Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thể chế địa phương tại Việt Nam

Trải qua 35 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt những thành tựu nhất định trong phát triển kinh tế, trong đó có sự đóng góp lớn của cải cách và nâng cao chất lượng thể chế. Sau khi đổi mới năm 1986 cho đến nay, nền kinh tế Việt Nam luôn giữ được mức tăng trưởng khá cao và ổn định so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nếu như giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990) kinh tế nước ta chỉ đạt được mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm là 4,4% thì đến giai đoạn (1991-1995) GDP bình quân tăng 8,2%/năm gấp đôi so với 5 năm trước đó (Dương Ngọc, 2012).”Trong những năm tiếp theo, mặc dù bị ảnh hưởng từ các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới như khủng hoảng tài chính khu vực (1997-1999), khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 và khủng hoảng nợ công 2010 nhưng Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân ở mức cao so với khu vực và thế giới.” Giai đoạn 2002-2018, GDP đầu người của Việt Nam tăng 2,7 lần. Năm 2020, Việt Nam đứng trong tốp 40 nền kinh tế lớn nhất thể giới với quy mô nền kinh tế đạt khoảng 343 tỷ USD. Những thành công trong cải cách kinh tế, phát triển hạ tầng xã hội, ổn định chính trị. của Việt Nam được Acemoglu và J.A.Robinson giải thích bằng nguyên nhân thể chế. Hai tác giả trên lý giải, thể chế “dung hợp” của Việt Nam đang hình thành và vẫn tiến triển theo chiều hướng tích cực (Acemoglu, D., Robinson, J., 2012). Có thể thấy, thể chế nói chung và thể chế kinh tế nói riêng ngày càng được ghi nhận rộng rãi vì vai trò quan trọng của nó đối với sự phát triển mọi mặt của một quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Bởi vậy, theo Popescu (2012) chất lượng thể chế là điều tối quan trọng đối với phúc lợi của các quốc gia. Một thể chế có chất lượng tốt được thể hiện qua chất lượng của khung khổ pháp luật, hiệu lực của chính phủ, tình trạng tham nhũng thấp, mức độ công khai, minh bạch.Một thể chế kém chất lượng sẽ là rào cản lớn đối với phát triển nói chung, phát triển kinh tế nói riêng.

pdf151 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thể chế địa phương tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: KHOA HỌC QUẢN LÝ Mã số: 9310110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. BÙI VĂN HUYỀN 2. GS.TS. HOÀNG VĂN HOA HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hồng Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ này là thành quả của quá trình nỗ lực học tập, nghiên cứu nghiêm túc của bản thân tác giả và sự quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ của một số tổ chức, cá nhân khác nhau. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Văn Huyền và GS.TS Hoàng Văn Hoa đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu của tôi, từ phương pháp nghiên cứu đến nội dung nghiên cứu, các tài liệu tham khảo cũng như khích lệ tinh thần yêu thích nghiên cứu khoa học trong tôi. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo khoa Khoa học quản lý và trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo ra một môi trường nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp, tiện nghi nhất cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại đây. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và các đồng nghiệp đã luôn cảm thông, ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình tôi học tập, nghiên cứu. Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến các thành viên trong gia đình đã luôn ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành nghiên cứu này. Xin trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hồng Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i MỤC LỤC .................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... viii MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ....................................... 6 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án .............. 6 1.1.1. Nhóm nghiên cứu về vai trò của thể chế với tăng trưởng và phát triển ......... 6 1.1.2. Nhóm nghiên cứu về các nhân tố quyết định chất lượng thể chế ................... 8 1.1.3. Nhóm nghiên cứu về chất lượng thể chế địa phương ................................... 17 1.1.4. Nhóm nghiên cứu về thể chế ở Việt Nam .................................................... 19 1.2. Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................. 26 1.3. Đề xuất mô hình nghiên cứu ............................................................................ 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 29 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ ........................... 30 2.1. Lý luận về thể chế.............................................................................................. 30 2.1.1. Khái niệm thể chế ......................................................................................... 30 2.1.2. Quan niệm về thể chế kinh tế ....................................................................... 33 2.1.3. Quan niệm về thể chế địa phương ................................................................ 34 2.1.4. Phân loại thể chế ........................................................................................... 