Thị trường bất động sản là nơi lưu giữ một nguồn vốn cực lớn của nền kinh
tế, thông thường tổng giá trị bất động sản chiếm khoảng 40% của cải của một quốc
gia
[42]
. Bản thân thị trường này lại có mối liên thông mật thiết với nhiều thị trường
khác như thị trường vật liệu xây dựng, thị trường điện gia dụng, thị trường gỗ nội
thất, thị trường vốn. Do đó, sự phát triển nóng lạnh của thị trường bất động sản có
ảnh hưởng rất lớn đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề của nền kinh tế. Do những
đặc trưng như sự khan hiếm về đất đai, tính không song trùng và sự bất đối xứng
thông tin trên thị trường nên bất động sản thường dễ trở thành đối tượng để đầu cơ,
giá thường bị thổi lên cao dẫn đến hình thành hiện tượng bong bóng bất động sản.
Bong bóng bất động sản không phải là một hiện tượng kinh tế mới trên thế
giới. Tại Nhật Bản, giá bất động sản đã gia tăng liên lục từ năm 1950 và đạt đỉnh
vào năm 1991
[48]
. Tại Mỹ, lãi suất cho vay thấp kỷ lục và hiện tượng cho vay thế
chấp dưới chuẩn khá dễ dãi đã đẩy giá nhà đất tăng nhanh từ năm 2000, hình thành
bong bóng giá nhà đất với đỉnh là năm 2006. Sự vỡ bong bóng sau đó với biểu hiện
là giá nhà đất suy giảm nhanh chóng đã tác động hết sức tiêu cực đến thị trường tài
chính, dẫn đến hệ quả sự sụp đổ của nhiều định chế tài chính lớn như Fannie Mae và
Freddie Mac
[57]
. Có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra những nguyên nhân chính hình
thành nên hiện tượng bong bóng bất động sản. Theo George Soros: “Để gây ra một
sự bùng vỡ, phải có một dạng tín dụng hay đòn bẩy nào đó, vừa có một dạng n gộ
nhận hay lý giải sai nào đó”
[85]
. Nếu như “dạng tín dụng hay đòn bẩy” trong phát
biểu ở trên liên quan đến sự tăng trưởng quá mức, thì “sự ngộ nhận” lại liên quan
đến tâm lý của nhà đầu tư, và “sự lý giải sai nào đó” thì được dùng để đề cập đến
các chính sách không hợp lý. Các nghiên cứu của Paul Krugman lý giải về sự ảnh
hưởng của 3 nhóm đối tượng: nhà đầu tư, ngân hàng và cơ quan quản lý đến sự hình
thành bong bóng bất động sản
[72]
. Nghiên cứu thực nghiệm trên thị trường
Singapore, Subramaniam S. Pillay chỉ ra rằng, có 4 nguyên nhân chính hình thành
bong bóng bất động sản là: tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng tín dụng, lãi
xii
suất cho vay và chỉ số chứng khoán, trong đó tốc độ tăng trưởng tín dụng là nguyên
nhân chính
[78]
.
Mặc dù có nhiều lý giải cho hiện tượng bong bóng bất động sản trên thế giới,
nhưng điều rõ ràng là một khi tồn tại bong bóng bất động sản và bong bóng bị vỡ thì
không chỉ thị trường bất động sản mà cả hệ thống ngân hàng cũng chịu ảnh hưởng,
và kết quả là cả nền kinh tế có nguy cơ bị đẩy vào bờ vực suy thoái
[88]
. Nói cách
khác, sự vỡ bong bóng bất động sản có tác động đến toàn bộ hoạt động kinh tế,
thông qua sợi dây liên kết là hệ thống ngân hàng. Ngược lại, hoạt động tín dụng
ngân hàng cũng được xem như một trong những nguyên nhân chính tạo nên hiện
tượng bong bóng trên thị trường
[78]
.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong giai đoạn 2000 - 2012, thị trường bất
động sản nhà đất để ở đã trải qua hai chu kỳ tăng trưởng nóng, và sau đó là nguội
lạnh, lần lượt là các chu kỳ 2000 - 2006 và 2007 - 2012
[45]
. Liệu các chu kỳ tăng
giảm này có phải là biểu hiện của bong bóng bất động sản không? và nếu có thì đâu
là những nguyên nhân chính hình thành bong bóng bất động sản ?. Sự hình thành và
vỡ bong bóng bất động sản có tác động như thế nào đến hoạt động của nền kinh tế?.
