Luận án đã thực hiện nghiên cứu về các nhân tố tác động đến động lực làm
việc của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội bằng cách ứng dụng mô hình lý
thuyết đặc điểm công việc của Hackman và Oldham (1980) và lý thuyết công bằng
trong tổ chức. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng hai lý thuyết này trong
việc nghiên cứu động lực làm việc của giảng viên là phù hợp với bối cảnh nghiên
cứu tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, ngoài đặc điểm công việc và
khía cạnh công bằng trong quy trình phân phối thu nhập như các nghiên cứu trước
đã chỉ ra thì sự công bằng của lãnh đạo trực tiếp, sự công bằng trong thái độ đối xử
của sinh viên đối với giảng viên, sự công bằng về kết quả thu nhập, sự công bằng về
ghi nhận, cơ hội thăng tiến, sự công bằng trong thái độ và đánh giá của xã hội đối
với nghề giáo, sự công bằng trong quy trình đánh giá của sinh viên, sự công bằng
trong mối quan hệ với đồng nghiệp có tác động đến động lực làm việc của giảng viên.
210 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2593 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
NGUYỄN THÙY DUNG
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
NGUYỄN THÙY DUNG
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 62340102
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1: TS. Phan Thị Thục Anh
2: TS. Đào Thị Thanh Lam
HÀ NỘI - 2015
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Các nhân tố tác động đến động lực làm
việc của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội” là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận án là do tôi tự tìm hiểu,
đúc kết và phân tích một cách trung thực theo thực tế khảo sát, đánh giá.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu có các vấn đề khiếu nại hoặc bị quy
kết là photo nguyên bản một công trình nghiên cứu khoa học của người khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thùy Dung
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn khoa
học, TS. Phan Thị Thục Anh, Trưởng bộ môn Quản lý chung, Viện Quản trị kinh
doanh, trường đại học Kinh tế Quốc dân và TS. Đào Thị Thanh Lam, giảng viên
bộ môn Quản lý chung, Viện Quản trị kinh doanh, trường đại học Kinh tế Quốc dân
đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ, đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian làm
luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Thị Vân Hoa, Viện trưởng Viện
QTKD, trường đại học Kinh tế Quốc dân; PGS.TS Nguyễn Thị Tuyết Mai, Phó
Tổng biên tập tạp chí Kinh tế phát triển, PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, Viện trưởng
Viện Châu Á Thái Bình Dương, trường đại học Kinh tế Quốc dân, TS. Lục Thị Thu
Hường, giảng viên khoa Kinh doanh thương mại, trường đại học Thương Mại đã
đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp luận án của tôi được hoàn thiện về nội dung và
hình thức.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Viện Quản trị kinh doanh, Viện
Sau đại học, trường đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tôi
nhanh chóng hoàn thiện về mặt thủ tục và quy trình trong suốt thời gian thực hiện
luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trường đại học Lao động-
Xã hội, lãnh đạo khoa Quản trị kinh doanh trường trường đại học Lao động-Xã hội
đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tôi hoàn thành khóa học.
Xin được bày tỏ tình cảm với bạn bè, đồng nghiệp và sinh viên, những người
luôn bên tôi, động viên, khích lệ tôi hoàn thành tốt khóa đào tạo tiến sĩ.
Cuối cùng, cho tôi được gửi lời tri ân sâu sắc đến những người thân yêu
trong gia đình đã luôn kề cận, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện về vật chất, thời
gian trong suốt quá trình tôi thực hiện luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn!