34 2.2. Chất lượng thể chế và các tiêu chí đánh giá chất lượng thể chế ................... 37 2.2.1. Quan niệm về chất lượng thể chế ................................................................. 37 2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thể chế ............................................ 39 2.2.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng thể chế ...................................................... 42 2.2.4. Các bộ chỉ đo lường chất lượng thể chế ....................................................... 46 2.3. Khái niệm về thể chế kinh tế và đo lường chất lượng thể chế kinh tế của Luận án ..................................................................................................................... 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 55 iv CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................................................................... 56 3.1. Đánh giá chung về thực trạng chất lượng thể chế Việt Nam ........................ 58 3.1.1. Đánh giá chất lượng thể chế Việt Nam dựa trên bộ chỉ số quản trị toàn cầu của WB (Worldwide Governance Indicator) .......................................................... 58 3.1.2. Đánh giá môi trường thể chế Việt Nam dựa trên Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI) . 62 3.2. Thực trạng chất lượng thể chế địa phương .................................................... 65 3.2.1. Vấn đề tham nhũng và kiểm soát tham nhũng ............................................. 66 3.2.2. Vấn đề chất lượng hành chính và dịch vụ công ........................................... 70 3.2.3. Vấn đề về pháp quyền, thiết chế pháp lý ...................................................... 73 3.2.4. Năng lực xây dựng và thực thi chính sách hỗ trợ khu vực tư nhân .............. 74 3.2.5. Tính minh bạch trong thông tin .................................................................... 76 3.3. Thực trang phát triển của các địa phương ..................................................... 80 3.3.1. Thu nhập bình quân ...................................................................................... 80 3.3.2. Giáo dục ........................................................................................................ 81 3.3.3. Thu hút FDI .................................................................................................. 82 3.3.4. Chênh lệch thu nhập (bất bình đẳng) ............................................................ 83 3.3.5. Tỷ lệ bao phủ Internet ................................................................................... 83 3.4. Phân tích mối quan hệ giữa một số chỉ số phát triển địa phương với chỉ số chất lượng thể chế. ................................................................................................... 84 3.4.1. Phân tích phương sai .................................................................................... 85 3.4.2. Phân tích tương quan .................................................................................... 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 93 CHƯƠNG 4 MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG ........... 95 4.1. Xây dựng mô hình xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thể chế .......... 95 4.1.1. Mô hình thực nghiệm ................................................................................... 95 4.1.2. Nguồn số liệu ................................................................................................ 97 4.1.3. Vấn đề biến nội sinh ..................................................................................... 97 4.2. Thủ tục ước lượng ............................................................................................. 98 4.3. Kết quả ước lượng mô hình với các chỉ số của bộ số liệu PCI ...................... 99 v 4.3.1. Kết quả mô hình với biến phụ thuộc là biến chi phí không chính thức (thay thế cho chỉ số tham nhũng) ..................................................................................... 99 4.3.2. Kết quả mô hình với biến số “thiết chế pháp lý” ....................................... 100 4.3.3. Kết quả mô hình với biến phụ thuộc “Tính năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh”.................................................................................................. 101 4.3.4. Kết quả với chỉ số “Chi phí thời gian” ....................................................... 103 4.3.5. Kết quả chỉ số PCI tổng hợp ....................................................................... 104 4.4. Thảo luận kết quả ........................................................................................... 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .......................................................................................... 107 CHƯƠNG 5 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM .......................................................... 108 5.1. Bối cảnh hoàn thiện và nâng cao chất lượng thể chế ở Việt Nam .............. 108 5.2. Quan điểm chủ đạo và cơ sở đề xuất các nhóm giải pháp .......................... 