Lịch sử đô thị đô thị la mã cổ đại

I. Sơ lược về điều kiện sinh thái tự nhiên và xã hội : I. Sơ lược về điều kiện sinh thái tự nhiên và xã hội : 1. Đặc trưng sinh thái tự nhiên: 2. Đặc trưng kinh tế – xã hội : II. Đô thị cổ La Mã qua các thời kỳ:  Thời kỳ vương quốc :  Thời kỳ cộng hoà Thời kỳ đế quốc:  Thời kỳ đế quốc: III. Những nét đặc trưng của đô thị cổ La Mã: III. Những nét đặc trưng của đô thị cổ La Mã: 1.1. Cấu trúc của các đô thị : Cấu trúc của các đô thị : 2.2. Những nét đặc trưng chính của đô thị cổ La Mã Những nét đặc trưng chính của đô thị cổ La Mã IV. Các đô thị tiêu biểu của đô thị La Mã cổ đại: IV. Các đô thị tiêu biểu của đô thị La Mã cổ đại: 1. TIMGAD : 2. POMPEI : 3. ROMA : Download tai SACHDIENTU.EDU.

pdf27 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 10271 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử đô thị đô thị la mã cổ đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ ĐÔ THỊ ----------------------- ĐÔ THỊ LA MÃ CỔ ĐẠI Download tai SACHDIENTU.EDU.VN ĐÔ THỊ LA MÃ CỔ ĐẠI I. Sơ lược về điều kiện sinh thái tự nhiên và xã hội : 1. Đặc trưng sinh thái tự nhiên: 2. Đặc trưng kinh tế – xã hội : II. Đô thị cổ La Mã qua các thời kỳ:  Thời kỳ vương quốc :  Thời kỳ cộng hoà Thời kỳ đế quốc:  III. Những nét đặc trưng của đô thị cổ La Mã: 1. Cấu trúc của các đô thị : 2. Những nét đặc trưng chính của đô thị cổ La Mã IV. Các đô thị tiêu biểu của đô thị La Mã cổ đại: 1. TIMGAD : 2. POMPEI : 3. ROMA : Download tai SACHDIENTU.EDU.VN I. Sơ lược về điều kiện sinh thái tự nhiên và xã hội: 1. Vị trí địa lý: - Thành La Mã: ở miền trung bán đảo Ý là một vùng nông nghiệp trù phú, dân cư sống bằng nghề nông, nghề chài lưới, nghề thủ công và nghề làm muối. - Biên giới: Vào TK thứ I TCN biên giới của đế quốc La Mã bao gồm toàn bộ khu vực Địa Trung Hải, Bắc Phi (vốn là lãnh thổ Hy Lạp cổ đại), vùng sông Rhin (Pháp), Rhein (Đức), Riji (Hà Lan),Danube, Donau (Đức), Duna (Hungari), Dunai (Croatia, Jugoslavija, Bulgaria), nước Anh, lãnh thổ Tiểu Á. - Khí hậu: La Mã thuộc vùng khí hậu Địa Trung Hải - Tài nguyên: nhiều quặng mỏ kim loại và đá quí,cảng sâu thuận lợi cho việc phát triển công thương nghiệp và hàng hải. - Sự phân bố dân cư: - Người Galia chiếm cứ ở Bắc Ý. - Người Etrusques cư trú ở miền Trung của bán đảo. - Người Hy Lạp ở miền Nam bán đảo . - Người Italiôt ở rãi rác tại miền Trung và miền Nam bán đảo. Download tai SACHDIENTU.EDU.VN BẢN ĐỒØ LÃNH THỔ CỦA ĐẾ QUỐC LA MÃ ROMA Download tai SACHDIENTU.EDU.VN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TIBER SÔNG PO ROME DÃY NÚI ANPƠ ĐẢO CORSICA ĐẢO SARDINIA DÃY NÚI APENNIN ĐẢO SICILY Download tai SACHDIENTU.EDU.VN SÔNG TIBER CHẢY QUA THÀNH ROME NGÀY NAY Download tai SACHDIENTU.EDU.VN 2. Đặc trưng kinh tế – xã hội : a. Kinh tế: - Ba mặt tiếp xúc với biển nên ngoại thương phát triển. - Nhiều quặng mỏ nên công nghiệp phát triển. b. Xã hội: - Thể chế chính trị: theo thể chế cộng hoà đại nghị. - Xã hội La Mã phân thành 