NCS: Nguyễn Thùy Dung
iii
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1.1 Tóm tắt về nghiên cứu ........................................................................................................ 1
1.2 Lý do chọn đề tài ................................................................................................................. 2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................... 5
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 5
1.5 Những đóng góp mới của luận án ..................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG ................................................................................................................ 7
2.1 Khái niệm và vai trò của động lực làm việc ..................................................................... 7
2.2 Các lý thuyết về động lực làm việc của người lao động ............................................... 10
2.2.1 Các lý thuyết cổ điển về động lực làm việc .................................................10
2.2.2 Một số lý thuyết đương đại về động lực làm việc........................................15
2.3 Các lý thuyết được ứng dụng trong luận án ................................................................... 19
2.3.1 Lý thuyết công bằng .....................................................................................19
2.3.2 Lý thuyết đặc điểm công việc của Hackman và Oldham ............................28
Tóm tắt chương 2 ..................................................................................................31
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN
CỨU .......................................................................................................................... 32
3.1 Một số nghiên cứu gần đây về các nhân tố tác động đến động lực làm việc .............. 32
3.1.1 Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến động lực làm việc của giảng
viên ........................................................................................................................32
3.1.2 Các nghiên cứu về sự công bằng và động lực làm việc ...............................33
3.2 Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................ 35
3.2.1 Mô hình nghiên cứu .....................................................................................35
3.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................36
Tóm tắt chương 3 ..................................................................................................45
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 46
4.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 46
4.2 Quy trình xây dựng bảng hỏi và các thang đo .................................................... 47
iv
4.2.1 Quy trình xây dựng bảng hỏi .......................................................................47
4.2.2 Các thang đo được sử dụng trong luận án....................................................47
4.3. Mẫu nghiên cứu .................................................................................................. 51
4.3.1. Tổng thể nghiên cứu ...................................................................................51
4.3.2. Chọn mẫu nghiên cứu .................................................................................51
4.4 Nghiên cứu định tính ban đầu .......................................................................................... 55
4.4.1. Mục tiêu nghiên cứu định tính ban đầu.......................................................55
4.4.2. Phương pháp nghiên cứu định tính ban đầu................................................56
4.4.3 Kết quả nghiên cứu định tính ban đầu .........................................................58
4.5 Nghiên cứu định lượng ..................................................................................................... 59
4.5.1 Nghiên cứu định lượng sơ bộ .......................................................................59
4.5.2 Nghiên cứu định lượng chính thức .............................................................60
4.6 Nghiên cứu định tính bổ sung .......................................................................................... 62
4.6.1 Mục đích nghiên cứu định tính bổ sung .......................................................62
4.6.2 Phương pháp nghiên cứu định tính bổ sung.................................................62
Tóm tắt chương 4 ..................................................................................................63
CHƯƠNG 5: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI .......................................................................... 65
5.1 Một số đặc điểm nghề nghiệp và công tác quản lý trong các trường đại học tại Hà
Nội ...................................................................................................................................... 65
5.1.1 Một số đặc điểm nghề nghiệp của giảng viên ..............................................65
5.1.2 Đặc điểm công tác quản lý hiện nay trong các trường đại học tại Hà Nội ..67
5.2 Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức về động lực làm việc của các giảng viên
các trường đại học tại Hà Nội .......................................................................................... 72
5.2.1 Động lực làm việc của giảng viên theo các đặc điểm của đối tượng nghiên