Những giải pháp nào cần thực hiện nhằm hạn chế tình trạng bong bóng bất động sản
trong tương lai?. Cho đến nay, chưa có nghiên cứu sâu và toàn diện nào nhằm giải
đáp các câu hỏi trên. Do vậy, việc tổng kết lại lý luận và thực tiễn về hiện tượng
bong bóng bất động sản trên thế giới, rút ra bài học kinh nghiệm cho Thành phố Hồ
Chí Minh, đồng thời tiến hành phân tích, đánh giá quá trình hình thành, phát triển và
đổ vỡ của bong bóng bất động sản, qua đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm
hạn chế tình trạng bong bóng bất động sản ở Thành phố Hồ Chí Minh là hết sức cần
thiết và cấp bách, xét về mặt lý luận cũng như thực tiễn.
Trên cơ sở thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài “bong bóng bất động sản nhà
đất để ở trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho luận án
tiến sỹ.
287 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3915 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Bong bóng bất động sản nhà đất để ở tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
LÊ THANH NGỌC
BONG BÓNG BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ ĐẤT
ĐỂ Ở TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
LÊ THANH NGỌC
BONG BÓNG BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ ĐẤT
ĐỂ Ở TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 62.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS. ĐOÀN THANH HÀ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: LÊ THANH NGỌC
Sinh ngày 05 tháng 07 năm 1975 - tại Quảng Bình
Quê quán: Quảng Bình
Hiện đang công tác tại Đại học Ngân hàng TPHCM
Là học viên nghiên cứu sinh khóa XVII của Trường Đại học Ngân hàng TPHCM
Mã số học viên: 00117120010
Cam đoan đề tài: BONG BÓNG BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ ĐẤT ĐỂ Ở TẠI TP.
HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 62.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS. Đoàn Thanh Hà
Luận án được thực hiện tại trường Đại học Ngân hàng TPHCM
Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu có tính
độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ nội
dung này ở bất cứ đâu. Các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận án được chú thích
nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
Ngày 1 tháng 4 năm 2014
Nghiên cứu sinh
Lê Thanh Ngọc
ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TIẾNG VIỆT
BĐS Bất động sản
BXD Bộ Xây dựng
CP Chính phủ
CSTT Chính sách tiền tệ
DN Doanh nghiệp
DTBB Dự trữ bắt buộc
KCN Khu công nghiệp
KCX Khu chế xuất
KTQD Kinh tế quốc dân
NCPT Nghiên cứu phát triển
NĐ Nghị định
NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTW Ngân hàng Trung ương
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
GSTCQG Giám sát Tài chính Quốc gia
TIẾNG ANH
ABC Austrian business cycle theory
ADF Augmented Dickey-Fuller
CPI Consumer Price Index
D/I Dedt to Income
D/P Dept to Price
DP/I Dept Payment to Income
FDI Foreign Direct Investment
GDP Gross Domestic Products
HPI Housing Price Index
iii
HRI Housing Renting Index
M2 Money Supply 2
P/I Price to Income
P/R Price to Rent
REL Real Estate Loans
VAR Vector Auto Regression
VNI Vietnam Stock Index
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH
Bảng 2.1. Cơ cấu giá nhà ở tại Tp. Hồ Chí Minh......................................... 82
Bảng 2.2: Chỉ số P/I của Việt Nam và một số nước..................................... 91
Bảng 2.3: Chỉ số P/R của một số thành phố................................................. 94
Bảng 2.4: So sánh giá trị cơ bản và giá rao bán chung cư hạng trung......... 105
Bảng 2.5: So sánh biểu thuế nhà đất của Việt Nam và một số nước............ 117
Bảng 2.6: Cho vay bất động sản theo nhu cầu vốn vay tại TP. HCM.......... 124
Bảng 2.7: Quan hệ giữa kênh chứng khoán và kênh bất động sản............... 135
Bảng 2.8: Mô tả các biến.............................................................................. 142
