LEADING CHANGE

Chophépcác nhàlãnh đạothay đổiđểkhámphá nhữngvaitrò khácnhaucủahọvàcácđồngnghiệp củahọcầnphảithamgiatrongmộtquátrìnhthayđổi • Nhậndiệnlãnh đạothay đổinhưthế nàođểcóthể thíchứngphongcáchcủahọvàtậptrungvàocácgiai đoạnkhácnhaucủaquátrìnhthayđổi • Nhấnmạnhtầm quantrọng củakiếnthức cánhânvà cácnguồnlực bêntrongtrongbấtkỳvaitròlãnh đạo

pdf24 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2019 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu LEADING CHANGE, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC 1 Trình bày: Bad Boys Lớp MBA12C Tp. HCM, 2014 LEADING CHANGE 2 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C THÀNH VIÊN BAD BOYS 1. Trần Vĩnh Bình 2. Nguyễn Phi Hùng 3. Trần Hoài Nam 4. Phạm Hoàng Sơn 5. Trần Thanh Phong 3 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C MỤC TIÊU Mục tiêu 1 • Cho phép các nhà lãnh đạo thay đổi để khám phá những vai trò khác nhau của họ và các đồng nghiệp của họ cần phải tham gia trong một quá trình thay đổi Mục tiêu 2 • Nhận diện lãnh đạo thay đổi như thế nào để có thể thích ứng phong cách của họ và tập trung vào các giai đoạn khác nhau của quá trình thay đổi Mục tiêu 3 • Nhấn mạnh tầm quan trọng của kiến thức cá nhân và các nguồn lực bên trong trong bất kỳ vai trò lãnh đạo 4 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 2 5 3 4 1 Lãnh đạo nhìn xa trông rộng Những vai trò lãnh đạo tham gia Những kỹ năng và phong cách lãnh đạo Tầm quan trọng của kiến thức cá nhân và các nguồn lực bên trong Lãnh đạo khác nhau cho các giai đoạn khác nhau của sự thay đổi 4 6Tóm tắt và kết luận LÃNH ĐẠO SỰ THAY ĐỔI 1. Giới thiệu 5 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Ẩn dụ then chốt 2 3 4 1Ẩn dụmáy móc Ẩn dụ hệ thống chính trị Ẩn dụ tổ chức Ẩn dụ thay đổi và biến đổi 1. Giới thiệu (tt) 6 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 1. Giới thiệu (tt) Các phẩm chất và kỹ năng cần thiết của nhà lãnh đạo được thể hiện qua các h.động: - Thiết lập mục tiêu; - Theo dõi và kiểm soát; - Huấn luyện và hỗ trợ; - Xây dựng tầm nhìn; - Truyền thông tầm nhìn; - Xây dựng các liên minh; - Kết nối mạng lưới; - Đàm phán; -Khuyến khích, động viên; - Giải quyết với xung đột. 7 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 2. Lãnh đạo có tầm nhìn “Phẩm chất cơ bản trước tiên của nhà lãnh đạo đó là tầm nhìn định hướng. Các nhà lãnh đạo phải có một ý tưởng rõ ràng về những mình muốn làm – một cách chuyên nghiệp và tự lực, tự cường – và phải mạnh mẽ để sinh tồn cho dù phải đối mặt với khó khăn thử thách, thậm chí là thất bại. Nếu bạn không biết bạn đang đi đâu, làm gì và lý do tại sao, bạn không thể đạt được điều đó.”Warren Bennis 8 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 2. Lãnh đạo có tầm nhìn (tt) Warren Bennis xác định 3 thành phần cơ bản của lãnh đạo (dựa vào đặc điểm của các nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa): - Có tầm nhìn định hướng; - Có niềm đam mê; - Chính trực. Bảng 4.2 Quản lý và lãnh đạo Một nhà quản lý Một nhà lãnh đạo Điều hành Là một bản sao Duy trì T.trung vào các HT và cơ cấu Dựa vào kiểm soát Có tầm nhìn tầm ngắn hạn …… Cải tiến Là một bản gốc Phát triển Tập trung vào con người Củng cố niềm tin Có tầm nhìn tầm dài hạn ......... 9 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 2. Lãnh đạo có tầm nhìn (tt) Ba hoạt động trọng tâm của các nhà lãnh đạo: - Thiết lập định hướng: so sánh kế hoạch với ngân sách; - Gắn kết mọi người: so sánh tổ chức với biên chế; - Thúc đẩy mọi người: so sánh kiểm soát với giải quyết vấn đề. Jonh P.Kotter: "Họ không có kế hoạch, họ không giải quyết vấn đề, thậm chí họ cũng không tổ chức nhân sự. Những gì các nhà lãnh đạo thực sự làm là tổ chức các hoạt động chuẩn bị cho sự thay đổi và giúp tổ chức đối phó với những thách thức cần phải vượt qua” Jonh P.Kotter 10 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Những nghiên cứu của BASS Những đặc điểm của nhà lãnh đạo sự thay đổi • Uy tín; • Cảm hứng; • Kích thích sự sáng tạo (trí tuệ); • Xem xét các yếu tố cá nhân (cá tính) 11 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Những nghiên cứu của BASS Lãnh đạo sự thay đổi là một sự thay đổi trong đó các nhà lãnh đạo mạnh tay hơn đưa ra những phần thưởng khi nhân viên đáp ứng những mong đợi. • Những phần thưởng đột xuất • Quản lý tự do. 12 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Những nghiên cứu của Howard Gardner Những nhà lãnh đạo đưa ra một câu chuyện hoặc một thông điệp giúp nhân viên hình dung ra một bức tranh tương lai của tổ chức 13 