110 5.2.1. Quan điểm chủ đạo trong việc hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng thể chế địa phương tại Việt Nam ................................................................................ 110 5.2.2. Cơ sở đề xuất các giải pháp ........................................................................ 111 5.3. Các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thể chế địa phương tại Việt Nam ................................................................................................................. 114 5.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế nhằm hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp, cải thiện môi trường kinh doanh cho các địa phương. ............................ 114 5.3.2. Nhóm giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân .................................... 115 5.3.3. Nhóm giải pháp thu hút FDI vào các địa phương. ..................................... 119 5.3.4. Nhóm giải pháp phát triển hạ tầng internet, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin ................................................................................................................ 123 KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 .......................................................................................... 125 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 126 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .................................. 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 129 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 138 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải nghĩa 1. ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) 2. DN Doanh nghiệp 3. DNNN Doanh nghiệp nhà nước 4. FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investments) 5. GCI Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index) 6. GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) 7. GSO Tổng cục thống kê (General Statistics Office of Việt Nam) 8. KTXH Kinh tế xã hội 9. PAPI Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam 10. PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 11. KKZ Khung lý thuyết của Kaufmann, Kraay, và Zoido 12. UBND Ủy ban nhân dân 13. UNDP Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) 14 VHLSS Bộ dữ liệu khảo sát mức sống dân cư 15. WB Ngân hàng thế giới (World Bank) 16. WEF Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum) 17. WGI Chỉ số quản trị toàn cầu (Worldwide Governance Indicators) vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Kinh tế học thể chế-các cấp độ thể chế ......................................................... 36 Hình 2.2: Mối quan hệ giữa thể chế, quản trị và phát triển ........................................... 43 Hình 2.3: Khung đo lường chất lượng thể chế kinh tế .................................................. 52 Hình 3.1: Chỉ số chất lượng thể chế của Việt Nam giai đoạn 1996-2019 .................... 59 Hình 3.2: Chỉ số chất lượng thể chế trung bình của một số nước khu vực Đông Nam Á (1996-2019) ................................................................................................................... 60 Hình 3.3: Các chỉ số chất lượng thể chế của một số nước Đông Nam Á, 1996-2019 .. 61 Hình 3.4: Chất lượng thể chế của Việt Nam (2008-2017) ............................................ 63 Hình 3.5: Chỉ tiêu chi phí không chính thức của PCI, 2006-2019 ................................ 67 Hình 3.6: Chỉ số kiểm soát tham nhũng PAPI, 2011-2019 ........................................... 68 Hình 3.7: Các chỉ số thành phần của chi phí gia nhập thị trường, 2006-2019 .............. 71 Hình 3.8: % DN dành hơn 10% quỹ thời gian để tìm hiểu và thực hiện các quy đinh của pháp luật .................................................................................................................. 72 Hình 3.9: Chỉ số "Thủ tục hành chính công", 2011-2019 ............................................. 73 Hình 3.10: Chỉ số thiết chế pháp lý tại tỉnh trung vị, 2006-2019 .................................. 74 Hình 3.11: Một số chỉ số thành phần “Tính năng động” qua các năm (2006-2019)..... 75 Hình 3.12: Các chỉ số thành phần của tính minh bạch của chỉ số PCI, 2006-2019 ...... 77 Hình 3.13: Khả năng có thể dự đoán được trong thực thi của tỉnh đối với quy định pháp luật của Trung ương (%), 2006-2017 ................................................................... 78 Hình 3.14: Chỉ số nội dung "công khai, minh bạch" của bộ dữ liệu PAPI, 2011-2018 ........ 79 Hình 3.15: Thực trạng thu nhập bình quân theo tháng của các địa phương (Nghìn đồng) ....... 80 Hình 3.16: Tỷ lệ dân số có trình độ giáo dục từ trung học phổ thông trở lên tại các địa phương .. 81 Hình 3.17: Vốn đầu tư FDI tại các địa phương giai đoạn 2010-2020 (Triệu USD) ..... 82 Hình 3.18: Chênh lệch thu nhập giữa nhóm thu nhập thấp nhất và nhóm thu nhập cao nhất ở các địa phương, 2010-2019 (lần) ........................................................................ 83 Hình 3.19: Tỷ lệ hộ dân sử dụng Internet ở các địa phương ......................................... 84 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tóm lược các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thể chế ............................ 