3 giai cấp : Quý tộc, bình-dân và nô lệ. - Cùng với sự phát triển lãnh thổ, giai cấp nô lệ càng ngày càng đông đã phục dịch cho các hoạt động sản xuất và xây dựng thành quách, cung điện của giai cấp thống trị . Download tai SACHDIENTU.EDU.VN c. Tôn giáo: - Người La mã thờ nhiều thần, họ quan niệm điều lành, dữ đều do thần chủ trì sắp đặt, mọi sự vật đều được gán cho một vị thần . - Người La mã tin theo thần thoại Hy Lạp và xem như vị thần của mình: + Thần Zeus: thiên thần của người Hy Lạp thành thần Jupiter. + Héra vợ thần Zeus ............................................... Junnon : thần của nữ giới và hôn nhân, gia đình. + Thổ thần Déméter .............................................. Xérès : thần ngũ cốc. + Thần Vénus: thần của sắc đẹp. + Thần Aphrodite: thần tình yêu. + Thần người La mã tôn thờ nhất là thần Mars (thần chiến tranh) và Vesta (thần phúc hoạ trong gia đình). Download tai SACHDIENTU.EDU.VN III. Đô thị cổ La Mã qua các thời kỳ: 1. Thời kỳ vương quốc :( Thế kỷ thứ VIII-VI TCN ) -Đây là giai đoạn tồn tại của tổ chức dân chủ quân sự – hình thái quá độ từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp nhà nước. Quản lí xã hội thị tộc của người Roma trong thời kỳ lịch sử này là 3 cơ quan: - Viện nguyên lão ( Senat ) : là cơ quan quyền lực tối cao, có quyền quyết định hầu hết các công việc quan trọng của người Roma - Đại hội nhân dân – người Roma gọi là đại hội Curi: có quyền quyết định những vấn đề quan trọng trong đời sống xã hội như: tuyên chiến, xét xử, tế lễ hay bầu vua. - Vua (Rex): do đại hội Curi bầu ra cũng có thể bị đại hội Curi bãi miễn – thực chất chỉ là thủ lĩnh quân sự Trong thời kì này đô thị mang nặng tính chất phòng ngự quân sự. Download tai SACHDIENTU.EDU.VN 2. Thời kỳ cộng hoà :( Thế kỷ thứ VI- I TCN ) -Đây là giai đoạn lãnh thổ Roma không ngừng được mở rộng. - Do xây dựng nhanh và địa hình phức tạp nên mặt bằng đô thị có dạng tự do, thiếu một sự tổ chức có tính thống nhất. - Các Forum La mã thời kỳ này không được thiết kế trước mà là kết quả của quá trình xây dựng các công trình kế tiếp nhau theo nhu cầu sử dụng và điều kiện địa hình nên mang nhiều đặc điểm tự nhiên giống các tổng thể công trình công cộng của Hi Lạp. Download tai SACHDIENTU.EDU.VN 3. Thời kỳ Đế quốc :( Thế kỷ thứ I TCN - IV SCN ) -Đây là thời kỳ cải tạo và hoàn thiện Roma trên qui mô lớn do Julius Caesar khởi xướng. - Xây dựng forum mới mang tên Caesar - Forum Caesar là tập hợp các công trình kiến trúc cũ và mới, được tổ chức theo nguyên tắc đối xứng. Do đó tổng thể không gian kiến trúc là một bố cục chặt chẽ và có qui tắc, trong đó vai trò của công trình chính trong tổng thể được nhấn mạnh. Download tai SACHDIENTU.EDU.VN II. Những nét đặc trưng của đô thị cổ La Mã: 1.Hình thái các đô thị La mã cổ đại: Qua những dấu vết của các đô thị La-Mã cổ đại có thể định hình cấu trúc của các đô thị La mã cổ đại theo 3 loại sau : 1* Đô thị công nghiệp & buôn bán :( Đô thị Panmina, Austia, Lambasis) Vị trí ở các vùng cảng biển, nơi có nhiều quặng mỏ, ít đồng bằng...nơi tập trung đông giới quí tộc hoạt động trong lĩnh vực thương nghiệp trên biển và tập trung rất nhiều nô lệ phục vụ trong các cơ sở chế biến thủ công nghiệp. 