Luận án Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học

Công bằng trong GD là đáp ứng nhu cầu của mọi người học. GD HSKT trở thành xu thế tất yếu của hầu hết các quốc gia trên thế giới nhằm đảm bảo các quyền cơ bản của mọi trẻ em trong đó có trẻ em KT. Điều này được quy định trong nhiều VB quốc tế: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (1989), Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật (2008), Tuyên ngôn về GD cho mọi người (1990). Tuyên ngôn về GDĐB Salamanca tại Tây Ban Nha (1994) nêu rõ “Giáo dục là quyền của con người và những người khuyết tật cũng có quyền được học trong các trường phổ thông và các trường đó phải được thay đổi để tất cả trẻ em đều được học”. Ở Việt Nam, GD đối với người KT được quy định tại Chương IV từ Điều 27 đến Điều 31 của Luật Người khuyết tật năm 2010. Ngoài ra, trong các VB pháp luật chuyên ngành khác cũng có các điều khoản quy định về GD đối với người KT, như Luật Giáo dục (Điều 10, 26, 63, 82, 98); Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Điều 41, 52); Luật thanh niên (Điều 27);. Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT, ngày 29 tháng 01 năm 2018 của Bộ GD&ĐT quy định về GDHN đối với người KT có hiệu lực từ ngày 16 tháng 3 năm 2018. Căn cứ thông tư này, “người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”. GDHN đối với người KT là phương thức GD chủ yếu dành cho người KT ở Việt Nam hiện nay. Mục tiêu của GDHN là: (1) Người KT được phát triển khả năng của bản thân, được hòa nhập và tăng cơ hội đóng góp cho cộng đồng; (2) Đảm bảo quyền học tập bình đẳng, chất lượng và phù hợp với đặc điểm, khả năng của người KT.

pdf197 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM HÀ THƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM HÀ THƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Mã số: 9 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học 1 Người hướng dẫn khoa học 2 PGS.TS. Nguyễn Đức Minh PGS.TS. Trần Thị Hiền Lương Hà Nội, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Phạm Hà Thương ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Đức Minh và PGS.TS. Trần Thị Hiền Lương, các thầy cô đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lý khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế, Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Quốc gia, Quý thầy cô Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo, Quý thầy cô, các em học sinh của các trường tiểu học thuộc quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, trường TH, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học Giáo dục, và một số trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện Luận án này. Tôi xin đặc biệt cảm ơn các đồng nghiệp (thầy, cô, anh, chị, em) - những người luôn tin tưởng và ủng hộ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các thành viên trong gia đình, mọi người luôn yêu thương, động viên và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................................. iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................... v DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................. vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH ................................................................................................................ viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................ 1 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ....................................................................................... 3 2.1. Những nghiên cứu về dạy học đọc hiểu ở cấp tiểu học .......................................................3 2.2. Những nghiên cứu về dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ đầu cấp tiểu học ...9 3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................... 18 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 18 5. Giả thuyết khoa học ..................................................................................................... 18 6. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................... 19 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ........................................................ 19 8. Luận điểm bảo vệ ......................................................................................................... 20 9. Những đóng góp của luận án ....................................................................................... 21 10. Cấu trúc luận án ...................................................................................................... 21 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC ................................................... 22 1.1. Học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học .................................... 22 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................................. 