Luận án Các nhân tố tác động đến dự định duy trì tham gia hệ thống nhượng quyền thương mại của bên nhận quyền tại TP TCM

Nhượng quyền thương mại (NQTM) mới xuất hiện ở Việt Nam khoảng 25 năm gần đây, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường. Tuy nhiên, trên thế giới phương thức kinh doanh này xuất hiện từ giữa cuối thế kỷ thứ 19 (khoảng năm 1860), khi công ty Singer tại Hoa Kỳ thành lập một mạng lưới người bán lại cho mặt hàng máy may (Antonowicz, 2011). Đây là phương thức kinh doanh thương mại phát triển nhanh về thực tiễn cũng như nghiên cứu học thuật. Các nghiên cứu về NQTM không những dưới giác độ tiếp thị, kinh doanh thương hiệu mà còn nghiên cứu dưới giác độ pháp lý, quản lý tài chính, cấu trúc doanh nghiệp, (Grewal và đtg, 2011). Nhiều nhà khoa học trong lĩnh vực thương mại như: Adeiza và đtg (2017), Erlinda và đtg (2016), Dant và đtg (2013), Harif và đtg (2013), Frazer và đtg (2012), Altinay và đtg (2012), McDonnell và đtg (2011), Chen (2011), Weaven và đtg (2009), Frazer và đtg (2008), Ernández Monroy và đtg (2005), Frazer (2003), Lee (1999), Allen và đtg (1994), Peterson và đtg (1990), và rất nhiều nhà khoa học về thương mại khác trên thế giới và ở Việt Nam đã quan tâm nghiên cứu vai trò của phương thức kinh doanh này, đồng thời, lý giải nguyên nhân sự phát triển nhanh chóng và sự tác động mạnh của nó đến hoạt động khởi nghiệp ở các nước. Khi xem xét NQTM dưới nhiều giác độ khác nhau, người ta khám phá và đưa ra các quan điểm khác nhau về phương thức kinh doanh này. Từ đó, các nghiên cứu đã góp phần làm phong phú hơn kho tàng kiến thức về NQTM.

pdf171 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố tác động đến dự định duy trì tham gia hệ thống nhượng quyền thương mại của bên nhận quyền tại TP TCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ TRANG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ĐỊNH DUY TRÌ THAM GIA HỆ THỐNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CỦA BÊN NHẬN QUYỀN TẠI TP.HCM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ TRANG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ĐỊNH DUY TRÌ THAM GIA HỆ THỐNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CỦA BÊN NHẬN QUYỀN TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. VÕ THANH THU 2. TS. TẠ THỊ MỸ LINH Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Các nhân tố tác động đến dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM của Bên nhận quyền tại Tp.HCM” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Võ Thanh Thu và TS. Tạ Thị Mỹ Linh. Tôi xin cam đoan các số liệu được nêu trong bài là trung thực và nội dung của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Và tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của đề tài nghiên cứu này. Tp.HCM, ngày 6 tháng 05 năm 2018 Nghiên cứu sinh Trần Thị Trang i MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ......................................................................................................... 1 1.1. Bối cảnh nghiên cứu của luận án ............................................................................. 1 Bối cảnh nghiên cứu về mặt lý thuyết ................................................................. 1 1.1.1. Bối cảnh về thực tiễn ........................................................................................... 6 1.1.2. Ý nghĩa của nghiên cứu luận án ........................................................................... 9 1.1.3. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu luận án .................................................................................. 11 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát .......................................................................... 11 1.2.1. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 11 1.2.2. Các câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 11 1.2.3. Nhiệm vụ của luận án ........................................................................................ 12 1.2.4. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 12 Đối tượng nghiên cứu của luận án ..................................................................... 12 1.3.1. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 12 1.3.2. 1.4. Phương pháp nghiên cứu luận án .......................................................................... 13 1.5. Kết cấu của luận án ................................................................................................. 14 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ....................................................... 16 2.1. Tổng quan về nhượng quyền thương mại ............................................................... 16 Khái niệm về nhượng quyền thương mại .......................................................... 16 2.1.1. Đặc điểm của nhượng quyền thương mại .......................................................... 20 2.1.2. Vai trò của nhượng quyền thương mại .............................................................. 21 2.1.3. ii 2.2. Các chủ thể tham gia hoạt động NQTM ................................................................. 22 Bên nhượng quyền (Franchisor) ........................................................................ 22 2.2.1. Bên nhận quyền (Franchisee) ............................................................................ 