Lịch sử đô thị (lý luận về thành phố theo đơn vị ở)

Clarence Perry là người đã đề xuất mô hình đô thị được ứng dụng nhiều nhất trên thế giới với nhiều tên gọi khác nhau và vẫn còn giá trị đến ngày nay : Mô hình Đơn vị ở láng giềng . Ông đề xuất 6 nguyên lý thiết kế nhằm tạo ra những khu dân cư an toàn, có ranh giới và đặc trưng rõ rệt, khuyến khích sự giao tiếp giữa các cư dân và tương tác giữa cư dân và địa danh nơi họ sinh sống. Đơn vị ở láng giềng (neighbourhood unit) qui mô có thể đặt một trường trung họccơ sở với 1.000 - 1.200 học sinh, có khoảng 5000 - 6000 dân và bán kính phục vụ củacông trình công cộng≤400m.- Ông đề nghị xây dựng đô thị thành các đơn vị ở láng giềng đến thành phố là tậphợp của nhiều đơn vị nhỏ. Trong đó đơn vị làng giềng là đơn vị cơ sở. Qui mô dân số dựa vào qui mô của trường THCS- Là một đơn vị được trang bị đầy đủ các điều kiện phục vụ, nếu 1000 học sinh sẽ tương ứng với số dân là 5000÷6000 người.- Đối với giao thông cơ giới không được đi xuyên qua đơn vị ở để bảo đảm điều kiện nghỉ ngơi, giải trí và không ảnh hưởng đến sự nguy hại cho học sinh (trẻ em), dành1/10 diện tích là cây xanh.

pdf23 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 8025 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử đô thị (lý luận về thành phố theo đơn vị ở), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO Edit your company slogan LỊCH SỬ ĐÔ THỊ (Lý luận về thành phố theo đơn vị ở). Nhóm 8: TRẦN THỊ MAI VŨ THỊ THU HÀ PHAN ĐÌNH NGUYỆN TRẦN PHÚ THÀNH NGUYỄN THANH THẮNG NGUYỄN TỈNH BÁCH HOÀNG QUỐC HIỂN LOGO Clarence Perry là người đã đề xuất mô hình đô thị được ứng dụng nhiều nhất trên thê ́ giới với nhiều tên gọi khác nhau và vẫn còn giá trị đến ngày nay : Mô hình Đơn vị ở láng giềng . Ông đề xuất 6 nguyên lý thiết kế nhằm tạo ra những khu dân cư an toàn, có ranh giới và đặc trưng rõ rệt, khuyến khích sự giao tiếp giữa các cư dân và tương tác giữa cư dân và địa danh nơi họ sinh sống. Đơn vị ở láng giềng (neighbourhood unit) qui mô có thể đặt một trường trung họccơ sở với 1.000 - 1.200 học sinh, có khoảng 5000 - 6000 dân và bán kính phục vụ củacông trình công cộng≤400m.-Ông đề nghị xây dựng đô thị thành các đơn vị ở láng giềng đến thành phố là tậphợp của nhiều đơn vị nhỏ. Trong đó đơn vị làng giềng là đơn vị cơ sở. Qui mô dân số dựa vào qui mô của trường THCS- Là một đơn vị được trang bị đầy đủ các điều kiện phục vụ, nếu 1000 học sinh sẽ tương ứng với số dân là 5000÷6000 người.- Đối với giao thông cơ giới không được đi xuyên qua đơn vị ở để bảo đảm điều kiện nghỉ ngơi, giải trí và không ảnh hưởng đến sự nguy hại cho học sinh (trẻ em), dành1/10 diện tích là cây xanh. LOGO Tên gọi chính xác của mô hình mà Clarence Perry, một nhà xã hội học, đã đề xuất là “neighborhood unit” vốn được biết đến ở Việt Nam bằng cụm từ “đơn vị láng giềng” . Đo ́ là một đóng góp quan trọng vào nền văn hoa ́ xây dựng đô thi ̣ hiện đại , khai thông một hướng phát triển đô thi ̣ hợp lý mới , luận thiết của Perry thực sự đa ̃ gây một chấn động trong dư luận các giới chuyên môn va ̀ công chúng .  6 nguyên ly ́ thiết kê ́ bao gồm :  1. Quy mô dân số của một “đơn vị ở” phải đảm bảo tối thiểu cho một trường tiêu học hoạt động;  2. Thương mại được phát triển tại rìa của cộng đồng, nơi giáp ranh với các khu dân cư kế cận và đường giao thông đối ngoại;  3. Công viên và các không gian nghỉ dưỡng, thể dục – thể thao ngoài trời cần được bố trí;  4. Ranh giới của cộng đồng được xác lập rõ ràng bằng đường giao thông đối ngoại bao bọc;  5. Công trình công cộng như trường học, nhà trẻ cần được tập trung xung quanh một khu vực trung tâm của cộng đồng;  6. Đường giao thông nội bộ cần được thiết kế tỉ lệ thuận với lưu lượng dự đoán và không khuyến khích giao thông xuyên cắt từ bên ngoài. LOGO  Trường học đóng vai trò trung tâm trong ý tưởng về đơn vị quy hoạch của ông bằng chứng là ông tham gia các chiến dịch vận động mở cơ sở vật chất của các trường học cho người dân địa phương có thể sử dụng cho các hoạt động văn hóa, thể thao và xã hội (Rohe 2009).  