22 1.1.2. Đặc điểm phát triển của học sinh khuyết tật trí tuệ đầu cấp tiểu học ............................... 25 1.2.3. Giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trí tuệ đầu cấp tiểu học ....................................... 29 1.3. Dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học . 30 1.3.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................................. 30 1.3.2. Kĩ năng đọc hiểu của học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học............. 34 1.3.3. Điều chỉnh trong dạy học dành cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học ......................................................................................................................................... 42 1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học ................................................................................................... 45 1.4.1. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................... 45 1.4.2. Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học ................................................................................... 46 iv 1.4.3. Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học .............................................................................. 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..................................................................................................... 52 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC ................................. 54 2.1. Dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ của một số nước trên thế giới ... 54 2.1.1. Chương trình dạy học đọc hiểu ............................................................................ 54 2.1.2. Đánh giá kĩ năng đọc hiểu của học sinh khuyết tật trí tuệ ................................... 56 2.1.3. Phương pháp và chiến lược dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ ...... 56 2.2. Chương trình dạy học đọc hiểu tiếng Việt cho học sinh khuyết tật trí tuệ ............ 58 2.2.1. Dạy học đọc hiểu trong môn Tiếng Việt thuộc chương trình giáo dục chuyên biệt dành cho học sinh khuyết tật trí tuệ cấp tiểu học .................................................................. 58 2.2.2. Dạy học đọc hiểu trong môn Tiếng Việt thuộc chương trình giáo dục phổ thông 60 2.3. Thực trạng dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học .................................................................................................................................. 65 2.3.1. Những vấn đề chung về khảo sát .......................................................................... 65 2.3.2. Kết quả khảo sát .................................................................................................... 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ..................................................................................................... 99 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC ................................................. 102 3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học ..................................................................................... 102 3.2. Đề xuất một số biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học ........................................................................................................ 105 3.3. Quan hệ giữa các biện pháp và một số lưu ý trong dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học .............................................................. 144 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................................................... 145 CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ......................................................................... 146 4.1. Một số vấn đề chung về thực nghiệm sư phạm ..................................................... 146 4.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm .............................................................................. 149 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ................................................................................................... 174 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................ 176 Kết luận .............................................................................................................................. 176 Khuyến nghị ....................................................................................................................... 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 179 PHỤ LỤC ............................................................................................................................... 