cứu .........................................................................................................................72
5.2.2 Kết quả phân tích độ tin cậy của các thang đo lần 1 ....................................73
5.2.3 Kết quả phân tích nhân tố ............................................................................73
5.2.4 Kết quả phân tích độ tin cậy của các thang đo lần 2 ....................................74
5.2.5 Kết quả phân tích tương quan các biến trong mô hình ................................78
5.2.6 Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ....................................................81
v
5.3 Kết quả nghiên cứu định tính bổ sung về các nhân tố tác động đến động lực làm việc
của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội................................................................. 87
5.3.1 Đặc điểm công việc và động lực làm việc của giảng viên ...........................88
5.3.2 Sự công bằng trong thái độ và đánh giá của xã hội đối với nghề giáo và
động lực làm việc của giảng viên ..........................................................................89
5.3.3 Sự công bằng của lãnh đạo trực tiếp và động lực làm việc của giảng viên .90
5.3.4 Sự công bằng trong mối quan hệ với đồng nghiệp và động lực làm việc của
giảng viên ..............................................................................................................93
5.3.5 Sự công bằng trong thái độ đối xử của sinh viên và động lực làm việc của
giảng viên ..............................................................................................................94
5.3.6 Sự công bằng về quy trình phân phối thu nhập và động lực làm việc của
giảng viên ..............................................................................................................94
5.3.7 Sự công bằng về cơ hội thăng tiến và động lực làm việc của giảng viên ....96
5.3.8 Sự công bằng về ghi nhận và động lực làm việc của giảng viên .................97
5.3.9 Sự công bằng về quy trình đánh giá của sinh viên đối với giảng viên và
động lực làm việc của giảng viên ..........................................................................99
5.3.10 Sự công bằng về kết quả thu nhập của sinh viên đối với giảng viên và
động lực làm việc của giảng viên ....................................................................... 100
Tóm tắt chương 5................................................................................................................... 101
CHƯƠNG 6: LUẬN BÀN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
KHUYẾN NGHỊ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ......................... 103
6.1 Luận bàn về kết quả nghiên cứu .................................................................................... 103
6.2 Một số đề xuất với các nhà quản lý giáo dục ............................................................... 106
6.2.1 Khuyến nghị đối với các trường đại học tại Hà Nội ................................. 106
6.2.2 Khuyến nghị đối với các cơ quan và các nhà quản lý giáo dục ................ 108
6.3 Một số hạn chế của nghiên cứu và định hướng nghiên cứu tiếp theo ........................ 109
6.3.1 Một số hạn chế của nghiên cứu ................................................................. 109
6.3.2 Một số định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo ..................................... 109
Tóm tắt chương 6................................................................................................................... 110
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................. 111
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ............................................... 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 114
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 125
vi
Phụ lục 1.1: Danh sách các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu ............................. 125
Phụ lục 1.2a: Phiếu phỏng vấn sâu trong nghiên cứu định tính sơ bộ .............................. 130
Phụ lục 1.2b: Danh sách thành viên tham gia phỏng vấn và tóm lược nội dung phỏng vấn
trong nghiên cứu định tính sơ bộ ................................................................................... 132
Phụ lục 1.2c Một số điều chỉnh, bổ sung trong phiếu hỏi ban đầu ................................... 135
Phụ lục 1.3a: Phiếu phỏng vấn sâu trong nghiên cứu định tính bổ sung ........................ 138
Phụ lục 1.3b: Danh sách thành viên tham gia phỏng vấn và tóm lược nội dung phỏng vấn
trong nghiên cứu định tính bổ sung ............................................................................... 139
Phụ lục 2: Phiếu khảo sát định lượng .................................................................................. 141
Phụ lục 3: Đặc điểm cá nhân của mẫu khảo sát.................................................................. 147
Phụ lục 4: Kết quả kiểm định về tuổi của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội ..... 148
Phụ lục 5: Kết quả kiểm định số năm làm việc của giảng viên các trường đại học tại Hà
Nội .................................................................................................................................... 148
Phụ lục 6: Kết quả kiểm định Cronbach’s Anpha các thang đo cho các biến ................. 149
Phụ lục 7: Kết phân tích nhân tố khám khám phá các biến độc lập và phụ thuộc .......... 156
Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc “Động lực làm việc” ...................................... 156
