Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc Việt Nam gia nhập WTO ñã
mở ra những triển vọng to lớn cho hoạt ñộng xuất nhập khẩu. Hiện tại, WTO ñang tiếp
tục Vòng ñàm phán thiên niên kỷ với mục tiêu ñẩy mạnh tự do hoá thương mại trên
toàn thế giới. Tuy nhiên, tự do hoá thương mại là một quá trình lâu dài, gắn chặt với
quá trình ñàm phán ñể cắt giảm thuế quan và rào cảnphi thuế quan. Các nước, ñặc biệt
là các nước công nghiệp phát triển, một mặt luôn ñiñầu trong việc ñòi hỏi phải ñàm
phán ñể mở cửa thị trường và thúc ñẩy tự do hoá thương mại, mặt khác lại luôn tìm
kiếm các rào cản tinh vi và phức tạp hơn thông qua các tiêu chuẩn kỹ thuật và các biện
pháp hành chính nhằm bảo hộ sản xuất trong nước củahọ. Khó khăn ñược nhân lên do
các tiêu chuẩn và biện pháp này ñược mệnh danh nhằmbảo về quyền lợi của người tiêu
dùng chứ không phải là các rào cản trong thương mạiquốc tế.
Trong thời gian vừa qua, xuất khẩu Việt nam ñã ñạt ñược thành tựu ñáng kể với
kim ngạch năm 2007 là trên 48 tỷ ñô la Mỹ. Song song với những thuận lợi, hoạt ñộng
xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam cũng gặp phải không ít các rào cản
thương mại, ñặc biệt là các rào cản phi thuế quan. Do tính chất phức tạp của các rào cản
taị từng thị trường ñối với từng mặt hàng, rất khó ñể có ñược một khuôn mẫu hành
ñộng chung cho mọi trường hợp. Làm thế nào ñể ñối phó và vượt qua các rào cản phi
thuế quan ñang là vấn ñề không mới mẻ nhưng vẫn hếtsức khó khăn ñối với các doanh
nghiệp việt nam.
Trước bối cảnh trên, ñể ñảm bảo thực hiện mục tiêu chiến lược xuất khẩu, ñòi
hỏi phải có sự nghiên cứu một cách toàn diện các rào cản phi thuế quan trong thương
mại quốc tế ñể cung cấp luận cứ khoa học cho việc ñàm phán, yêu cầu ñối tác mở cửa
thị trường và tìm ra các biện pháp thích hợp ñể vượt ñược các rào cản, qua ñó ñẩy mạnh
xuất khẩu. Xuất phát từ những yêu cầu trên hai phương diện lý luận và thực tiễn, nghiên
cứu sinh chọn ñề tài: “Các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc
tế nhằm ñẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt nam” làm luận án tiến sỹ kinh tế.
223 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M C L C
M C L C..............................................................................................................i
DANH M C CH VI T T T TRONG LU N ÁN .......................................iii
DANH M C HÌNH, BI U ð , H P .............................................................viii
DANH M C HÌNH, BI U ð , H P .............................................................viii
PH N M ð U..................................................................................................ix
1. TÍNH C P THI T C A ð TÀI LU N ÁN ..........................................ix
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN C U TRONG VÀ NGOÀI NƯ C......................x
3. M C ðÍCH VÀ NHI M V NGHIÊN C U C A ð TÀI....................x
4. ð I TƯ NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U...........................................xi
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U.............................................................xii
6. ðÓNG GÓP M I C A LU N ÁN ........................................................xiii
7. K T C U C A LU N ÁN ....................................................................xiv
CHƯƠNG 1...........................................................................................................1
NH NG V N ð LÝ LU N V RÀO C N PHI THU QUAN TRONG
THƯƠNG M I QU C T .................................................................................1
1. 1 Khái ni m và n i dung c a h th ng rào c n phi thu quan....................1
1.2 Các quy ñ nh c a T ch c thương m i th gi i (WTO) v rào c n phi
thu quan. ......................................................................................................15
1.3 Tác ñ ng c a các rào c n phi thu quan t i ho t ñ ng xu t kh u ..........23
1.4 Nh ng ngu n l c ch y u ñ m b o cho doanh nghi p vư t rào c n phi
thu quan .......................................................................................................30
1.5 Kinh nghi m c a hàng d t may xu t kh u Trung Qu c trong vi c vư t
qua rào c n phi thu quan c a Hoa Kỳ .........................................................39