Bảng 2.9: Thống kê các biến........................................................................ 145
Bảng 2.10: Kiểm định tính dừng của các biến theo tiêu chuẩn ADF........... 146
Bảng 2.11: Lựa chọn độ trễ tối ưu cho mô hình VAR................................. 146
Bảng 2.12: Kiểm định nhân quả Granger..................................................... 147
Bảng 2.13: Kết quả phân rã phương sai cho biến PR................................... 153
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu cầu nhà đất theo mục đích tại TP. HCM........................... 70
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu cầu nhà đất theo mục đích và loại nhà đất tại TP. HCM.. 71
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu cầu nhà đất theo mục đích và nguồn tài trợ tại TP.HCM.. 72
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cầu nhà đất theo các mức giá tại TP. HCM...................... 73
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu cung nhà đất theo khu vực và loại nhà đất tại TP. HCM.. 76
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu cung nhà đất theo các mức giá tại TP. HCM.................. 77
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu cung nhà đất khu vực dân cư theo mục đích bán ........... 78
Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng trưởng giá nhà đất toàn quốc và Tp. HCM.............. 80
Biểu đồ 2.9: Ước tính chỉ số giá nhà đất toàn quốc và Tp. HCM................... 83
Biểu đồ 2.10: Chỉ số giá nhà và chỉ số thu nhập bình quân đầu người.............. 89
Biểu đồ 2.11: Chỉ số P/I chung cư và đất nền tại TP. Hồ Chí Minh.................. 90
Biểu đồ 2.12: Chỉ số P/R tại Hà Nội và TP. HCM............................................ 93
v
Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ bỏ trống nhà ở tại các khu đô thị (đơn vị: %).................... 94
Biểu đồ 2.14: Chỉ số DP/I tại TP. HCM............................................................ 96
Biểu đồ 2.15: Giá rao bán và giá trị vốn hóa nhà ở tại TP. Hồ Chí Minh......... 98
Biểu đồ 2.16: Tốc độ tăng giá nhà và tốc độ tăng tiền thuê nhà tại TP. HCM.. 99
Biểu đồ 2.17 Cơ cấu giá nhà đất để ở phân theo thành tố chi phí và lợi nhuận 102
Biểu đồ 2.18: Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại TP. HCM.. 110
Biểu đồ 2.19: Nguyên nhân gây chậm trễ tiến trình cấp giấy chứng nhận nhà
đất tại TP. HCM................................................................................................. 111
Biểu đồ 2.20: Các hình thức thông tin mua bán BĐS tại TP. HCM.................. 112
Biểu đồ 2.21: Tỷ lệ người dân trong vùng biết thông tin về quy hoạch............ 113
Biểu đồ 2.22: Cung tiền M2 và dư nợ cho vay bất động sản tại TP. HCM....... 120
Biểu đồ 2.23: Dư nợ cho vay BĐS và tốc độ tăng giá nhà tại TP. HCM.......... 123
Biểu đồ 2.24: Cơ cấu dư nợ cho vay bất động sản theo thời hạn tại TP.HCM.. 125
Biểu đồ 2.25: Cơ cấu nguồn vốn cho các dự án bất động sản tại TP. HCM...... 126
Biểu đồ 2.26: Cơ cấu nguồn vốn mua nhà đất của người dân tại TP. HCM...... 128
Biểu đồ 2.27: Đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản tại TP. HCM....... 128
Biểu đồ 2.28: Cơ cấu vốn FDI vào thị trường BĐS TP. HCM qua các năm..... 129
Biểu đồ 2.29: Kiều hối vào bất động sản TP. Hồ Chí Minh.............................. 131
Biểu đồ 2.30: Dân số, thu nhập và giá bất động sản tại TP. HCM.................... 133
Biểu đồ 2.31: Cơ cấu đầu tư của dân cư tại TP. HCM ..................................... 134
Biểu đồ 2.32: Nhu cầu đầu tư bất động sản của dân cư tại TP. HCM............... 136
Biểu đồ 2.33: Vốn của các doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh BĐS.......... 137
Biểu đồ 2.34: Phân bố doanh nghiệp xây dựng và doanh nghiệp kinh doanh
139
vi
BĐS tại TP. HCM theo quy mô vốn (thời điểm năm 2010)..............................