24 2.2.2. 2.3. Mối quan hệ Bên nhượng quyền - Bên nhận quyền .............................................. 26 Các giai đoạn của một mối quan hệ NQTM ...................................................... 26 2.3.1. Bất cân xứng trong mối quan hệ giữa Bên nhượng quyền - Bên nhận quyền 2.3.2. và các vấn đề đặt ra .......................................................................................................... 28 Các công cụ cơ bản để duy trì mối quan hệ Bên nhượng quyền - Bên nhận 2.3.3. quyền và duy trì hệ thống NQTM .................................................................................... 29 2.4. Dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM của Bên nhận quyền .......................... 30 Khái niệm ........................................................................................................... 30 2.4.1. Vai trò của dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM của Bên nhận quyền ..... 31 2.4.2. 2.5. Các nhân tố tác động đến dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM của Bên nhận quyền .......................................................................................................................... 34 2.6. Mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM của Bên nhận quyền .................................................................................... 48 Cơ sở lý thuyết liên quan đến dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM của 2.6.1. Bên nhận quyền ................................................................................................................ 48 Đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến dự định duy trì tham 2.6.2. gia hệ thống NQTM của Bên nhận quyền ........................................................................ 57 2.7. Tóm tắt chương 2 ..................................................................................................... 64 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 66 3.1. Phương pháp nghiên cứu và chọn mẫu .................................................................. 66 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 66 3.1.1. Phương pháp chọn mẫu ..................................................................................... 66 3.1.2. 3.2. Quy trình nghiên cứu ............................................................................................... 68 Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu định tính .................................................... 69 3.2.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ ............................................................................ 70 3.2.2. Nghiên cứu định lượng chính thức .................................................................... 70 3.2.3. Kết luận, hàm ý quản trị và hàm ý chính sách ................................................... 71 3.2.4. 3.3. Thang đo đo lường các khái niệm nghiên cứu ....................................................... 71 Thang đo hướng ngoại ....................................................................................... 72 3.3.1. iii Thang đo sự đồng thuận ..................................................................................... 72 3.3.2. Thang đo sự tận tâm ........................................................................................... 73 3.3.3. Thang đo ổn định cảm xúc ................................................................................. 73 3.3.4. Thang đo sự tưởng tượng ................................................................................... 74 3.3.5. Thang đo thực thi pháp luật NQTM .................................................................. 75 3.3.6. Thang đo sự tin tưởng ........................................................................................ 75 3.3.7. Thang đo sự hài lòng ......................................................................................... 76 3.3.8. Thang đo sự cam kết .......................................................................................... 77 3.3.9. Thang đo dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM của Bên nhận quyền ....... 78 3.3.10. 3.4. Nghiên cứu định tính ............................................................................................... 78 Kỹ thuật thực hiện nghiên cứu định tính ........................................................... 79 3.4.1. Đối tượng thu thập dữ liệu cho nghiên cứu định tính ........................................ 79 3.4.2. Kết quả nghiên cứu định tính ............................................................................. 81 3.4.3. 3.5. Nghiên cứu định lượng ............................................................................................ 86 Nghiên cứu định lượng sơ bộ ............................................................................ 86 3.5.1. Nghiên cứu định lượng chính thức .................................................................... 90 3.5.2. 3.6. Tóm tắt chương 3 ..................................................................................................... 93 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ĐỊNH DUY TRÌ THAM GIA HỆ THỐNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CỦA BÊN NHẬN QUYỀN ................................................................................................................................... 