Clarence Perry còn tiến xa hơn khi dự báo rằng xe hơi sẽ phổ biến trong tương lai cho nên ông bố trí các tuyến đường chính không xuyên cắt khu dân cư mà chạy vòng quanh thành đường ranh giới tự nhiên. Cũng nguyên lý này mà Perry đã đưa ra một lý lẽ logic cho việc chia thành phố thành những đơn vị rời rạc. Với việc những tuyến giao thông chính được bố trí ở biên của khu dân cư, hành lang giao thông được giải phóng khỏi áp lực xây dựng đô thị và các cộng đồng khỏi tiếng ồn, ô nhiễm và rủi ro tai nạn. LOGO Một sơ đồ thể hiện mô hình 'đơn vị khu dân cư' của Clarence Perry minh họa những nguyên lý cơ bản, trích từ New York Regional Survey, Vol 7. 1929  Những nguyên tắc cơ bản của mô hình đơn vị ở láng giềng :  + Những Đơn vị ở láng giềng được bao quanh bởi những tuyến giao thông chính ,bên trong khu ở chính chỉ có khu nội bộ , không được xuyên qua mà chỉ có đường cụt .  + Bố trí va ̀ sử dụng hợp lý các công trình dịch vụ ; trường học đặt gần với lõi không gian cây xanh , trường học và nhà tre ̉ nối liền với các đường đi bộ ,cách ly hoàn toàn với các tuyến đường lớn .  + Số lượng người của khu ở phù hợp với quy mô của các công trình phục vụ , bán kính phục vụ từ các khu vực trung tâm là khoảng 400 m .  Với cách bố trí này và việc sử dụng chung các công trình dịch vụ các mối quan hệ láng giềng sẽ phát triển tạo nên môi trường ở tốt va ̀ sống động . LOGO Một trong những ứng dụng tức thời của “đơn vị láng giềng” là dự án kinh điển Radburn ở tiểu bang New Jersey. Tác giả của Redburn, Clarence Stein (1882-1975), là một trong những nhà đô thị ảnh hưởng nhất tại Hoa Kỳ trong thế kỷ 20 và là người tiên phong trong đề xuất và ứng dụng nhiều mô hình quy hoạch tại quốc gia này . Ông đề xuất thiết kế tại Radburn những ô phố lớn rộng từ 12 đến 20 ha (superblock) không có giao thông xuyên cắt và những nhóm nhà gắn vào một trục công viên với 15 – 20 căn nhà quay xung quanh những con đường cụt (cul-de-sac)  Mặt bằng chi tiết một khu trong Radburn LOGO Ông cũng học hỏi cách phân tách đường đi bộ và đường giành cho giao thông cơ giới mà kiến trúc sư cảnh quan Federick Law Olmsted trong thiết kế công viên Central Park, New York. Bản quy hoạch Redburn, hoàn thành năm 1930, kiến tạo một cộng đồng 25.000 người với những dải công viên liên tiếp kết nối từng nhóm nhà ở biệt lập, yên tĩnh với trường học, nhà trẻ, sân chơi và khu thương mại. Tại Redburn, không có bất cứ ai phải băng qua những con đường xe ô tô chạy để tiếp cận với tiện ích xã hội. Stein viết trong tác phẩm “Towards New Towns for America”: “chúng tôi đã nỗ lực hết mình để theo đuổi đề xuất của Aristotle (xem bài trên TCXD, 11-2009) rằng một thành phố cần được xây dựng để mang lại cho cư dân sự an toàn và hạnh phúc”. LOGO Tuy nhiên Công thức quy hoạch này đã trở thành công thức xây dựng hàng loạt, đơn vị (quy hoạch) khu dân cư trở thành vỏ bọc chính sách cho việc cô lập những nhóm xã hội không mong muốn hay xây dựng những biệt khu cho người giàu, tách biệt sử dụng đất và cuôí cùng tạo ra môi trường đô thị không thân thiện với người đi bộ (Jane Jacobs )  Các phiên bản của mô hình "đơn vị ở" được áp dụng tràn lan tại các thành phố Bắc Mỹ. LOGO Central Place Theory Walter Chirstaller: (21/5/1893 -09/3/1969), là một nhà địa lý người Đức. www.themegallery.com LOGO www.themegallery.com 1. Central Place Theory Lý thuyết và ứng dụng: Lý thuyết vị trí trung tâm là chỉ đơn giản