Biểu đồ 2.35: Kỳ vọng về xu hướng giá bất động sản trong vòng 6 tháng....... 140
Biểu đồ 2.36: Phản ứng của bong bóng bất động sản trước cú sốc của GDP.... 148
Biểu đồ 2.37: Phản ứng của bong bóng bất động sản trước cú sốc tín dụng..... 149
Biểu đồ 2.38: Phản ứng của bong bóng bất động sản trước cú sốc của FDI..... 150
Biểu đồ 2.39: Phản ứng của bong bóng bất động sản trước cú sốc của chính
nó........................................................................................................................ 150
Biểu đồ 2.40: Phản ứng của bong bóng bất động sản trước cú sốc của lãi suất 151
Biểu đồ 2.41: Phản ứng của bong bóng bất động sản trước cú sốc của lạm
phát..................................................................................................................... 152
Biểu đồ 2.42: Phản ứng của bong bóng bất động sản trước cú sốc của thị
trường chứng khoán........................................................................................... 152
Biểu đồ 2.43: Bong bóng BĐS và nợ xấu của ngân hàng thương mại.............. 155
Biểu đồ 2.44: Hệ quả của bong bóng BĐS đối với các doanh nghiệp BĐS...... 156
Biểu đồ 2.45: Tăng trưởng sản lượng tiêu thụ của các ngành liên quan bất
động sản trên địa bàn TP. HCM......................................................................... 157
Biểu đồ 2.46: Tăng trưởng việc làm trong ngành bất động sản và các ngành
liên quan bất động sản trên địa bàn TP. HCM................................................... 159
Biểu đồ 2.47: Phản ứng của tín dụng bất động sản trước cú sốc của bong
bóng bất động sản.............................................................................................. 160
Biểu đồ 2.48: Phản ứng của tăng trưởng sản lượng trước cú sốc của bong
bóng bất động sản.............................................................................................. 162
Biểu đồ 2.49: Phản ứng của chỉ số giá tiêu dùng trước cú sốc của bong bóng
bất động sản....................................................................................................... 162
Biểu đồ 2.50: Phản ứng của lãi suất trước cú sốc của bong bóng bất động
vii
sản...................................................................................................................... 163
Hình 1.1: Mối quan hệ giữa thị trường bất động sản và thị trường vốn...... 20
Hình 2.1: Cầu nhà đất hiện hữu và trung hạn tại TP. HCM......................... 69
Hình 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng bất động sản................... 108
viii
MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BONG BÓNG BẤT ĐỘNG SẢN
1
NHÀ ĐẤT ĐỂ Ở................................................................................................
1.1. THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ ĐẤT ĐỂ Ở.......................... 1
1.1.1. Bất động sản nhà đất để ở..................................................................... 1
1.1.2. Thị trường bất động sản nhà đất để ở................................................... 6
1.1.3. Cung cầu và giá cả trên thị trường bất động sản nhà đất để ở.............. 12
1.1.4. Mối quan hệ giữa thị trường bất động sản và thị trường vốn............... 20
1.2. BONG BÓNG BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ ĐẤT ĐỂ Ở............................ 22
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của bong bóng bất động sản nhà đất để ở....... 22
1.2.2. Những biểu hiện và phương pháp nhận diện bong bóng bất động sản
27
nhà đất để ở..........................................................................................
1.3. LÝ THUYẾT VỀ BONG BÓNG BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ ĐẤT ĐỂ
40
Ở...............................................................................................................
1.3.1. Các lý thuyết về bong bóng bất động sản nhà đất để ở........................ 40
1.3.2. Nguyên nhân của bong bóng bất động sản nhà đất để ở được tổng hợp
52
từ các lý thuyết.........................................................................................
1.4. BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
56
HƢỞNG ĐẾN BONG BÓNG BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ ĐẤT ĐỂ Ở..
1.5. KINH NGHIỆM HẠN CHẾ BONG BÓNG BẤT ĐỘNG SẢN
59
TRÊN THẾ GIỚI...................................................................................
1.5.1. Kinh nghiệm hạn chế bong bóng bất động sản trên thế giới................ 59
1.5.2. Một số gợi ý chính sách cho Việt Nam................................................ 67
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.................................................................................. 68
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG BONG BÓNG BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ
69
ĐẤT ĐỂ Ở TẠI TP. HỒ CHÍ MINH..............................................................
2.1. TỔNG QUAN THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ ĐẤT ĐỂ Ở
69
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH........................................................................