CHƯƠNG 2.........................................................................................................48
PHÂN TÍCH TH C TR NG H TH NG RÀO C N PHI THU QUAN
ð I V I XU T KH U HÀNG HOÁ C A VI T NAM..............................48
2.1 Ho t ñ ng xu t kh u Vi t Nam trong b i c nh gia nh p WTO..............48
2.2 T ng quan v th c tr ng vư t rào c n phi thu quan c a các doanh
nghi p Vi t Nam trong b i c nh gia nh p WTO ..........................................56
2.3 Th c tr ng và tác ñ ng c a rào c n phi thu quan c a Hoa kỳ ñ i hàng
d t may Vi t Nam .........................................................................................71
2.4 Th c tr ng và tác ñ ng c a rào c n phi thu quan c a EU ñ i hàng giày
dép Vi t Nam.................................................................................................95
i
2.5 Th c tr ng và tác ñ ng c a rào c n phi thu quan c a Nh t B n ñ i v i
hàng thu s n Vi t Nam..............................................................................116
2.6 M t s bài h c kinh nghi m t th c ti n hàng hoá xu t kh u Vi t Nam
vư t rào c n phi thu quan..........................................................................132
CHƯƠNG 3.......................................................................................................135
M T S KI N NGH VÀ GI I PHÁP VƯ T QUA CÁC RÀO C N PHI
THU QUAN NH M THÚC ð Y XU T KH U HÀNG HOÁ VI T NAM
............................................................................................................................135
3.1 Xu hư ng và m c tiêu phát tri n c a xu t kh u hàng hoá c a Vi t Nam
.....................................................................................................................135
3.2 Kh năng áp d ng các rào c n phi thu quan c a m t s th trư ng ch
y u ñ i v i các m t hàng xu t kh u ch l c c a Vi t Nam........................147
3.3 M t s ki n ngh ñ i v i các cơ quan qu n lý nhà nư c ......................153
3.4 M t s gi i pháp ñ i v i các doanh nghi p ..........................................167
3.5 M t s ki n ngh v xây d ng và s d ng rào c n Vi t Nam............180
3.6 ði u ki n th c hi n các gi i pháp.........................................................182
K T LU N .......................................................................................................185
DANH M C CÔNG TRÌNH KHOA H C ðà CÔNG B ........................187
TÀI LI U THAM KH O ...............................................................................188
PH L C.............................................................................................................. I
ii
DANH M C CH VI T T T TRONG LU N ÁN
Vi t T t Vi t ñ y ñ Ti ng Anh Vi t ñ y ñ Ti ng Vi t
ACV Agreement on Customs Values Hi p ñ nh xác ñ nh tr giá H i
quan
AFTA ASEAN Free Trade Area Hi p ñ nh Thương m i T do
Châu Á
AICO ASEAN Industrial Cooperation Chương trình H p tác Công
Scheme nghi p ASEAN
APEC Asia Pacific Economic Di n ñàn H p tác Kinh t Châu
Cooperation ( Conference) Á Thái Bình Dương
ASCM Agreement on S ubsidises and Hi p ñ nh v Tr c p và các Bi n
Countervailing Measures pháp ð i kháng
ASEAN Association of South East Asian Hi p h i các Qu c gia ðông Nam
Nations Á
ASEM As ia Europe Meeting Di n ñàn h p tác Á Âu
ATC Agreement on Textiles and Hi p ñ nh v hàng D t May
Clothing
CAPs Common Action Plan K ho ch Hành ñ ng chung
CE European Conformity Tiêu chu n Châu Âu
CEPT Common Effective Preferential Chương trình Ưu ñãi Thu quan
Tariff (ASEAN) có hi u l c chung cho Khu v c
Thương m i t do ASEAN
CITA Committee for the y ban Th c hi n các Hi p ñ nh
Implementation of Textile D t may
Agreements
CMT Cutting Making Trimming Gia công Xu t kh u U thác
CQXTTMQG Cơ quan xúc ti n thương m i
qu c gia
DOC Department o f C ommerce B Thương m i Hoa Kỳ
DSB Dispute S ettlement B ody Cơ quan Gi i quy t Tranh ch p
iii
Vi t T t Vi t ñ y ñ Ti ng Anh Vi t ñ y ñ Ti ng Vi t
EC European Commission U ban Châu Âu
EU European Union Liên minh châu Âu
GATT General Agreement on Tariffs Hi p ñ nh chung v Thu quan và
and Trade M u d ch
GSP Generalized Systems Preferential Ch ñ Ưu ñãi Thu quan ph
c p
GTGT Giá tr Gia tăng
HACCP Hazard Analysis and Critical Phân tích M i nguy và Ki m soát
Control Point các ñi m t i h n
IAP Individual Action Plan K ho ch Hành ñ ng Riêng
LEFASO Vietnam Leather &