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Heifetz và Laurie: tầm nhìn không phải là câu trả lời  Thích ứng với những thách thức mà tổ chức cần phải giải quyết,VD: văn hóa thay đổi, hoặc thay đổi trong quy trình cốt lõi  Nhà lãnh đạo thành công là biết lôi cuốn, nhìn xa trông rộng và đầy cảm hứng 14 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Jean Lipman-Blumen: các nhà lãnh đạo cần phải thực hiện các kết nối chứ không phải là xây dựng một tầm nhìn  Tiếp cận và hợp tác ngay cả với kẻ thù cũ. VD: Mikhail Gorbachev. Nelson Mandela  Giúp đỡ người khác để làm cho các kết nối tốt hơn  Phát triển một mục đích chung  Cam kết xây dựng trên một phạm vi rộng. 15 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 6 ĐIỂM MẠNH QUAN TRỌNG CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO LIÊN KẾT - Có sự hiểu biết về chính trị, đạo đức - Có tính xác thực và trách nhiệm giải trình - Có sự tương đồng về chính trị - Suy nghĩ dài hạn, hành động ngắn hạn - Lãnh đạo thông qua sự mong đợi, tránh quản lý vi mô - Luôn tìm kiếm ý nghĩa Lipman-Blumen 16 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C LÃNH ĐẠO TRONG THẾ KỶ 21: TẦM NHÌN NGẮN HƠN, KẾT NỔI NHIỀU HƠN? - Thế giới đang thay đổi, các tổ chức được phân tán và ít phân cấp hơn - Các nền kinh tế ngày càng toàn cầu hoá, mọi người có thêm nhiều thông tin - Các tổ chức của thế kỷ 21 đã khác xa thế kỷ 20 - Liệu nhà lãnh đạo có cần thay đổi 17 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C SO SÁNH TỔ CHỨC CỦA THẾ KỶ 20 VÀ 21 Thế kỷ 20 Thế kỷ 21 Cấu trúc -Quan liêu -Nhiều tầng lớp -Trông chờ vào khả năng quản lý của người lãnh đạo tối cao -Đặc trưng bởi các chính sách và thủ tục tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau phực tạp trong nội bộ -Không quan liêu, ít quy tắc và nhân viên hơn -Ít tầng lớp hơn -Có những nhà quản lý ở cấp thấp hơn -Các chính sách và thủ tục làm giảm sự phụ thuộc nội bộ đến mức nhỏ nhất, Hệ thống -Ít phụ thuộc vào các hệ thống thông tin -Thông tin chỉ được đưa đến người có quyền duy nhất -Chỉ có những người cấp trên mới được đào tạo kỹ năng quản lý và hỗ trợ về hệ thống -Phụ thuộc vào nhiều hệ thống thông tin, cung cấp dữ liệu của từng khách hang -Thông tin được chia sẻ, phân bổ rộng rãi hơn 18 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C SO SÁNH TỔ CHỨC CỦA THẾ KỶ 20 VÀ 21 Thế kỷ 20 Thế kỷ 21 Văn hoá -Hội tụ vào bên trong -Quyền lực tập trung -Ra quyết định chậm -Chính trị -Ghét sự mạo hiểm -Định hướng ra bên ngoài -Trao quyền cho nhiều người -Ra quyết định nhanh -Môi trườngmở và vô tư -Có cái nhìn dễ chịu hơn với sự mạo hiểm Lãnh đạo -Có khả năng chỉ huy -Có tầm nhìn -Có uy tín -Chỉ tham gia vào mức độ cao -Kiểm tra và làm sáng tỏ sự thay đổi môi trường -Khuyến khích sự liên kết -Đề xuất mục đích và ý nghĩa 19 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO - Thiết lập mục tiêu và dẫn dắt mọi người hoàn thành mục tiêu đó - Thu hút người khác bằng tầm nhìn thuyết phục, lối giao tiếp, đàm phán, thương lượng, hấp dẫn - Huấn luyện, cố vấn, tư vấn - Hỗ trợ và làm nổi bật lên sự thay đổi 20 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Quan điểm của Senge về lãnh đạo phân tán - Thành công không nhất thiết đến từ người đứng đầu của tổ chức, nó xuất phát từ bên trong. - Việc thay thế GĐ ĐH mới khi xảy ra khủng hoảng có thể bắt đầu vòng lẩn quẩn, không dẫn đến tư duy mới hay tăng trưởng 21 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Quan điểm của Senge về lãnh đạo phân tán Senge đưa ra các sự thật về sự thay đổi cơ cấu tổ chức: Ít sự thay đổi đáng kể nào có thể xảy ra nếu nó chỉ được chỉ đạo từ cấp trên.  Những chương trình điều hành được ban ra từ cấp trên là cách tốt để thúc đẩy sự hoài nghi và đánh lạc hướng tất cả mọi người ra khỏi nỗ lực thật sự để thay đổi. Quản lý đầu mua vào là một sự thay thế kém cỏi cho sự giao kết xác thực và khả năng học hỏi ở các cấp của một tổ chức. 22 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Quan điểm của Senge về lãnh đạo phân tán Những nhà lãnh đạo khác nhau đóng những vai trò khác nhau. Có 3 kiểu nhà lãnh đạo quan trọng và có liên kết với nhau: Giám đốc bộ phận. Giám đốc điều hành. Giám đốc hệ thống. 23 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Quan điểm của Senge về lãnh đạo phân tán 1. Mary Ơ Neli chỉ ra 4 vai trò lãnh đạo cụ thể cần thiết cho nỗ lực thay đổi thành công và bền vững, xác định những vai trò quan trọng như:  Quản lý.  Điều hành.  Cố vấn.  Đại diện. 24 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Luận văn liên quan