2.1.1. Thực trạng cầu bất động sản nhà đất để ở............................................ 69
ix
2.1.2. Thực trạng cung bất động sản nhà đất để ở.......................................... 75
2.1.3. Thực trạng giá cả bất động sản nhà đất để ở........................................ 80
2.2. NHẬN DIỆN BONG BÓNG BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ ĐẤT ĐỂ Ở
88
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH........................................................................
2.2.1. Những biểu hiện của bong bóng bất động sản nhà đất để ở tại TP.
88
Hồ Chí Minh.........................................................................................
2.2.2. Nhận diện bong bóng bất động sản nhà đất để ở tại TP. Hồ Chí Minh 97
2.2.3. Cơ chế hình thành bong bóng bất động sản nhà đất để ở..................... 101
2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BONG BÓNG BẤT ĐỘNG
108
SẢN NHÀ ĐẤT ĐỂ Ở TẠI TP. HỒ CHÍ MINH.................................
2.3.1. Biểu hiện của các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng bất động sản
109
nhà đất để ở tại TPHCM.......................................................................
2.3.2. Tác động của các nhân tố tài chính – tiền tệ đến bong bóng bất động
141
sản nhà đất để ở....................................................................................
2.4. HỆ QUẢ CỦA BONG BÓNG BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ ĐẤT ĐỂ Ở
154
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH........................................................................
2.4.1. Biểu hiện của hệ quả bong bóng bất động sản nhà đất để ở................. 154
2.4.2. Tác động của bong bóng bất động sản nhà đất để ở đến các nhân tố
159
tài chính – tiền tệ..................................................................................
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.................................................................................. 164
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ TÌNH
TRẠNG BONG BÓNG BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ ĐẤT ĐỂ Ở TẠI TP. HỒ
165
CHÍ MINH.........................................................................................................
3.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
165
NHÀ ĐẤT ĐỂ Ở.....................................................................................
3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
166
NHÀ ĐẤT ĐỂ Ở TẠI TP. HỒ CHÍ MINH..........................................
3.2.1. Nhu cầu nhà đất để ở tại TPHCM........................................................ 166
3.2.2. Định hướng phát triển thị trường bất động sản nhà đất để ở tại
169
x
TPHCM................................................................................................
3.3. CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ BONG BÓNG BẤT ĐỘNG SẢN
172
NHÀ ĐẤT ĐỂ Ở TẠI TP. HỒ CHÍ MINH..........................................
3.3.1. Nhóm giải pháp nâng cao tính minh bạch của thị trường bất động
172
sản.........................................................................................................
3.3.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về thị trường
175
bất động sản..........................................................................................
3.3.3. Nhóm giải pháp điều tiết dòng vốn vào thị trường bất động sản......... 179
3.3.4. Nhóm giải pháp giải tỏa tâm lý lạc quan quá mức của nhà đầu tư
197
thông qua cơ chế tài chính chống đầu cơ bất động sản........................
3.4. CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ......................................... 198
3.4.1. Hình thành các quỹ về bất động sản..................................................... 198
3.4.2. Thu hút hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài vào thị trường bất động sản 199
3.4.3. Nghiên cứu ban hành văn bản pháp luật về trái phiếu bất động sản 200
3.4.4. Thu hút vốn tiết kiệm từ dân cư cho thị trường bất động sản.............. 200
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.................................................................................. 201
xi
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn, khoa học của luận án
Thị trường bất động sản là nơi lưu giữ một nguồn vốn cực lớn của nền kinh
tế, thông thường tổng giá trị bất động sản chiếm khoảng 40% của cải của một quốc
gia [42]. Bản thân thị trường này lại có mối liên thông mật thiết với nhiều thị trường
khác như thị trường vật liệu xây dựng, thị trường điện gia dụng, thị trường gỗ nội
thất, thị trường vốn... Do đó, sự phát triển nóng lạnh của thị trường bất động sản có
ảnh hưởng rất lớn đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề của nền kinh tế. Do những
đặc trưng như sự khan hiếm về đất đai, tính không song trùng và sự bất đối xứng
thông tin trên thị trường nên bất động sản thường dễ trở thành đối tượng để đầu cơ,
giá thường bị thổi lên cao dẫn đến hình thành hiện tượng bong bóng bất động sản.