2* Đô thị hành chính và văn hóa : ( Roma, Athenes, Alechxandia ) Thủ phủ của các thành bang với những forum , đền thờ, các công trình sinh hoạt văn hoá thể thao tâp trung tại trung tâm đô thị. 3*. Đô thị kiểu doanh trại :( Timgad ) Đô thị mang nặng tính chất phòng vệ, trung tâm đô thị là nơi đặt các công trình chỉ huy quân sự. Các khu ở còn lại là nơi ở của binh lính. Download tai SACHDIENTU.EDU.VN 2. :Những nét đặc trưng chính của đô thị La Mã cổ đại : Việc tổ chức đô thị thường gắn liền với việc tổ chức phòng ngự về quân sự : + Đô thị thường có tường thành bao quanh kiên cố. + Khu vực trung tâm được chia thành các khu chức năng sinh hoạt rõ rệt. + Các trục định hướng của đô thị không bị chi phối bởi các quan niệm tôn giáo. Đô thị có 2 trục định hướng chính : - Trục Bắc Nam : trục Cardo. - Trục Đông Tây : trục Decumanus + Dân cư phát triển bám theo các trục chính và trung tâm sinh hoạt công cộng của đô thị, đường trong các khu dân cư bố trí theo dạng ô cờ, mỗi ô phố có kích thước từ 70 x 70(m ) đến 150 x 150 (m). + Mật độ dân cư 250 – 500 ngươì / ha, dân số từ 20.000 đến 100.000 người. Download tai SACHDIENTU.EDU.VN IV. Các đô thị tiêu biểu của nền văn minh lưỡng hà: 1.Thành phố Timgad: - Thành phố Timgad thuộc đất nước An-giê-ri ở bắc phi được xây dựng vào năm 100 SCN dùng để phòng thủ quân sự ở vùng phía Bắc dãy núi Aures. - Mặt bằng hình chữ nhật(gần vuông 327x324(m)), xây dựng trên một địa hình bằng phẳng, chung quanh có tường thành bao bọc với cổng thành kiên cố. - Có hai trục chính theo hướng Đông-Tây và Bắc-Nam - Trung tâm đô thị gồm nhiều công trình công cộng như: hội trường, điện Capitole, đền thờ, thư viện, khu chợ. Forum (diện tích 50 x 43 m), Ba-xi-lich-ca, nhà tắm công cộng, khải hoàn môn, nhà hát kiểu nửa hình tròn.... - Dân cư được tổ chức trong các ô phố hình bàn cờ. Download tai SACHDIENTU.EDU.VN KHẢI HOÀN MÔN TRAIANUS NHÀ HÁT 327(m) 324(m) FORUM MẶT BẰNG THÀNH PHỐ TIMGAD Download tai SACHDIENTU.EDU.VN KHẢI HOÀN MÔN TRAIANUS ĐƯỢC XÂY DỰNG Ở CỔNG PHÍA TÂY CỦA THÀNH TIMGAD Download tai SACHDIENTU.EDU.VN 2. POMPEI : - Thành phố được xây dựng vào thế kỳ thứ VII- V TCN trong thời Hy Lạp trên sườn dốc cao hơn mặt biển 42 m. - Mặt bằng được bao bọc bởi 2 lớp tường thành xây bằng đá kiên cố - Tổng thể thành phố Pompei được chia ra làm 2 khu vực : + Khu trung tâm sinh hoạt công cộng : được chọn vị trí trên địa hình cao, hệ thống giao thông không theo quy luật trực giao. Khu trung tâm công cộng bao gồm các công trình : đền thờ thần Apollon (thần bảo hộ thành phố), viện nguyên lão, đền thờ thần Vespasianus, toà án, nhà họp hội đồng, thư viện, kho bạc, kho hàng, xưởng thủ công. Các công trình này được đặt bao quanh Forum hình chữ nhật 38 X 142m với các hiên