Từ đó, Nguyễn Hữu Thân gợi ý những nhóm yếu ảnh hưởng đến PTNNL doanh nghiệp, đó là “Nhóm nhân tố thuộc môi trường bên ngoài bao gồm: (1) Lực lượng lao động, (2) Nền kinh tế, (3) Văn hóa – xã hội, (4) Quy định pháp lý, (5) Khoa học kỹ thuật, (6) Đối thủ cạnh trạnh, (7) Chính quyền và các đoàn thể, (8) Khách hàng; Nhóm nhân tố thuộc môi trường bên trong DN bao gồm:: (1) Sứ mệnh, mục tiêu của DN, (2) Chính sách, chiến lược, (3) Bầu không khí văn hóa của DN và (4) Cổ đông, công đoàn”. Bên cạnh đó, Đỗ Phú Trần Tình (2012) chỉ ra rằng “Có 05 nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó lâu dài của nhân viên đối với DN. Những nhân tố đó bao gồm cơ hội thăng tiến, chính sách khen thưởng và phúc lợi, quan hệ với lãnh đạo, điều kiện làm việc và mức độ phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp; trong đó, cơ hội thăng tiến là nhân tố tác động mạnh nhất”. Bối cảnh lý thuyết thúc đẩy các nghiên cứu hỗ trợ việc xây dựng các chiến lược và kế hoạch phù hợp nhằm duy trì tốt hơn NNL cho tổ chức. Đến nay, vấn đề nâng cao hiệu quả và hoàn thiện công tác quản trị nhân lực đã có nhiều đề tài, công trình, luận văn và những bài viết được công bố. Trong đó nổi bật có một số công trình đề tài đã được nêu bên trên như nghiên cứu của Beer và cộng sự (1984), Michigan (1984), Morrison (1996), Nguyễn Hữu Thân (2010), Đỗ Phú Trần Tình (2012), Bùi Văn Nhơn (2006). cùng với các bài viết đăng trên các báo, tạp chí khoa học chuyên ngành quản trị kinh doanh khác. Các công trình nghiên cứu trên đã góp phần hệ thống hóa lý luận, phân tích những vấn đề chung của công tác quản trị nhân lực tại các tổ chức kinh tế tại Việt Nam và trên thế giới. Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu của các nghiên cứu đã đề cập chỉ xoay quanh các ngành nghề đã bão hoà trước sự cạnh tranh như vũ bão của các công ty nước ngoài, bối cảnh lý luận này đang đặt ra nhiều vấn đề hơn nữa cần phải được bàn luận. Hơn nữa, việc vận dụng lý luận để giúp nhận diện thực trạng QTNNL đồng thời đề ra các giải pháp nhằm nâng cao công tác PTNNL thực tế ở doanh nghiệp (cụ thể trong trường hợp này là các DN viễn thông trên địa bàn Tp.HCM) thì vẫn chưa có nghiên cứu nào thực hiện. Vì thế, đây vẫn là nội dung còn khuyết thiếu và tác giả mong muốn bàn luận nghiên cứu để đáp ứng kịp thời sự phát triển nhanh chóng của ngành viễn thông.
193 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 07/01/2025 | Lượt xem: 94 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp: Trường hợp viễn thông Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
ISO 9001:2015
ĐOÀN HOÀNG HẢI
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP
VIỄN THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRÀ VINH, NĂM 2023
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
ĐOÀN HOÀNG HẢI
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP
VIỄN THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã ngành: 9340101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Nguyễn Văn Tân
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Nguyện
TRÀ VINH, NĂM 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và tất cả các số liệu,
kết quả được trình bày trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.
