Luận án Câu đảo ngữ tiếng Anh và tiếng Việt

MỞ ĐẦ U 1. Lý do choṇ đề tài Đảo ngữ là hiện tượng ngữ pháp khá phức tạp và được nhiều ngườ i quan tâm nghiên cứu. Có thể nói, đảo ngữ liên quan đến khả năng di chuyển của các thành tố trong câu. Do đó tất yếu gắn với sự khác biệt nào đó giữa các biến thể trật tự của câu: đó là sự khác biệt giữa một trật tự được cho là “cơ bản”, hay “trật tự chuẩn”, với những trật tự được hình thành dựa vào hiện tượng đảo ngữ. Sự khác biệt về trật tự từ như vậy (với tư cách là “cái biểu đạt”) sẽ thể hiện những khác biệt về nội dung (với tư cách là “cái được biểu đạt”). Tuy vâỵ , cũng có ý kiến cho rằng ngôn ngữ là môṭ hê ̣ thống các chuỗi âm thanh gồm các từ kết hơp̣ vớ i nhau theo các mẫu cấu trúc ngữ pháp (Noam Chomsky, 1972). Và theo quan điểm này, daỵ hoc̣ ngoaị ngữ là giúp ngườ i hoc̣ nắm chắc từ vưṇ g, mâũ cấu trúc ngữ pháp và cách phát âm chuẩn các mâũ câu của môṭ ngôn ngữ.

pdf206 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Câu đảo ngữ tiếng Anh và tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ ---------------------------- PHAṂ THỊ HÀ CÂU ĐẢO NGỮ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HUẾ - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ ---------------------------- PHAṂ THỊ HÀ CÂU ĐẢO NGỮ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ hoc̣ Mã số: 62 22 02 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. TrÇn V¨n Ph-íc 2. PGS. TS. Tr-¬ng ThÞ Nhµn HUẾ - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liêụ trong luâṇ án là trung thưc̣. Những kết luâṇ khoa hoc̣ của luâṇ án chưa đươc̣ công bố trong bất kì công trình nào khác. TÁC GIẢ LUÂṆ ÁN Phaṃ Thi ̣ Hà ii KÝ HIÊỤ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUÂṆ ÁN BĐNT = Bi ̣ đồng nhất thể BH = Biểu hiêṇ BN = Bổ ngữ CC = Chu cảnh CN = Chủ ngữ CT = Cảm thể CTCT = Cấu trúc Chuyển tác CTĐT = Cấu trúc Đề thuyết CTT = Cấu trúc Thức ĐgT = Đương thể ĐN = Đề ngữ ĐNgT = Đích ngôn thể ĐNT = Đồng nhất thể ĐT = Đích thể GT = Giá tri ̣ KhiT = Khiến thể HHT = Hiêṇ hữu thể HT = Hành thể HTg = Hiêṇ tươṇg LT = Lơị thể NT = Ngôn thể PN = Phu ̣ngữ PNT = Phát ngôn thể QT = Quá trình QT: hh = Quá trình hiêṇ hữu QT: hv = Quá trình hành vi QT: pn = Quá trình phát ngôn QT: qh = Quá trình quan hê ̣ QT: tt = Quá trình tinh thần QT: vc = Quá trình vâṭ chất tđ = tác đôṇg ttbđ = tiểu từ bị động ThT = Thuôc̣ tính ThN = Thuyết ngữ TN = Tân ngữ TNT = Tiếp ngôn thể TrN = Trạng ngữ TT = Tiếp thể TTCC = Thuộc tính chu cảnh ƯT = Ứng thể VN = Vi ̣ ngữ iii THUÂṬ NGỮ ANH – VIÊṬ active chủ đôṇg active voice daṇg chủ đôṇg actor hành thể adjunct phu ̣ngữ ascriptive qui gán aspect thể attribute thuôc̣ tính attributor taọ thuôc̣ tính thể behaver ứng thể behaviour hành vi, ứng xử behavioural process quá trình hành vi beneficiary lơị thể carrier đương thể causative process quá trình gây khiến circumstance chu cảnh circumstantial relation quan hê ̣chu cảnh clause cú complement bổ ngữ constituency thành tố constituent structure cấu trúc thành tố context ngôn cảnh declarative tuyên bố declarative mood thức tuyên bố discourse ngôn bản effective tác đôṇg exclamative cảm thán existent hiện hữu thể existential process quá trình hiêṇ hữu experiential kinh nghiêṃ fact thưc̣ tế finite hữu điṇh function chức năng given (thông tin) cũ goal đích thể guise (chu cảnh) đôị lốt identified bi ̣ đồng nhất thể identifier đồng nhất thể imperative mood thức cầu khiến information focus tiêu điểm thông tin intensive sâu interactive process quá trình tương tác interpersonal liên nhân interrogative mood thức nghi vấn location điṇh vi ̣ iv marked đươc̣ đánh dấu material process quá trình vâṭ chất mental process quá trình tinh thần modality tình thái modifier bổ tố mood thức mood structure cấu trúc thức new (thông tin) mới patient kẻ chiụ đưṇg possessor sở hữu thể predicator vi ̣ ngữ process quá trình projection phóng chiếu range cương vưc̣ receiver tiếp ngôn thể recipient tiếp thể relational process quá trình quan hê ̣ residue phần dư rheme thuyết ngữ sayer phát ngôn thể sensor cảm thể target đích ngôn thể theme đề ngữ token biểu hiêṇ transitivity chuyển tác transitivity system hê ̣thống chuyển tác unmarked không đánh dấu value giá tri ̣ verbal đôṇg từ, hữu ngôn, phát ngôn verbal process quá trình phát ngôn verbiage ngôn thể v MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Lý do choṇ đề tài ......................................................................................................... 1 2. Đối tươṇg và phaṃ vi nghiên cứu ............................................................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 3 4. Ngữ liêụ nghiên cứu .................................................................................................... 3 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3 6. Đóng góp của luận án .................................................................................................. 