg/ kg đường
= 12.100 đ/kg đường
2.2 Định mức chi phí lao động trực tiếp:
* Định mức giá của một giờ lao động trực tiếp ở một phân xưởng được tính như sau:
- Mức lương cơ bản của 1giờ :
6.000 đồng
- Thuế lao động(20% mức lương cơ bản) :
1.200 đồng
- Phụ cấp lương(30% mức lương cơ bản) :
1.800 đồng
Định mức giá của 1 giờ lao động trực tiếp :
9000 đồng
* Định mức thời gian cho phép của một kg đường được tính như sau:
- Thời gian sản xuất cơ bản của 1kg đường:
0,1 giờ
- Thời gian dành cho nhu cầu cá nhân :
0,2 giờ
- Thời gian lau chùi máy :
0,1 giờ
- Thời gian được tính cho 1kg đường hỏng :
0,1 giờ
Định mức thời gian sản xuất 1kg đường :
0,5 giờ
=> Định mức giá của một giờ kết hợp với định mức lượng thời gian tạo thành định mức chi phí thời gian lao động trực tiếp để sản xuất 1kg đường:
Định mức chi phí = Định mức giá x Định mức lượng
lao động trực tiếp lao động trực tiếp lao động trực tiếp
= 9000 đ/giờ x 0,5 giờ/kg đường
= 4.500 đ/ 1 kg đường
2.3 Định mức chi phí sản xuất chung:
* Định mức biến phí sản xuất chung: Phần biến phí trong đơn giá sản xuất chung phân bổ 1000 đồng và căn cứ được chọn phân bổ là số giờ lao động kg đường là:
1000 đ/giờ x 0,5 giờ/kg =500 đ/kg
* Định mức định phí sản xuất chung: Phần định phí trong đơn giá sản xuất chung phẩn bổ là 2.000đ/giờ và căn cứ để chọn phân bổ là số giờ lao động trực tiếp: 0,5 giờ/kg thì phần định phí sản xuất chung của một kg:
2.000 đ/giờ x 0,5 giờ/kg = 1.000 đ/đường
Vậy đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung là:
1000 đ/giờ + 2.000 đ/giờ =3.000 (đ/giờ)
Chi phí sản xuất chung để sản xuất 1kg đường là:
3000 đ/giờ x 0,5 giờ/kg = 1.500 (đ/kg)
2.4 Tổng hợp các định mức chi phí sản xuất:
Khoản mục
Số lượng
Đơn giá cho 1 kg
Chi phí sản xuất
1. Nguyên liệu trực tiếp
11 kg
1.100 đ/kg
12.100đ/kg
2. Lao động trực tiếp
0,5 giờ
9000 đ/kg
4.500đ/kg
3. Chi phí sản xuất chung
0,5 giờ
3.000 đ/kg
1.500đ/kg
Chi phí sản xuất 1kg đường ( định mức)
18.100đ/kg
II. HỆ THỐNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH:
Hệ thống hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm bao gồm những bản dự toán riêng biệt nhưng có quan hệ qua lại lẫn nhau:
BẢNG 1: DỰ TOÁN TIÊU THỤ
Quý
cả năm
1
2
3
4
Khối lượng tiêu thụ dự kiến(kg)
12.000.000
20.000.000
3.3000.000
40.000.000
105.000.000
Đơn giá bán(1000đ)
25
25
25
25
25
Doanh thu (1000đ)
300.000.000
500.000.000
825.000.000
1.000.000.000
2.625.000.000
BẢNG: DỰ KIẾN LỊCH THU TIỀN ĐVT:1000đ
Khoản phải thu
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Tổng(1000đ)
Quý IV năm 2010
250.000
250.000
Quý I
210.000.000
90.000.000
300.000.000
Quý II
350.000.000
150.000.000
500.000.000
Quý III
577.500.000
247.500.000
825.000.000
Quý IV
700.000.000
700.000.000
Tổng
210.250.000
440.000.000
727.500.000
947.500.000
2.325.250.000
*Giả định thu được ngay 70% ngay trong quý, 30% thu ở quý sau.
BẢNG 2: DỰ TOÁN SẢN XUẤT
ĐVT:kg
Quý
Cả năm
1
2
3
4
Khối lượng tiêu thụ kế hoạch
12.000.000
20.000.000
33.000.000
40.000.000
105.000.000
Tồn cuối kì(1)
3.000.000
4.950.000
6.000.000
1.800.000
1.800.000
Cộng tổng
15.000.000
24.950.000
39.000.000
41.800.000
106.800.000
Tồn đầu kì
4.000.000
3.000.000
4.950.000
6.000.000
4.000.000
Khối lượng cần sản xuất
11.000.000
21.950.000
34.050.000
35.800.000
102.800.000
Nhu cầu tồn kho cuối kì là 15% nhu cầu tiêu thụ của quý sau.
Tồn đầu kì bằng tồn cuối kì của quý trước chuyển sang
Khối lượng cần sản xuất=khối lượng tiêu thụ kế hoạch+tồn cuối kì –tồn đầu kì.