Tôi xin khẳng định rằng mọi sự hỗ trợ cho quá trình thực hiện luận án này đã
được cảm ơn và các nguồn tham khảo được trích dẫn trong Luận án đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Trà Vinh, ngày tháng năm 2023
Nghiên cứu sinh
ĐOÀN HOÀNG HẢI
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Ban Giám
hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, Quý Thầy Cô Trường Đại học Trà Vinh đã cung cấp
những kiến thức vô cùng quý giá cũng như nhiệt tình hỗ trợ trong toàn bộ thời gian tác
giả tham gia học tập, nghiên cứu tại Trường.
Xin được gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo các doanh nghiệp viễn thông tại
Tp.HCM đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án.
Tiếp đến, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cán bộ hướng
dẫn đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý giá
trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Sau cùng, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn đến cùng vợ và các con trai, gái,
dâu, rễ - những người đã luôn ủng hộ, đồng hành cùng tác giả.
Xin chân thành cảm ơn!
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ x
TÓM TẮT ...................................................................................................................... xi
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................ 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU ................................................................ 1
1.1.1 Bối cảnh thực tiễn .................................................................................................. 1
1.1.2 Bối cảnh lý thuyết .................................................................................................. 4
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 6
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................................. 6
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................... 6
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 6
1.4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................ 7
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 7
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 7
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 8
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính ........................................................................ 8
1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ..................................................................... 8
1.6. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU ............................................................................. 8
1.6.1. Ý nghĩa về lý luận .................................................................................................. 8
1.6.2. Ý nghĩa về thực tiễn .............................................................................................. 9
1.7 KẾT CẤU LUẬN ÁN ............................................................................................... 9
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ................................................................................................ 10
CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................... 11
2.1 LÝ THUYẾT NỀN ................................................................................................. 11
2.1.1 Lý thuyết về nguồn nhân lực của doanh nghiệp .................................................. 11
2.1.2 Lý thuyết năng lực động của doanh nghiệp ......................................................... 11
2.1.3 Lý thuyết vốn con người (Human Capital Theory) ............................................. 13
2.2 CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU ........................................................................ 13
iv
2.2.1 Viễn Thông ........................................................................................................... 15
2.2.2 Nguồn nhân lực .................................................................................................... 17
2.2.3 Phát triển nguồn nhân lực .................................................................................... 23
2.2.4 Văn hóa doanh nghiệp .......................................................................................... 34
2.3 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ..... 38
2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài .................................................................................. 38
2.3.1 Các nghiên cứu trong nước .................................................................................. 39
2.4 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG DOANH NGHIỆP .......................................................................................... 40
2.4.1 Các nghiên cứu nước ngoài .................................................................................. 40
2.4.2 Các nghiên cứu trong nước .................................................................................. 41
2.5 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU ....................... Error! Bookmark not defined.
2.6 GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................... 53
2.6.1 Mối quan hệ của các nhân tố đối với phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
viễn thông ...................................................................................................................... 53
2.6.2 Vai trò trung gian của Văn hóa doanh nghiệp ..................................................... 53
2.6.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................................. 58
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ................................................................................................ 64
CHƯƠNG 3 - THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................... 65
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................. 65
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 67