95 4.1. Kết quả nghiên cứu chính thức ............................................................................... 95 Thống kê mẫu nghiên cứu chính thức ................................................................ 95 4.1.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ....................................................................... 96 4.1.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Fator Analysis) ..................... 98 4.1.3. Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis - CFA) ............ 101 4.1.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu (SEM) ........................................................... 108 4.1.5. 4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu .............................................................................. 115 Về khái niệm đặc điểm cá nhân ....................................................................... 115 4.2.1. Về khái niệm thực thi pháp luật NQTM .......................................................... 116 4.2.2. Về khái niệm CLMQH Bên nhượng quyền - Bên nhận quyền ........................ 117 4.2.3. iv Về mối liên hệ giữa đặc điểm cá nhân và CLMQH Bên nhượng quyền - Bên 4.2.4. nhận quyền ..................................................................................................................... 118 Về mối liên hệ giữa thực thi pháp luật NQTM và CLMQH Bên nhượng 4.2.5. quyền - Bên nhận quyền ................................................................................................. 118 Về mối liên hệ giữa đặc điểm cá nhân và dự định duy trì tham gia hệ thống 4.2.6. NQTM của Bên nhận quyền ........................................................................................... 119 Về mối liên hệ giữa thực thi pháp luật NQTM và dự định duy trì tham gia hệ 4.2.7. thống NQTM của Bên nhận quyền ................................................................................. 119 Về mối liên hệ giữa CLMQH Bên nhượng quyền – Bên nhận quyền và dự 4.2.8. định duy trì tham gia hệ thống NQTM của Bên nhận quyền ......................................... 120 Vai trò của CLMQH Bên nhượng quyền – Bên nhận quyền trong mô hình 4.2.9. nghiên cứu các nhân tố tác động đến dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM của bên nhận quyền. .............................................................................................................. 121 4.3. Tóm tắt chương 4 ................................................................................................... 121 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN, HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ...................................... 123 5.1. Kết luận ................................................................................................................... 123 5.2. Hàm ý và đóng góp của luận án ............................................................................ 129 Hàm ý về mặt lý thuyết .................................................................................... 129 5.2.1. Hàm ý quản trị đối với các Bên tham gia hệ thống NQTM ............................. 131 5.2.2. Hàm ý chính sách đối với Nhà nước ................................................................ 140 5.2.3. 5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo .................................... 145 5.4. Tóm tắt chương 5 ................................................................................................... 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NCS ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT DIỄN GIẢI Tiếng Việt Tiếng Anh 1 AMOS - Analysis of Moment Structures 2 B2B Giao dịch giữa các doanh nghiệp Business to Business 3 CFA Phân tích nhân tố khẳng định Confirmatory Factor Analysis 4 CFI Chỉ số thích hợp so sánh Comparetive Fit Index 5 CLMQH Chất lượng mối quan hệ - 6 CMIN Chi bình phương Chi-square 7 CMIN/df Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do Chi-square/df 8 CP Chính phủ - 9 DDCN Đặc điểm cá nhân - 10 DTR Dự định duy trì - 11 đtg Đồng tác giả - 12 EFA Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis 13 EU Châu Âu - 14 GFI Chỉ số thích hợp tốt Good of Fitness Index 15 HACCP Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn Hazard Analysis & Critical Control Points 16 ISO Tổ Chức Quốc Tế Về Tiêu Chuẩn Hóa International Organization for Standardization 17 KFC Gà Rán Kentucky Kentucky Fried Chicken 18 KMO Chỉ số KMO Kaiser Meyer Olkin 19 KOTRA Cơ quan Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Hàn Quốc Korea Trade Investment Promotion Agency 20 NCS Nghiên cứu sinh - 21 NĐ Nghị định - 22 NQTM Nhượng quyền thương mại - 23 RMSEA Chỉ số RMSEA Root Mean Square Error Approximation 24 S.E Sai số Standard Errors 25 SEM Mô hình hóa cấu trúc tuyến tính Structural Equation Modeling 26 SPSS Phần mềm máy tính phục vụ công tác phân tích thống kê Statistical Package for the Social Sciences vi 27 TTg Thủ tướng chính phủ - 28 TW Trung ương - 29 UBND Ủy ban nhân dân - 30 UFOC Bảng giới thiệu về NQTM Uniform Franchise Offering Circular 31 VINEXAD Công ty cổ phần quảng cáo và hội chợ thương mại VINEXAD Vietnam National Trade Fair & Advertising Company vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số khái niệm về nhượng quyền thương mại ......................................... 