Bong bóng bất động sản không phải là một hiện tượng kinh tế mới trên thế
giới. Tại Nhật Bản, giá bất động sản đã gia tăng liên lục từ năm 1950 và đạt đỉnh
vào năm 1991 [48]. Tại Mỹ, lãi suất cho vay thấp kỷ lục và hiện tượng cho vay thế
chấp dưới chuẩn khá dễ dãi đã đẩy giá nhà đất tăng nhanh từ năm 2000, hình thành
bong bóng giá nhà đất với đỉnh là năm 2006. Sự vỡ bong bóng sau đó với biểu hiện
là giá nhà đất suy giảm nhanh chóng đã tác động hết sức tiêu cực đến thị trường tài
chính, dẫn đến hệ quả sự sụp đổ của nhiều định chế tài chính lớn như Fannie Mae và
Freddie Mac [57]. Có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra những nguyên nhân chính hình
thành nên hiện tượng bong bóng bất động sản. Theo George Soros: “Để gây ra một
sự bùng vỡ, phải có một dạng tín dụng hay đòn bẩy nào đó, vừa có một dạng ngộ
nhận hay lý giải sai nào đó” [85]. Nếu như “dạng tín dụng hay đòn bẩy” trong phát
biểu ở trên liên quan đến sự tăng trưởng quá mức, thì “sự ngộ nhận” lại liên quan
đến tâm lý của nhà đầu tư, và “sự lý giải sai nào đó” thì được dùng để đề cập đến
các chính sách không hợp lý. Các nghiên cứu của Paul Krugman lý giải về sự ảnh
hưởng của 3 nhóm đối tượng: nhà đầu tư, ngân hàng và cơ quan quản lý đến sự hình
thành bong bóng bất động sản [72]. Nghiên cứu thực nghiệm trên thị trường
Singapore, Subramaniam S. Pillay chỉ ra rằng, có 4 nguyên nhân chính hình thành
bong bóng bất động sản là: tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng tín dụng, lãi
xii
suất cho vay và chỉ số chứng khoán, trong đó tốc độ tăng trưởng tín dụng là nguyên
nhân chính [78].
Mặc dù có nhiều lý giải cho hiện tượng bong bóng bất động sản trên thế giới,
nhưng điều rõ ràng là một khi tồn tại bong bóng bất động sản và bong bóng bị vỡ thì
không chỉ thị trường bất động sản mà cả hệ thống ngân hàng cũng chịu ảnh hưởng,
và kết quả là cả nền kinh tế có nguy cơ bị đẩy vào bờ vực suy thoái [88]. Nói cách
khác, sự vỡ bong bóng bất động sản có tác động đến toàn bộ hoạt động kinh tế,
thông qua sợi dây liên kết là hệ thống ngân hàng. Ngược lại, hoạt động tín dụng
ngân hàng cũng được xem như một trong những nguyên nhân chính tạo nên hiện
tượng bong bóng trên thị trường [78].
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong giai đoạn 2000 - 2012, thị trường bất
động sản nhà đất để ở đã trải qua hai chu kỳ tăng trưởng nóng, và sau đó là nguội
lạnh, lần lượt là các chu kỳ 2000 - 2006 và 2007 - 2012 [45]. Liệu các chu kỳ tăng
giảm này có phải là biểu hiện của bong bóng bất động sản không? và nếu có thì đâu
là những nguyên nhân chính hình thành bong bóng bất động sản ?. Sự hình thành và
vỡ bong bóng bất động sản có tác động như thế nào đến hoạt động của nền kinh tế?.
Những giải pháp nào cần thực hiện nhằm hạn chế tình trạng bong bóng bất động sản
trong tương lai?. Cho đến nay, chưa có nghiên cứu sâu và toàn diện nào nhằm giải
đáp các câu hỏi trên. Do vậy, việc tổng kết lại lý luận và thực tiễn về hiện tượng
bong bóng bất động sản trên thế giới, rút ra bài học kinh nghiệm cho Thành phố Hồ
Chí Minh, đồng thời tiến hành phân tích, đánh giá quá trình hình thành, phát triển và
đổ vỡ của bong bóng bất động sản, qua đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm
hạn chế tình trạng bong bóng bất động sản ở Thành phố Hồ Chí Minh là hết sức cần
thiết và cấp bách, xét về mặt lý luận cũng như thực tiễn.
Trên cơ sở thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài “bong bóng bất động sản nhà
đất để ở trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho luận án
tiến sỹ.
2. Tổng quan các nghiên cứu có liên