3.3 THANG ĐO ............................................................................................................ 68
3.3.1 Thang đo gốc ........................................................................................................ 68
3.3.2 Điều chỉnh từ ngữ và bổ sung thang đo ............................................................... 70
3.3.3 Nghiên cứu định lượng sơ bộ ............................................................................... 72
3.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC .................................................... 79
3.4.1. Mẫu nghiên cứu ................................................................................................... 79
3.4.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha ................................................................ 80
3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá ................................................................................. 81
3.4.4 Phân tích nhân tố khẳng định và phân tích cấu trúc tuyến tính ........................... 83
3.4.5 Kiểm định Bootstrap ............................................................................................ 84
3.4.6 Phân tích cấu trúc đa nhóm .................................................................................. 85
v
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ................................................................................................ 87
CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 88
4.1 KHÁI QUÁT VỀ VIỄN THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................ 88
4.1.1. Thông tin chung .................................................................................................. 88
4.1.2. Tình hình nhân sự ................................................................................................ 89
4.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh ......................................................................... 93
4.2 THỐNG KÊ MẪU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 95
4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO ........................................... 96
4.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) ..................................... 98
4.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH (CFA) .............................. 100
4.6 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH (SEM) ............................. 102
4.7 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BOOTSTRAP ............................................................... 109
4.8 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA NHÓM .............................................. 109
4.8.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính ................................................................ 109
4.8.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi .................................................................. 110
4.8.3 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn ................................................... 110
4.8.4 Kiểm định sự khác biệt theo thâm niên .............................................................. 111
4.8.5 Kiểm định sự khác biệt theo vị trí công tác ....................................................... 111
4.9 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 112
4.9.1 Thảo luận mối quan hệ của các nhân tố đối với phát triển nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp viễn thông ............................................................................................. 112
4.9.2 Thảo luận vai trò trung gian của văn hóa doanh nghiệp .................................... 114
4.9.3 Thảo luận sự khác biệt về mối tác động của các thành phần trong mô hình giữa các
nhân viên có vị trí việc làm khác nhau ........................................................................ 114
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 .............................................................................................. 115
CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ............................................. 116
5.1 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 116
5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ .............................................................................................. 117
5.2.1 Đối với công tác tuyển dụng nhân sự ................................................................. 117
5.2.2 Đối với công tác đào tạo và phát triển nghề nghiệp ........................................... 121
5.2.3 Đối với môi trường làm việc .............................................................................. 124
5.2.4 Đối với chính sách đãi ngộ ................................................................................. 129
vi
5.2.5 Đối với văn hóa doanh nghiệp ........................................................................... 130
5.2.6 Đối với sự khác biệt về mối tác động của các thành phần trong mô hình giữa các
nhân viên có trình độ học vấn, thâm niên và vị trí việc làm khác nhau ...................... 132
5.3 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU ....................................................................... 132
5.4 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ....................................... 133
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 134
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ....................................................................................... 1
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 2
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ đầy đủ Giải nghĩa
AVE: Average Variance Extracted Trung bình phương sai trích
CFA: Confirmatory factor analysis Phân tích nhân tố khẳng định
CR: Composite Reliability Hệ số tin cậy tổng hợp
df: Degrees Of Freedom Bậc tự do
DN: Doanh nghiệp
EFA: Exploratory factor analysis Phân tích nhân tố khám phá
KMO: Kaiser-Meyer-Olkin Hệ số KMO