16 Bảng 2.1: Khung đo lường và các biến số đo lường chất lượng thể chế kinh tế của Luận án .......................................................................................................................... 53 Bảng 3.1: Tình hình tham nhũng khu vực công 2011-2018 .......................................... 69 Bảng 3.2: Trung bình các chỉ số chất lượng thể chế theo vùng .................................... 85 Bảng 3.3: Phân tích phương sai chỉ số chất lượng thể chế theo vùng ........................... 86 Bảng 3.4: Trung bình các chỉ số chất lượng thể chế theo nhóm thu nhập .................... 87 Bảng 3.5: Phân tích phương sai chất lượng thể chế theo nhóm thu nhập ..................... 88 Bảng 3.6: Trung bình các chỉ số chất lượng thể chế theo nhóm thu hút FDI................ 89 Bảng 3.7: Phân tích phương sai chất lượng thể chế theo nhóm thu hút FDI ................ 90 Bảng 3.8: Phân tích tương quan chỉ số chất lượng thể chế và GDP bình quân đầu người . 91 Bảng 4.1: Kết quả mô hình 2SLS với biến phụ thuộc là "chi phí không chính thức" ......... 99 Bảng 4.2: Kết quả mô hình 2SLS với biến phụ thuộc là "chỉ số thiết chế pháp lý" ... 101 Bảng 4.3: Kết quả mô hình 2SLS với biến phụ thuộc là "Tính năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh" .................................................................................................. 102 Bảng 4.4: Kết quả mô hình 2SLS với biến phụ thuộc là "Chi phí thời gian" ............. 103 Bảng 4.5: Kết quả mô hình 2SLS với biến phụ thuộc là "chỉ số pci tổng hợp" .......... 104 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trải qua 35 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt những thành tựu nhất định trong phát triển kinh tế, trong đó có sự đóng góp lớn của cải cách và nâng cao chất lượng thể chế. Sau khi đổi mới năm 1986 cho đến nay, nền kinh tế Việt Nam luôn giữ được mức tăng trưởng khá cao và ổn định so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nếu như giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990) kinh tế nước ta chỉ đạt được mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm là 4,4% thì đến giai đoạn (1991-1995) GDP bình quân tăng 8,2%/năm gấp đôi so với 5 năm trước đó (Dương Ngọc, 2012).”Trong những năm tiếp theo, mặc dù bị ảnh hưởng từ các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới như khủng hoảng tài chính khu vực (1997-1999), khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 và khủng hoảng nợ công 2010 nhưng Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân ở mức cao so với khu vực và thế giới.” Giai đoạn 2002-2018, GDP đầu người của Việt Nam tăng 2,7 lần. Năm 2020, Việt Nam đứng trong tốp 40 nền kinh tế lớn nhất thể giới với quy mô nền kinh tế đạt khoảng 343 tỷ USD. Những thành công trong cải cách kinh tế, phát triển hạ tầng xã hội, ổn định chính trị... của Việt Nam được Acemoglu và J.A.Robinson giải thích bằng nguyên nhân thể chế. Hai tác giả trên lý giải, thể chế “dung hợp” của Việt Nam đang hình thành và vẫn tiến triển theo chiều hướng tích cực (Acemoglu, D., Robinson, J., 2012). Có thể thấy, thể chế nói chung và thể chế kinh tế nói riêng ngày càng được ghi nhận rộng rãi vì vai trò quan trọng của nó đối với sự phát triển mọi mặt của một quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Bởi vậy, theo Popescu (2012) chất lượng thể chế là điều tối quan trọng đối với phúc lợi của các quốc gia. Một thể chế có chất lượng tốt được thể hiện qua chất lượng của khung khổ pháp luật, hiệu lực của chính phủ, tình trạng tham nhũng thấp, mức độ công khai, minh bạch...Một thể chế kém chất lượng sẽ là rào cản lớn đối với phát triển nói chung, phát triển kinh tế nói riêng. Chất lượng thể chế địa phương có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Chỉ khi nào các địa phương đều phát triển thì quốc gia mới phát triển. Do đó, để đóng góp vào quá trình phát triển của một quốc gia thì các địa phương cần chủ động, sáng tạo để vận dụng tốt nhất hệ thống thể chế chung và các lợi thể riêng có của từng địa phương. 2 Tại Việt Nam, yếu tố phân cấp giữa Trung ương và địa phương ngày càng biểu hiện rõ, chính quyền địa phương là chủ thể chính lo cho đời sống phát triển kinh tế và an sinh xã hội của người dân trong địa phương. Bên cạnh đó, Luật Tổ chức chính quyền địa phươmg đã có nhiều nội dung đổi mới, bảo đảm sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tỉnh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu qủa giúp mô hình tổ chức chính quyền địa phương được linh hoạt. “Bộ máy hành chính ở địa phương từng bước được kiện toàn theo hướng cải cách, tỉnh gọn và công khai, minh bạch các thủ tục hành chính, đặc biệt là các thủ tục liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của người dân và doanh nghiệp. Các địa phương ở Việt Nam, dù đã đạt được nhiều kết quả trong việc thúc đẩy cải cách thể chế, thể hiện qua kết quả của các báo cáo như Chỉ số năn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_cac_nhan_to_anh_huong_den_chat_luong_the_che_dia_phu.pdf
  • pdfCV dang bo ngay 14 thang 6.pdf
  • pdfLA_NguyenThiHongHanh_Sum.pdf
  • pdfLA_NguyenThiHongHanh_TT.pdf
  • docxLA_NguyenThiHongHanh_V.docx
  • docxLA-NguyenThiHongHanh_E.docx
  • pdfQD CS Hong Hanh.pdf
Luận văn liên quan