16! Bảng 2.2: Các giai đoạn của mối quan hệ NQTM ....................................................... 26! Bảng 2.3: Tổng hợp một số nghiên cứu về dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM của Bên nhận quyền ..................................................................................................... 41! Bảng 2.4: Tổng hợp các nhân tố tác động đến dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM của Bên nhận quyền ........................................................................................ 47! Bảng 2.5: Phân loại lý thuyết về động cơ .................................................................... 50! Bảng 3.1: Cơ cấu các chuyên gia được phỏng vấn trong nghiên cứu định tính .......... 80! Bảng 3.2: Các biến quan sát được bổ sung từ kết quả nghiên cứu định tính ............... 81! Bảng 3.3: Các thang đo (lần hai) của mô hình nghiên cứu lý thuyết ........................... 82! Bảng 3.4: Các biến quan sát bị loại sau nghiên cứu định lượng sơ bộ ........................ 87! Bảng 4.1: Cơ cấu mẫu nghiên cứu chính thức ............................................................. 95! Bảng 4.2: Đánh giá độ tin cậy thang đo ....................................................................... 96! Bảng 4.3: Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett (lần 4) .................................................. 98! Bảng 4.4: Kết quả phân tích EFA (lần 4) cho khái niệm đặc điểm cá nhân, CLMQH, thực thi pháp luật NQTM ............................................................................................. 99! Bảng 4.5: Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett ........................................................... 100! Bảng 4.6: Kết quả phân tích EFA cho khái niệm dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM ........................................................................................................................ 100! Bảng 4.7: Đánh giá độ tin cậy các thang đo khái niệm DDCN ................................. 102! Bảng 4.8: Kiểm định giá trị phân biệt giữa các thang đo khái niệm DDCN ............. 103! Bảng 4.9: Đánh giá độ tin cậy các thang đo khái niệm CLMQH .............................. 104! Bảng 4.10: Kiểm định giá trị phân biệt giữa các thang đo khái niệm CLMQH ........ 105! Bảng 4.11: Đánh giá độ tin cậy thang đo các khái niệm trong mô hình đo lường tới hạn ............................................................................................................................. 107! Bảng 4.12: Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm trong mô hình đo lường tới hạn ........................................................................................................................ 107! viii Bảng 4.13: Trọng số (chưa chuẩn hóa) của mô hình ................................................. 110! Bảng 4.14: Kết quả ước lượng bằng Bootstrap với N=350 ....................................... 110! Bảng 4.15: Hệ số hồi quy (chuẩn hóa) của mô hình .................................................. 111! Bảng 4.16: Sự khác biệt giữa mô hình bất biến và khả biến về thời gian hoạt động . 112! Bảng 4.17: Trọng số (chuẩn hóa) của mô hình bất biến về thời gian hoạt động ....... 113! Bảng 4.18: Sự khác biệt giữa mô hình bất biến và khả biến về xuất xứ thương hiệu 114! Bảng 4.19. Trọng số (chuẩn hóa) của mô hình khả biến theo xuất xứ thương hiệu .. 115! Bảng 5.1: Đánh giá thực trạng NQTM và dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM của Bên nhận quyền ................................................................................................... 126! ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu lý thuyết ...................................................................... 63! Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 68! Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu lý thuyết (sau khi nghiên cứu định lượng sơ bộ) ........ 90! Hình 4.1: Kết quả CFA (chuẩn hóa) DDCN .............................................................. 102! Hình 4.2: Kết quả CFA (chuẩn hóa) của CLMQH .................................................... 104! Hình 4.3: Kết quả CFA (chuẩn hóa) của mô hình đo lường tới hạn .......................... 106! Hình 4.4: Kết quả mô hình SEM (chuẩn hóa) ........................................................... 109! 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1.1. Bối cảnh nghiên cứu của luận án Nội dung này làm rõ khoảng trống về học thuật và nghiên cứu thực nghiệm, qua đó nêu ý nghĩa nghiên cứu của luận án. Bối cảnh nghiên cứu về mặt lý thuyết 1.1.1. Nhượng quyền thương mại (NQTM) mới xuất hiện ở Việt Nam khoảng 25 năm gần đây, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường. Tuy nhiên, trên thế giới phương thức kinh doanh này xuất hiện từ giữa cuối thế kỷ thứ 19 (khoảng năm 1860), khi công ty Singer tại Hoa Kỳ thành lập một mạng lưới người bán lại cho mặt hàng máy may (Antonowicz, 2011). Đây là phương thức kinh doanh thương mại phát triển nhanh về thực tiễn cũng như nghiên cứu học thuật. Các nghiên cứu về NQTM không những dưới giác độ tiếp thị, kinh doanh thương hiệu mà còn nghiên cứu dưới giác độ pháp lý,
Luận văn liên quan