4 7. Cấu trúc của luâṇ án .................................................................................................... 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CÂU ĐẢO NGỮ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUÂṆ ÁN ..................................... 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề đảo ngữ tiếng Anh và tiếng Việt .............................. 6 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................................ 6 1.2. Cơ sở lí thuyết liên quan đến luận án ..................................................................... 14 1.2.1. Thành phần câu .................................................................................................... 14 1.2.2. Trâṭ tư ̣từ .............................................................................................................. 19 1.2.3. Mô hình câu ......................................................................................................... 23 1.2.4. Câu theo quan điểm ngữ pháp chức năng hệ thống ............................................. 24 1.2.5. Câu đảo ngữ theo quan điểm ngữ pháp chức năng hê ̣thống ............................... 45 CHƯƠNG 2: CÂU ĐẢO NGỮ TIẾNG ANH .............................................................. 51 Dâñ nhâp̣ ........................................................................................................................ 51 2.1. Kiểu 1: Nhấn maṇh nhằm đối lâp̣ tham tố đảo làm phần Đề đánh dấu trong câu có thành phần câu đảo không có yếu tố phu ̣trơ ̣................................................................. 51 2.1.1. Khẳng điṇh sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua tham tố đảo trong các quá trình ................................................................................................................................ 51 2.1.2. Phủ điṇh sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố trong các quá trình ................................................................................................................................ 60 2.1.3. Nghi vấn sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố trong các quá trình ................................................................................................................................ 64 2.1.4. Cảm thán sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố trong các quá trình ................................................................................................................................ 66 vi 2.2. Kiểu 2: Nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo trong câu bi ̣đôṇg có yếu tố phu ̣trơ ̣............................................................................................................ 67 2.2.1. Khẳng điṇh sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo trong câu bi ̣ đôṇg có yếu tố phu ̣trơ ̣............................................................................................... 67 2.2.2. Phủ điṇh sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo trong câu bi ̣ đôṇg có yếu tố phu ̣trơ ̣................................................................................................... 71 2.3. Kiểu 3: Nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua tham tố đảo thuôc̣ quá trình hiện hữu trong câu tồn taị có thành phần đảo về phía sau..................................................... 72 2.3.1. Khẳng điṇh sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua tham tố đảo thuôc̣ quá trình hiện hữu trong câu tồn taị có thành phần đảo về phía sau .................................... 72 2.3.2. Phủ điṇh sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua tham tố đảo thuôc̣ quá trình hiện hữu trong câu tồn taị có thành phần đảo về phía sau ............................................. 74 2.4. Kiểu 4: Nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua tham tố đảo trong câu có thành phần đảo về phía trước .................................................................................................. 75 2.4.1. Khẳng điṇh sư ̣nhấn maṇh tham tố đảo trong các quá trình ................................ 76 2.4.2. Phủ điṇh sư ̣nhấn maṇh tham tố đảo trong các quá trình .................................... 78 2.5. Kiểu 5: Nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo có yếu tố chêm xen phu ̣trơ ̣(cấu trúc câu) .............................................................................................. 79 2.5.1. Khẳng điṇh sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo có yếu tố chêm xen phu ̣trơ ̣........................................................................................................... 79 2.5.2. Phủ điṇh sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo có yếu tố chêm xen phu ̣trơ ̣........................................................................................................... 