cột thức chạy chu vi. + Khu dân cư : được xây dựng theo quy tắc hình học với những ô phố vuông, mạng lưới giao thông theo hình ô cờ, nhà được xây dựng liền kề quay mặt ra 4 con đường chính. - Thành phố Pompei được người Hy Lạp và La Mã quan tâm như một nơi thắng cảnh vừa có cảng biển giao lưu về kinh tế thuận lợi. - Năm 79 thành phố đã bị chôn vùi dưới lớp nham thạch dày 6m trong 1500 năm và mới được khai quật vào năm 1748. Download tai SACHDIENTU.EDU.VN 41. FORUM CHÍNH 2. FORUM HÌNH TAM GIÁC 3. NHÀ HÁT 4. CỔNG THÀNH MẶT BẰNG THÀNH PHỐ POMPEI 1 2 3 Download tai SACHDIENTU.EDU.VN 3. ROMA : - Khi các bộ tộc Latin định cư ở bên bờ sông Tibre, nơi đây được cộng đồng người La Mã cho xây dựng thành bang lấy tên vị vua Romulus để đặt tên cho thành phố thủ phủ thành bang của mình (năm 753TCN). Rome nằm trên một địa thế khá đặc biệt với 8 ngọn đồi cùng hướng vào một đất bằng phẳng có tên là Palatinus. - Trong thời kỳ thống trị của người Hy Lạp, Rome đã được kiến thiết theo kiểu thức của ngươiø Eùtrusques có qui mô nhỏ 285 ha với vòng tường thành bao quanh theo dạng tự do với vùng đồi cao nhất Capitol là Acropole và khu bằng phẳng của vùng Palatinus là khu vực Agora và khu dân cư buôn bán sầm uất. - Rome được người La Mã xem như thủ phủ của các thời kỳ hoàng kim của người La Mã nên được của lảnh tụ của các triều đại quan tâm kiến thiết nhiều công trình công cộng hoành tráng. Đặc biệt là các Forum của các vị Hoàng đế La Mã từ thời Cộng Hoà. Người La Mã đã cho xây dựng những công trình công cộng phục vụ cho những ý tưởng đề cao quyền lực và sức mạnh ấy. Ơû khu vực đồi Aventinus là đấu trường Maximus (năm 329 TCN) ở khu vực Campus Martius là đấu trường Flammius (221TCN), Khải hoàn môn và hàng hiên cột hoàng tráng Metelus (149 TCN), nhà hát Pompeius (50TCN), Basilica (tòa án )…. Download tai SACHDIENTU.EDU.VN 1. FORUM 2. CUNG ĐIỆN FLAVIUS 3. CUNG ĐIỆN DIVI CLAUDI 4. NHÀ TẮM TRAIANUS 5. NHÀ TẮM DIOCLENTIEN 6. LĂNG HADRIEN 7. ĐẤU TRƯỜNG GAIUS VÀ 2 3 4 9 8 5 1 6 7 NERON 8. NHÀ HÁT POMPEI 9. NHÀ HÁT MARCELLUS 10. ĐẤU TRƯỜNG MAXIMUS 11. NHÀ TẮM CARACALLA MẶT BẰNG THÀNH PHỐ ROMA THỜI ĐẾ QUỐC 10 11 Download tai SACHDIENTU.EDU.VN BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH THÀNH ROMA CỔ ĐẠI Download tai SACHDIENTU.EDU.VN 61 2 5 1. KHU PACIS 2. FORUM AUGUST 3. CỔNG VÒM TITO 4. COLISÉE 5. FORUM TRAJAN 6. PANTEON 7. CỔNG VÒM CONSTANTIN MẶT BẰNG KHU TRUNG TÂM ROMA 7 4 3 Download tai SACHDIENTU.EDU.VN TOÀN CẢNH KHU TRUNG TÂM ROMA Download tai SACHDIENTU.EDU.VN MẶT ĐỨNG ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ - Colossum CÁC KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU CỦA ĐÔ THỊ LA MÃ CỔ ĐẠI : NỘI THẤT ĐẤU TRƯỜNG Download tai SACHDIENTU.EDU.VN HIỆN TRẠNG ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ MB VÀ MC ĐẤU TRƯỜNG LA MÃ Download tai SACHDIENTU.EDU.VN CẦU DẪN NƯỚC LA MÃ Download tai SACHDIENTU.EDU.VN MẶT BẰNG VÀ MẶT CẮT NHÀ THỜ THÁNH SIPHIE Download tai SACHDIENTU.EDU.VN