Phụ lục 8: Bảng hệ số tương quan các biến trong mô hình ............................................... 170
Phụ lục 9: Kiểm tra đa cộng tuyến các biến trong mô hình .............................................. 172
Phụ lục 10: Kết quả phân tích hồi quy cho các biến trong mô hình ................................. 173
Phụ lục 11: Kết quả kiểm định One-Sample T-test về động lực làm việc của giảng viên
........................................................................................................................................... 184
Phụ lục 12.1: Kết quả kiểm định Independent Samples Test về động lực làm việc của
giảng viên theo giới tính ................................................................................................. 184
Phụ lục 12.2: Kết quả kiểm định Independent Samples Test về động lực làm việc của
giảng viên theo loại hình trường .................................................................................... 187
Phụ lục 13: Kết quả kiểm định One-way ANOVA về động lực làm việc của giảng viên
theo thâm niên công tác .................................................................................................. 190
Phụ lục 14: Kết quả đánh giá của giảng viên về đặc điểm công việc............................... 191
Phụ lục 15: Kết quả đánh giá của giảng viên về sự công bằng trong thái độ và đánh giá
của xã hội đối với nghề giáo........................................................................................... 192
Phụ lục 16: Kết quả đánh giá của giảng viên về sự công bằng của lãnh đạo trực tiếp ... 192
Phụ lục 17: Kết quả đánh giá của giảng viên về sự công bằng trong ............................... 194
mối quan hệ với đồng nghiệp ............................................................................................... 194
vii
Phụ lục 18: Kết quả đánh giá của giảng viên về sự công bằng trong thái độ đối xử của
sinh viên ........................................................................................................................... 195
Phụ lục 19: Kết quả đánh giá của giảng viên về sự công bằng trong quy trình phân phối
thu nhập ............................................................................................................................ 195
Phụ lục 20: Kết quả đánh giá của giảng viên về sự công bằng về cơ hội thăng tiến ...... 196
Phụ lục 21: Kết quả đánh giá của giảng viên về sự công bằng về ghi nhận .................... 197
Phụ lục 22: Kết quả đánh giá của giảng viên về sự công bằng trong đánh giá của sinh
viên đối với giảng viên.................................................................................................... 198
Phụ lục 23: Kết quả đánh giá của giảng viên về sự công bằng về kết quả thu nhập ...... 199
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 46
Bảng 4.2: Danh sách các biến và nguồn gốc các thang đo ....................................... 50
Bảng 4.3: Thống kê số trường đại học thuộc mẫu nghiên cứu ................................. 53
Bảng 4.4: Đặc điểm cá nhân của mẫu nghiên cứu .................................................... 54
Bảng 5.1: Kết quả phân tích nhân tố-EFA ................................................................ 74
Bảng 5.2: Kiểm định thang đo của các biến .............................................................. 75
Bảng 5.3: Trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số tương quan của các biến trong mô
hình ............................................................................................................................ 80
Bảng 5.4: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố tác động đến động lực làm việc của
giảng viên .................................................................................................................. 82
Bảng 5.5 : Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ......................................... 86
ix
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Mô hình về đặc điểm công việc của Hackman và Oldham (1980) ........... 30
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu của luận án ............................................................... 35
Hình 5.1: Mô hình các nhân tố tác động đến động lực của giảng viên ..................... 87
1
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Giới thiệu tóm tắt về nghiên cứu
Luận án đã thực hiện nghiên cứu về các nhân tố tác động đến động lực làm
việc của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội bằng cách ứng dụng mô hình lý
thuyết đặc điểm công việc của Hackman và Oldham (1980) và lý thuyết công bằng
trong tổ chức. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng hai lý thuyết này trong
việc nghiên cứu động lực làm việc của giảng viên là phù hợp với bối cảnh nghiên
cứu tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, ngoài đặc điểm công việc và
khía cạnh công bằng trong quy trình phân phối thu nhập như các nghiên cứu trước
đã chỉ ra thì sự công bằng của lãnh đạo trực tiếp, sự công bằng trong thái độ đối xử
của sinh viên đối với giảng viên, sự công bằng về kết quả thu nhập, sự công bằng về
ghi nhận, cơ hội thăng tiến, sự công bằng trong thái độ và đánh giá của xã hội đối
với nghề giáo, sự công bằng trong quy trình đánh giá của sinh viên, sự công bằng
trong mối quan hệ với đồng nghiệp có tác động đến động lực làm việc của giảng
viên.
Nghiên cứu cũng cho thấy sự khác nhau về động lực làm việc giữa giản