82 Tiểu kết .......................................................................................................................... 83 CHƯƠNG 3: CÂU ĐẢO NGỮ TIẾNG VIÊṬ ............................................................. 84 Dâñ nhâp̣ ........................................................................................................................ 84 3.1. Kiểu 1: Nhấn maṇh nhằm đối lâp̣ tham tố đảo làm phần Đề đánh dấu trong câu có thành phần câu đảo không có yếu tố phu ̣trơ ̣................................................................. 84 3.1.1. Khẳng điṇh sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua tham tố đảo trong các quá trình ................................................................................................................................ 84 3.1.2. Phủ điṇh sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo trong các quá trình ................................................................................................................................ 93 vii 3.1.3. Nghi vấn sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua tham tố đảo trong các quá trình ................................................................................................................................ 97 3.1.4. Cảm thán sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua tham tố đảo ....................... 99 3.2. Kiểu 2: Nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo trong câu bi ̣đôṇg có yếu tố phu ̣trơ ̣............................................................................................................ 99 3.2.1. Khẳng điṇh sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo trong câu bi ̣ đôṇg có yếu tố phu ̣trơ ̣............................................................................................. 100 3.2.2. Phủ điṇh sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo trong câu bi ̣ đôṇg có yếu tố phu ̣trơ ̣................................................................................................. 105 3.3. Kiểu 3: Nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo thuôc̣ quá trình hiện hữu trong câu tồn taị có thành phần đảo về phía sau ........................................... 106 3.3.1. Khẳng điṇh sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua tham tố đảo thuôc̣ quá trình hiện hữu trong câu tồn taị có thành phần đảo về phía sau .................................. 107 3.3.2. Phủ điṇh sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua tham tố đảo thuôc̣ quá trình hiện hữu trong câu tồn taị có thành phần đảo về phía sau ........................................... 109 3.4. Kiểu 4: Nhấn maṇh chủ đề đánh dấu biểu hiêṇ qua tham tố đảo trong cấu trúc câu có thành phần đảo về phía trước .................................................................................. 110 3.4.1. Khẳng điṇh sư ̣nhấn maṇh tham tố đảo trong các quá trình .............................. 111 3.4.2. Phủ điṇh sư ̣nhấn maṇh tham tố đảo trong quá trình vâṭ chất ........................... 112 3.5. Kiểu 5: Nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo có yếu tố chêm xen phu ̣trơ ̣(cấu trúc câu) ............................................................................................ 112 3.5.1. Khẳng điṇh sự nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo có yếu tố chêm xen phu ̣trơ ̣......................................................................................................... 113 Tiểu kết ........................................................................................................................ 115 CHƯƠNG 4: SO SÁNH CÂU ĐẢO NGỮ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIÊṬ ............ 116 Dâñ nhâp̣ ...................................................................................................................... 116 4.1. Bảng thống kê số liêụ ........................................................................................... 116 4.2. Những biểu hiện tương đồng ................................................................................ 117 4.2.1. Kiểu 1: Nhấn maṇh nhằm đối lâp̣ tham tố đảo làm Đề đánh dấu trong câu có thành phần câu đảo không có yếu tố phu ̣trơ ̣............................................................... 117 viii 4.2.2. Kiểu 2: Nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo trong câu bi ̣ đôṇg có yếu tố phu ̣trơ ̣................................................................................................. 121 4.2.3. Kiểu 3: Nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo thuôc̣ quá trình hiện hữu trong câu tồn taị có thành phần đảo về phía sau ........................................... 