có chức năng như các dịch vụ cung cấp "nơi trung ương đến các khu vực xung quanh”. Chirstaller đề xuất rằng nếu tập trung khối lượng xung quanh một hạt nhân làmột hình thức cơ bản của trật tự LOGO www.themegallery.com 3.Tất cả các thành phố cùng cấp của trung tâm được phân bố đều trên một khu vực nhất định LOGO www.themegallery.com 4. PLACE CENTRAL THEORY có: * Nhiều trung tâm nhỏ hơn những trung tâm lớn * Tỷ lệ trung tâm lớn đến những trung tâm nhỏ tương đối ổn định * Khoảng cách trung tâm lớn xa nhau hơn so với những trung tâm nhỏ LOGO www.themegallery.com 5. Giải quyết vị trí trung tâm tạo điều kiện cho việc bán hàng hoá và dịch vụ cho người dân ở khu vực xung quanh => nên chọn trung tâm lớn thuộc tâm tròn LOGO www.themegallery.com 6. Các vấn đề ,cấp độ cần giải quyết : - Thôn - Làng - Thị trấn - Thành phố - Thành phố lớn. LOGO www.themegallery.com 7,Khái quát mô hình sẽ có: - Rất ít trung tâm lớn - Nhiều địa điểm nhỏ * Quy mô dân số: - Địa điểm trung tâm tương đối xa nhau - Những nơi nhỏ tương đối gần nhau hơn. LOGO www.themegallery.com 8.Các loại dịch vụ như tìm thấy trong một vị trí trung tâm - Các cửa hàng tạp hóa - Nhà thờ cúng - Trạm khí - Trường học - Cửa hàng trang sức - Bác sĩ - Các cửa hàng sách - Các nha sĩ - tạo mẫu tóc - Bảo Tàng - Đại lý tự động. LOGO www.themegallery.com •Các chức năng cao hơn: Thương mại hàng hoá và dịch vụ, dịch vụ có giá trị hơn và đáp ứng nhu cầu lớn. Bởi vì hàng hoá và dịch vụ nào có giá trị hơn, mọi người sẵn sàng đi xa hơn đểmua sắm. * Chức năng thấp hơn: Gồm những hàng hoá và dịch vụ ít có giá trị. Bởi vì các hàng hóa và dịch vụ có ít giá trị, mọi người có thể đi chỉ với quãng đường ngắn để mua sắm. LOGO www.themegallery.com 11. Bạn sẽ đi xa hơn đến khu chức năng cao cấp hơn: - Đểmua một chiếc xemới. - Gặp bác sỹ gia đình của bạn hoặc một chuyên gia tim. - Hay đi xa hơn để đi học cao học? LOGO www.themegallery.com 12.Về việc phân bố hệ thống cấp bậc giáo dục của: Thành phố: Trường Đại học, cao đẳng. Thị xã: Trường trung học Làng: Trường tiểu học Thôn: Không có trường học LOGO www.themegallery.com Có thể nói về Lý thuyết vị trí trung tâm: Trong mô hình giao thông: Mục tiêu là để giảm thiểu chiều dài mạng lưới và tối đa hóa khả năng kết nối các trung tâm được phục vụ. Trong mô hình quản lý: Mục tiêu là để cung cấp một hệ thống điều khiển, nơi Trung tâm cấp thấp hơn là hoàn toàn kiểm soát / quản lý bởi những nơi bậc cao hơn. LOGO www.themegallery.com Các thuộc tính của hệ thống này trong những nơi trung tâm có thể nói: •Tất cả các thành phố cùng cấp của trung tâm được phân bố đều trên một khu vực nhất định. •Khoảng cách giữa các địa điểm trung tâm được xác định bởi khu vực bổ sung tương ứng. •Mỗi thành phố luôn luôn sản xuất các hàng hóa và dịch vụ được cung cấp bởi các thành phố khác với cùng một hoặc thấp hơn trung tâm - không có chuyên ngành. •Thành phố mới phát sinh trong từng trường hợp một để thấp hơn ở trung tâm của một tam giác đều, được kẹp giữa ba địa điểm của cấp trên trực tiếp của trung tâm. •Hệ thống phân cấp của tất cả các khu vực thị trường theo hình học LOGO www.themegallery.com *Chỉ trích của mô hình Christaller: Quá cứng nhắc và hạn chế mô hình đang quá xa rời thực tế . Sự phản đối được tóm tắt: •Các phương pháp được sử dụng bởi Christaller để xác định trung tâm không còn thực tế. •Chính xác giả định mô hình này tránh phân bố dân cư không đồng đều và sự khác biệt trong sức mua. Nhưng thực tế dân cư phân bố rất khó đôngg đều và nhu cầu sức mua cũng khác nhau. •Một nơi trung tâm cao hơn phải cung cấp hàng hóa của trung tâm thấp hơn.Nhưng trung tâm thấp hơn có thể không có sản phẩm để cung cấp cho trung tâm lớn. LOGO Edit your company slogan
Luận văn liên quan