NLĐ: Người lao động
NNL: Nguồn nhân lực
PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực
SEM: Structural Equation Modeling Mô hình cấu trúc tuyến tính
Sig.: Significance Mức ý nghĩa
SPSS: Statistical Package for the
Social Sciences
Phần mềm thống kê khoa học
xã hội
Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
VHDN:
WTO
Văn hóa doanh nghiệp
Tổ chức thương mại thế giới
viii
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1. Tổng hợp khái niệm viễn thông .................................................................... 16
Bảng 2.2. Tổng hợp khái niệm nguồn nhân lực ............................................................ 19
Bảng 2.3. Tổng hợp khái niệm phát triển nguồn nhân lực ............................................ 29
Bảng 2.4: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp ...................... 40
Bảng 2.5: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực của doanh
nghiệp ............................................................................................................................ 52
Bảng 2.6. Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu đề xuất ...................................................... 58
Bảng 2.7. Kết quả thảo luận mô hình nghiên cứu ......................................................... 62
Bảng 3.1. Thang đo tuyển dụng .................................................................................... 68
Bảng 3.2. Thang đo đào tạo và phát triển nghề nghiệp ................................................. 68
Bảng 3.3. Thang đo môi trường làm việc ..................................................................... 69
Bảng 3.4. Thang đo chính sách đãi ngộ ........................................................................ 69
Bảng 3.5. Thang đo văn hóa doanh nghiệp ................................................................... 70
Bảng 3.6. Thang đo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp viễn thông ........... 70
Bảng 3.7. Kết quả thảo luận thang đo ........................................................................... 71
Bảng 3.8. Thống kê và mã hóa thang đo ....................................................................... 72
Bảng 3.9. Thống kê mô tả mẫu theo giới tính ............................................................... 73
Bảng 3.10. Thống kê mô tả mẫu theo độ tuổi ............................................................... 74
Bảng 3.11. Thống kê mô tả mẫu dựa theo trình độ học vấn ......................................... 74
Bảng 3.12. Thống kê mô tả mẫu theo thâm niên .......................................................... 74
Bảng 3.13. Thống kê mô tả mẫu dựa theo vị trí công tác ............................................. 75
Bảng 3.14. Kết quả phân tích thang đo tuyển dụng ...................................................... 75
Bảng 3.15. Kết quả phân tích thang đo đào tạo và phát triển nghề nghiệp ................... 75
Bảng 3.16. Kết quả phân tích thang đo môi trường làm việc ....................................... 76
Bảng 3.17. Kết quả phân tích thang đo Chính sách đãi ngộ ......................................... 76
Bảng 3.18. Kết quả phân tích thang đo văn hóa doanh nghiệp ..................................... 76
Bảng 3.19. Kết quả phân tích thang đo phát triển nguồn nhân lực ............................... 77
Bảng 3.20. Kết quả hệ số KMO và kiểm định Bartlett ................................................. 77
Bảng 3.21. Kết quả rút trích và tổng phương sai trích .................................................. 77
Bảng 3.22. Kết quả hệ số tải nhân tố ............................................................................ 78
ix
Bảng 3.23. Tổng hợp biến quan sát ............................................................................... 79
Bảng 4.1. Tình hình nhân sự của VTTP giai đoạn 2019-2023 ..................................... 89
Bảng 4.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của VTTP giai đoạn 2019-2022 ............... 93
Bảng 4.3. Thống kê mô tả mẫu theo giới tính ............................................................... 95
Bảng 4.4. Thống kê mô tả mẫu theo độ tuổi ................................................................. 95
Bảng 4.5. Thống kê mô tả mẫu theo trình độ học vấn .................................................. 95
Bảng 4.6. Thống kê mô tả mẫu theo thâm niên ............................................................ 96
Bảng 4.7. Thống kê mô tả mẫu theo vị trí công tác ...................................................... 96
Bảng 4.8. Kết quả phân tích thang đo tuyển dụng ........................................................ 96
Bảng 4.9. Kết quả phân tích thang đo đào tạo và phát triển nghề nghiệp ..................... 97
Bảng 4.10. Kết quả phân tích thang đo môi trường làm việc ....................................... 97
Bảng 4.11. Kết quả phân tích thang đo chính sách đãi ngộ .......................................... 97
Bảng 4.12. Kết quả phân tích thang đo văn hóa doanh nghiệp ..................................... 98
Bảng 4.13. Kết quả phân tích thang đo phát triển nguồn nhân lực ............................... 98
Bảng 4.13. Kết quả hệ số KMO và kiểm định Bartlett chính thức ............................... 99
Bảng 4.14. Kết quả rút trích và tổng phương sai trích chính thức ............................... 99
Bảng 4.15. Kết quả hệ số tải nhân tố chính thức .......................................................... 99
Bảng 4.16. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định CFA .................................................... 100
Bảng 4.17. Kết quả độ tin cậy tổng hợp, phương sai trích và giá trị phân biệt .......... 102
Bảng 4.18: Tổng hợp kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình ............................. 103
Bảng 4.19: Hệ số hồi quy của các mối quan hệ chưa chuẩn hóa ................................ 104
Bảng 4.20: Hệ số hồi quy của các mối quan hệ chuẩn hóa ......................................... 105
Bảng 4.21: Tác động trực tiếp, gián tiếp và tổ