187 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPTTT Chậm phát triển trí tuệ CT Chương trình DH Dạy học ĐH Đọc hiểu DHĐH Dạy học đọc hiểu GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GDĐB Giáo dục đặc biệt GDHN Giáo dục hòa nhập GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh HSKT Học sinh khuyết tât KHGD Khoa học Giáo dục KHGDCN Kế hoạch Giáo dục cá nhân KN Kĩ năng KT Khuyết tật KTTT Khuyết tật trí tuệ NL Năng lực SKG Sách giáo khoa TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông VB Văn bản vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Chuẩn nội dung năng lực đọc hiểu 37 Bảng 1.2. Các thành tố kĩ năng đọc hiểu của HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH 38 Bảng 2.1. Yêu cầu cần đạt nội dung ĐH lớp 1, 2, 3, thống kê theo loại VB 61 Bảng 2.2. Thống kê số lượng VB trong SGK môn Tiếng Việt lớp 1 64 Bảng 2.3. Phân loại bài đọc trong công cụ đánh giá nội dung ĐH lớp 1, 2, 3 67 Bảng 2.4. Bảng trọng số các item trong công cụ đánh giá KN ĐH lớp 1, 2, 3 67 Bảng 2.5. Bảng tổng hợp số lượng HS KTTT tham gia khảo sát 69 Bảng 2.6. Kết quả đánh giá các yếu tố tiên quyết của việc ĐH VB 72 Bảng 2.7. Kết quả điểm trung bình ĐH của HS KTTT lớp 1, 2, 3 73 Bảng 2.8. Kết quả điểm kiểm tra ĐH của HS KTTT 76 Bảng 2.9. Kết quả kiểm tra phân loại theo thành tố của KN ĐH 77 Bảng 2.10. Nhận định của GV về điểm mạnh của HS KTTT 78 Bảng 2.11. Nhận định của GV về điểm hạn chế của HS KTTT 79 Bảng 2.12. Nhận định của GV về những khó khăn phát triển KN ĐH cho HS KTTT 82 Bảng 2.13. Nhận định GV về yếu tố khách quan ảnh hưởng đến DHĐH cho HS KTTT 83 Bảng 2.14. Nhận định GV về yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến DHĐH cho HS KTTT 84 Bảng 2.15. Hình thức DH hỗ trợ cho HS KTTT học hoà nhập đầu cấp TH 86 Bảng 2.16. Mức độ sử dụng biện pháp DH cơ bản 91 Bảng 2.17. Mức độ sử dụng biện pháp DHĐH 92 Bảng 2.18. Kết quả đánh giá năng lực trí tuệ 94 Bảng 2.19. Bảng tổng hợp hành vi trong khi kiểm tra ĐH 96 Bảng 3.1. Chuẩn thành tố hiểu nghĩa tường minh 104 Bảng 3.2. Chuẩn thành tố ĐH nội dung 105 Bảng 3.3. Chuẩn thành tố ĐH hình thức 106 Bảng 3.4. Chuẩn thành tố so sánh, liên hệ ngoài VB 107 Bảng 4.1. Danh sách học sinh thực nghiệm 143 Bảng 4.2. Danh sách chuyên gia 144 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1. Tỉ lệ HS KTTT theo độ tuổi 70 Biểu đồ 2.2. Số lượng HS KTTT theo cấp lớp 70 Biểu đồ 2.3. Số lượng HS KTTT theo mức độ KTTT 71 Biểu đồ 2.4. So sánh tổng điểm trung bình theo lớp 73 Biểu đồ 2.5. Kết quả KN ĐH nhóm lớp 1 74 Biểu đồ 2.6. Kết quả KN ĐH nhóm lớp 2 74 Biểu đồ 2.7. Kết quả KN ĐH nhóm lớp 3 75 Biểu đồ 2.8. So sánh tương quan hiểu nghĩa tường minh của HS KTTT theo lớp 75 Biểu đồ 2.9. So sánh tương quan ĐH nội dung của HS KTTT theo lớp 75 Biểu đồ 2.10. So sánh tương quan ĐH hình thức của HS KTTT theo lớp 76 Biểu đồ 2.11. So sánh tương quan so sánh, liên hệ ngoài VB của HS KTTT theo lớp 76 Biểu đồ 2.12. So sánh nhận định của GV về điểm mạnh và điểm hạn chế của HS KTTT 80 Biểu đồ 2.13. Nhận định của GV về KN đọc cơ bản và KN ĐH của HS KTTT 81 Biểu đồ 2.14. So sánh nhận định của GV về các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến DHĐH cho HS KTTT 85 Biểu đồ 2.15. Tỉ lệ kiểu VB trong công cụ đánh giá KN ĐH 97 Biểu đồ 4.1. Kết quả thực nghiệm của G.B 152 Biểu đồ 4.2. Kết quả thực nghiệm của T.Đ 161 Biểu đồ 4.3. Kết quả thực nghiệm của T.N 168 Biểu đồ 4.4. Tương quan so sánh của 03 trường hợp thực nghiệm 170 viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo kĩ năng đọc 35 Hình 1.2. Kĩ năng đọc hiểu của HS KTTT học hòa nhập đầu cấp TH 36 Hình 2.1. Chương trình chuyên biệt dành cho HS KTTT (2010) 58 Hình 2.2. Minh họa bài học chương trình môn Tiếng Việt 1B 59 Hình 3.1. Sơ đồ quy trình đánh giá và lập kế hoạch DHĐH 110 Hình 3.2. & 3.3. Minh họa điều chỉnh ngữ liệu đọc hiểu 113 Hình 3.4. Minh họa điều chỉnh môi trường đọc hiểu tại trường, lớp học 118 Hình 3.5. Minh họa điều chỉnh môi trường đọc hiểu tại gia đình 119 Hình 3.6. Minh họa điều chỉnh môi trường đọc hiểu nơi công cộng 120 Hình 3.7. Quy trình điều chỉnh cá nhân trong GDHN của Baumagart & Brown 122 Hình 3.8. Mô hình khuyến khích động cơ học tập 132 Hình 3.9. Minh hoạ sử dụng trực quan trong DHĐH 134 Hình 3.10. Minh họa biện pháp cấu trúc hóa 138 Hình 3.11. Minh họa tích hợp DHĐH 140 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Giáo dục học sinh khuyết tật nhằm đảm bảo công bằng trong giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục ở Việt Nam Công bằng trong GD là đáp ứng nhu cầu của mọi người học. GD HSKT trở thành xu thế tất yếu của hầu hết các quốc gia trên thế giới nhằm đảm bảo các quyền cơ bản của mọi trẻ em trong đó có trẻ em KT. Điều này được quy định trong nhiều VB quốc tế: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (1989), Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật (2008), Tuyên ngôn về GD cho mọi người (1990). Tuyên ngôn về GDĐB Salamanca tại Tây Ban Nha (1994) nêu rõ “Giáo dục là quyền của con người và những người khuyết tật cũng có quyền được học trong các trường phổ thông và các trường đó phải được thay đổi để tất cả trẻ em đều được học”. Ở Việt Nam, GD đối với người KT được quy định tại Chương IV từ Điều 27 đến Điều 31 của Luật Người khuyết tật năm 2010. Ngoài ra, trong các VB pháp luật chuyên ngành khác cũng có các điều khoản quy định về GD đối với người KT, như Luật Giáo dục (Điều 10, 26, 63, 82, 98); Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Điều 41, 52); Luật thanh niên (Điều 27);... Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT, ngày 29 tháng 01 năm 2018 của Bộ GD&ĐT quy định về GDHN đối với người KT có hiệu lực từ ngày 16 tháng 3 năm 2018. Căn cứ thông tư này, “người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”. GDHN đối với người KT là phương thức GD chủ yếu dành cho người KT ở Việt Nam hiện nay. Mục tiêu của GDHN là: (1) Người KT được phát triển khả năng của bản thân, được hòa nhập và tăng cơ hội đóng góp cho cộng đồng; (2) Đảm bảo quyền học tập bình đẳng, chất lượng và phù hợp với đặc điểm, khả năng của người KT. 1.2. Dạy học đọc hiểu cho học sinh theo hướng tiếp cận năng lực là yêu cầu cấp thiết trong đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và môn Tiếng Việt Từ năm 2018, CT GDPT được xây dựng trên cơ sở đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT; gắn với nhu cầu phát triển của đất nước và những tiến bộ của thời đại về khoa học - công nghệ và xã hội; phù hợp với đặc điểm con người, văn hóa Việt Nam, các giá trị truyền thống của dân tộc và những giá trị chung của nhân loại cũng như các sáng kiến và định hướng phát triển chung của UNESCO về GD; tạo cơ hội bình đẳng về quyền được bảo vệ, chăm sóc, học tập và phát triển, quyền được lắng nghe, tôn trọng và được tham gia của HS. CT môn Tiếng Việt bám sát vào mục tiêu của CT GDPT năm 2018, cụ thể là định hướng phát triển NL người học, quan tâm nhiều hơn đến khả năng và nhu cầu của 2 HS, hướng đến phát triển NL phù hợp với HS trong đó có HSKT học hòa nhập. Môn Tiếng Việt là môn học mang tính công cụ giúp HS có phương tiện giao tiếp, làm cơ sở để học tập tất cả các môn học và hoạt động GD khác trong nhà trường. Việc sử dụng thành thạo tiếng Việt thể hiện ở các KN đọc, viết, nói và nghe. Kĩ năng ĐH cũng là một trong những KN cần được chú trọng phát triển ở HS, để các em có thể học tập suốt đời, đặc biệt là HSKT học hòa nhập. Đối với HS KTTT, việc hình thành và phát triển KN ĐH gặp những khó khăn đáng kể, rất cần tìm những giải pháp hữu hiệu giúp các em học hòa nhập đạt được yêu cầu cơ bản của CT môn Tiếng Việt ban hành năm 2018. 1.3. Phát triển kĩ năng đọc hiểu có vai trò quan trọng trong quá trình học tập và hòa nhập đối với học sinh khuyết tật trí tuệ Theo số liệu từ Báo cáo điều tra về người KT của Tổng cục Thống kê năm 2016, KTTT là một dạng tật phổ biến trong các dạng KT, chiếm khoảng 30% trong tổng số khoảng 1,3 triệu trẻ KT. Theo số liệu 2013 của Bộ GD&ĐT về số lượng HS KTTT học hòa nhập thì trong số hơn 400.000 HSKT học hòa nhập tại các cơ sở GD mầm non, TH và một số ít đang học ở các cấp học cao hơn thì HS KTTT chiếm gần 70%. Số liệu này tuy chưa được thống kê chính xác ở thời điểm hiện tại, nhưng trên thực tế HSKT càng ngày càng có cơ hội tiếp cận GD nhiều hơn, số lượng HSKT học tại các cơ sở GD càng ngày càng tăng, trong đó có HS KTTT. Việc DHĐH giúp HS KTTT có được những kiến thức và KN nền tảng, cơ bản để chiếm lĩnh kiến thức ở các môn học khác cũng như kiến thức chung trong xã hội, giúp các em có được KN sống cần thiết (KN tự phục vụ, KN xã hội, KN giao tiếp,...). Bằng hoạt động đọc, HS thu nhận được những lượng thông tin nhiều nhất, nhanh nhất, dễ dàng nhất để từng bước nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết, tự tin và hòa nhập cuộc sống. 1.4. Thực tế nghiên cứu về dạy học đọc hiểu cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập đầu cấp tiểu học còn nhiều khoảng trống Vấn đề DHĐH cho HS được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, song chủ yếu hướng đến đối tượng HS TH nói chung. Các công trình nghiên cứu thực sự rất công phu, phong phú và khá đầy đủ về tất cả các khía cạnh có liên quan đến DHĐH, đặc biệt là DHĐH ở cấp TH. Đối với chuyên ngành GDĐB, các công trình nghiên cứu trong khoảng mười năm trở lại đây cho thấy các nhà khoa học, các nhà GD bắt đầu quan tâm đến quá trình DH, phương pháp DH HSKT, tiêu biểu là những nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn Đức Minh, Phạm Minh Mục, Nguyễn Xuân Hải,... Tuy nhiên, theo những tài liệu chúng tôi tập hợp được thì chư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_bien_phap_day_hoc_doc_hieu_cho_hoc_sinh_khuyet_tat_t.pdf
  • pdfQUYẾT ĐỊNH BẢO VỆ LUẬN ÁN_ PHẠM HÀ THƯƠNG.pdf
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG ANH.pdf
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG VIỆT.pdf
  • docxTRANG THÔNG TIN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx
Luận văn liên quan