122 4.2.4. Kiểu 4: Nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo trong cấu trúc câu có thành phần đảo về phía trước ........................................................................... 123 4.2.5. Kiểu 5: Nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua tham tố đảo có yếu tố chêm xen phu ̣trơ ̣(cấu trúc câu) ................................................................................................... 124 4. 3. Biểu hiện những điểm di ̣ biêṭ .............................................................................. 124 4.3.1. Kiểu 1: Nhấn maṇh nhằm đối lâp̣ tham tố đảo làm Đề đánh dấu trong câu có thành phần đảo không có yếu tố phu ̣trơ ̣..................................................................... 124 4.3.2. Kiểu 2: Nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo trong câu bi ̣ đôṇg có yếu tố phu ̣trơ ̣................................................................................................. 129 4.3.3. Kiểu 3: Nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo thuôc̣ quá trình hiện hữu trong câu tồn taị có thành phần đảo về phía sau ........................................... 130 4.3.4. Kiểu 4: Nhấn maṇh đề đánh dấu biểu hiêṇ qua các tham tố đảo trong cấu trúc câu có thành phần đảo về phía trước ........................................................................... 132 Tiểu kết ........................................................................................................................ 136 KẾT LUÂṆ ................................................................................................................. 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 142 ix DANH MUC̣ CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 4.1. Bảng tổng hơp̣ các kiểu câu đảo ngữ tổng quát trong tiếng Anh và tiếng Viêṭ. ............................................................................................................................. 116 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do choṇ đề tài Đảo ngữ là hiện tượng ngữ pháp khá phức tạp và được nhiều người quan tâm nghiên cứu. Có thể nói, đảo ngữ liên quan đến khả năng di chuyển của các thành tố trong câu. Do đó tất yếu gắn với sự khác biệt nào đó giữa các biến thể trật tự của câu: đó là sự khác biệt giữa một trật tự được cho là “cơ bản”, hay “trật tự chuẩn”, với những trật tự được hình thành dựa vào hiện tượng đảo ngữ. Sự khác biệt về trật tự từ như vậy (với tư cách là “cái biểu đạt”) sẽ thể hiện những khác biệt về nội dung (với tư cách là “cái được biểu đạt”). Tuy vâỵ, cũng có ý kiến cho rằng ngôn ngữ là môṭ hê ̣ thống các chuỗi âm thanh gồm các từ kết hơp̣ với nhau theo các mẫu cấu trúc ngữ pháp (Noam Chomsky, 1972). Và theo quan điểm này, daỵ hoc̣ ngoaị ngữ là giúp người hoc̣ nắm chắc từ vưṇg, mâũ cấu trúc ngữ pháp và cách phát âm chuẩn các mâũ câu của môṭ ngôn ngữ. Tuy nhiên, quan điểm ngôn ngữ hoc̣ nói trên đa ̃không thể hiêṇ đươc̣ rằng nghiã của môṭ phát ngôn còn bi ̣ chi phối bởi các yếu tố khác trong môṭ ngữ cảnh giao tiếp nhất điṇh. Năng lưc̣ ngôn ngữ của con người không chỉ hình thành nhờ nắm chắc các cấu trúc ngữ pháp mà còn đươc̣ hình thành qua quá trình giao tiếp. Khắc phuc̣ quan điểm ngôn ngữ của Noam Chomsky, nhà ngôn ngữ hoc̣ chức năng hệ thống M.A.K Halliday quan niêṃ chính trong lời nói tư ̣ nhiên, đang hoaṭ đôṇg mà hê ̣ thống ngữ pháp của môṭ ngôn ngữ đươc̣ khai thác môṭ cách đầy đủ nhất [23]. Ngữ pháp chức năng hệ thống về cơ bản là ngữ pháp tư ̣nhiên với ý nghiã là moị hiêṇ tươṇg ngôn ngữ cuối cùng đều có thể giải thích đươc̣ trong mối quan hê ̣với viêc̣ ngôn ngữ đươc̣ sử duṇg như thế nào. Các thành phần cơ bản trong ý nghiã của ngôn ngữ là các thành phần chức năng. Phương tiện giao tiếp là tất cả những yếu tố mà chúng ta dùng để thể hiện thái độ, tình cảm, mối quan hệ và cả những tâm lí khác của mình. Trong đó, ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người. Bằng ngôn ngữ, con người có thể truyền đi bất cứ một loại thông tin nào. Haliday cho rằng, những đòi hỏi của xã hội đã giúp ngôn ngữ hình thành nên cấu trúc của nó. Ông đã làm sáng tỏ sự phát triển của ngôn ngữ từ quan điểm chức năng: “Ngôn ngữ đã tiến hóa để phát triển các nhu cầu của con người, và liên quan đến các nhu cầu này, cái phương thức mà nó được tổ chức là chức năng – nó không phải là võ đoán.”. Ở Việt Nam, quan niệm về ngữ pháp chức năng nhìn chung không khác với quan niệm của các nhà ngữ pháp chức năng trên thế giới. Theo Cao Xuân Hạo (1991), ngữ pháp chức năng là “một hệ thống phương pháp được xây dựng trên quan điểm coi ngôn ngữ như là một phương tiện thực hiện sự giao tiếp giữa người và người” [53]. 2 Ông viết: ngữ pháp chức năng tự đặt cho mình cái nhiệm vụ nghiên cứu, miêu tả và giải thích các quy tắc chi phối hoạt động của ngôn ngữ trên các bình diện của mặt hình thức và mặt nội dung trong mối liên hệ có tính chức năng (trong mối liên hệ giữa những phươ
Luận văn liên quan