BẢNG 3: DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Quý
Cả năm
1
2
3
4
Khối lượng cần sản xuất(kg)
11.000.000
21.950.000
34.050.000
35800000
102.800.000
Định mức NVL 1 kg đường(kg)
11
11
11
11
11
Khối lượng NVL cần dùng
121.000.000
241.450.000
374.550.000
393800000
1.130.800.000
NVL tồn cuối kì(kg)
120.725.000
187.275.000
196.900.000
60500000
60.500.000
Tổng NVL cần dùng
241.725.000
428.725.000
571.450.000
454300000
1.191.300.000
NVL tồn đầu kì(kg)
60.500.000
120.725.000
187.275.000
196900000
60.500.000
NVL mua vào(kg)
181.225.000
308.000.000
384.175.000
257400000
1.130.800.000
Định mức giá(1000đ)
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
Tổng chi phí NVL(1000đ)
199.347.500
338.800.000
422.592.500
283.140.000
1.243.880.000
NVL tồn cuối kì = 5% mức NVL cần dùng quý sau
BẢNG: DỰ TOÁN LỊCH THANH TOÁN CP NVL TRỰC TIẾP
ĐVT:1000đ
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
cả năm
Khoản phải trả năm trước
150.000
150.000
Quý I
119.608.500
79.739.000
199.347.500
Quý II
203.280.000
135.520.000
338.800.000
Quý III
253.555.500
169.037.000
422.592.500
Quý IV
169.884.000
169.884.000
Tổng
119.758.500
283.019.000
389.075.500
338.921.000
1.130.774.000
.
Số tiền trả trong quý là 60%,trả quý sau là 40%
BẢNG 4: DỰ TOÁN CHI PHÍ LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP
(ĐVT: 1.000đ)
Quý
Cả năm
1
2
3
4
Nhu cầu sản xuất(bảng 2)
11.000.000
21.950.000
34.050.000
35.800.000
102.800.000
Định mức thời gian sản xuất 1kg đường(giờ)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Tổng nhu cầu( số giờ)
5.500.000
10.975.000
17.025.000
17.900.000
51.400.000
Định mức giá(1000đ)
9
9
9
9
9
Tổng chi phí lao động(1000đ)
49.500.000
98.775.000
153.225.000
161.100.000
462.600.000
Tổng chi phí lao động = Tổng nhu cầu * Định mức giá
BẢNG 5: DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
( ĐVT: 1.000 đ)
Quý
cả năm
1
2
3
4
Tổng nhu cầu lao động trực tiếp(bảng 4)
5.500.000
10.975.000
17.025.000
17.900.000
51.400.000
Đơn giá biến phí SXC (1000đ)
1
1
1
1
1
Tổng biến phí SXC(1000đ)
5.500.000
10.975.000
17.025.000
17.900.000
51.400.000
ĐỊnh phí SXC(1000đ)
12.850.000
12850000
12850000
12850000
51400000
Tổng chi phí SXC(1000đ)
18.350.000
23.825.000
29.875.000
30.750.000
102.800.000
Chi phí khấu hao(1000đ)
5.500.000
10.975.000
17.025.000
17.900.000
51.400.000
Chi tiền cho chi phí SXC
12.850.000
12.850.000
12.850.000
12.850.000
51.400.000
Định phí SXC bằng nhu cầu lao động trực tiếp trong năm chia đều cho 4 quý:=51400000 * 1/4= 12850000
BẢNG 6: DỰ TOÁN THÀNH PHẨM TỒN KHO CUỐI KỲ.
Thành phẩm tồn kho cuối kì kế hoạch( bảng2)
1.800.000
Chi phí định mức của 1kg đường(1000đ)
18.1
Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kì(1000đ)
32.580.000
BẢNG 7: DỰ TOÁN CHI PHÍ LƯU THÔNG VÀ QUẢN LÝ.
ĐVT:1000 đồng
Quý
cả năm
1
2
3
4
Khối lượng tiêu thụ(kg)
12.000.000
20.000.000
33.000.000
40.000.000
105.000.000
Biến phí lưu thông và quản lý ước tính của 1 kg đường
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
Biến phí dự toán
1.200.000
2.000.000
3.300.000
4.000.000
10.500.000
ĐỊnh phí quản lý và lưu thông
Quảng cáo
5.000
5.000
5.000
5.000
20.000
Lương quản lý
250.000
250.000
250.000
250.000
1.000.000
Chi phí lưu thông khác
262,5
262,5
262,5
262,5
1.050
Tổng cộng chi phi lưu thông và quản lý ước tính
1,455,262,5
2,255,262,5
3.555.262,5
4.255.262,5
11.521.050
Định phí quản lý và lưu thông ước tính 100đ/kg đường tiêu thụ
Chi phí quản lý và lưu thông khác ước tính 100đ/kg đường tiêu thụ
Vậy tổng chi phí lưu thông khác = 105.000.000 x 0.1 =10.500.000
Chia đều cho 4 quý =10.500.000/4 = 262.500
Tổng chi phí lưu thông
và quản lý ước tính =Biến phí dự toán + Định phí quản lý và lưu thông
BẢNG 8: DỰ TOÁN TIỀN MẶT
ĐVT: 1000 đồng
Quý
cả năm
1
2
3
4
1.Tồn quỹ đầu kì(1)
25.000.000
30.000.000
23.000.000
33.000.000
25.000.000
2.Thu trong kì
235.000.000
440.000.000
727.500.000
947.500.000
2.350.000.000
3.Tổng cộng thu
260000000
470000000
750500000
980500000
2.461.000.000
4.Các khoản chi
a)Mua NVL trực tiếp
119.758.500
283.019.000
389.075.500
338.921.000
1.130.774.000
b)Trả lương lao động trực tiếp
49.500.000
98.775.000
153.225.000
161.100.000
462.600.000
c)Chi phí SXC
12.850.000
12.850.000
12.850.000
12.850.000
51.400.000
d)Chi phí lưu thông và quản lý
1.455.262,5
2.255.262,5
3.555.262,5
4.255.262,5
11.521.050
e)Thuế thu nhập
49.811.207,87
49.811.207,9
49.811.207,9
498.11.207,87
199.244.831,5
f)Mua sắm TSCĐ