Luận án Chính sách tài chính nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội
Tính chất nhạy cảm của vấn ñề nhà ở ñô thị ñã nổi lên ñặc biệt rõ nét trong cơn sốt bất ñộng sản tại một số thành phố lớntrong thời gian vừa qua. Phần lớn các tài sản này tập trung vào một số ít người có thu nhập cao, trong khi ñó những bộ phận còn lại tại ñô thị ñang phải sống trong ñiều kiện chật chội. Trước ñây việc nghiên cứu vấn ñề tài chính nhà ở ít ñược chú ý do ảnh hưởng của cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, thực tế khi ñó một mặt nhà ở ñược nhà nước giao trực tiếp ñến người dân, mặt khác sự phân hoá giàu nghèo không rõ rệt làm cho việc nghiên cứu ít ñược quan tâm. Trong thời gian gần ñây, dưới tác ñộng của công cuộc ñổi mới, Việt Nam ñang trải qua những biến ñổi to lớn và nhanh chóng. Cùng với việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, sự phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo trong dân cư nhất là thành thị ñang ngày càng trở nên sâu sắc. Ở một cực của sự phân hoá này, nhóm người có thu nhập trung bình thấp và nghèo ñang phải chịu nhiều thua thiệt, ñứng trước nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm nguồnsống, cải thiện nhà ở và những cơ may ñể thoát khỏi cảnh nghèo túng. Nếu nhưở nông thôn sự thiếu ăn là nguy cơ trực tiếp ñe doạ nhóm người nghèo thìñiều kiện nhà ở và môi trường quá tồi tệ ñã trở thành một thực tế ñiển hình cho sự nghèo khổ ở ñô thị. Theo kết quả ñiều tra của Viện xã hội học về tình hình nhà ở cán bộ, công chức, viên chức cho thấy có tới 31% trong ñó có tỷ lệ ñáng kể các hộ gia ñình trẻ chưa có nhà ở (phải ở ghép hộ, ở nhở, ở tạm); 4% phải thuê nhà tạm, nhà cấp IV của tư nhân ñể ở; 19% ñang ñược thuê nhàchung cư thuộc sở hữu của nhà nước xây từ trước năm 1990; 14,6% ñã ñược mua nhà thuộc sở hữu Nhà nước theo Nghị ñịnh 61/CP; 31,4% ñã xây ñược nhà riêng. Kết quả này còn cho thấy có trên 32% có nhu cầu muốn ñược cải thiện nhà ở.[64] Nguyên - 11 -do chính của vấn ñề chính là trước kia nhà ở do nhànước trợ cấp, cùng với quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước ñã xoá bao cấp về nhà ở, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia vào việc phát triển nhà ở. Nguồn vốn phát triển nhà ở ñô thị chủ yếu dựa vào khả năng tài chính của chính các chủ thể trong hệ thống nhà ở. Nhà nước chỉ tạo ñiều kiện hỗ trợ về tài chính thông qua cơ chế, chính sách huy ñộng vốn. Nhưng các cơ chế, chính sách này còn nhiều ñiểm vẫn chưa phù hợp, bấtcập, chồng chéo, khó thực hiện nên ñại bộ phận dân cư ñô thị, ñặc biệt là những người có thu nhập trung bình và thấp vẫn chưa thể tiếp cận các nguồn vốn dài hạn cho nhà ở. Thêm vào ñó, Hà Nội cùng với TP Hồ Chí Minh là hai ñịa phương có nhiều vấn ñề bức xúc trong lĩnh vực nhà ở nỏi riêng và bất ñộng sản nói chung, cần sớm có chính sách và giải pháp giải quyết, ñặc biệt việc tăng dân số và di cư từ nông thôn ra thành thị ñã tạo ra những áp lực lớn về nhà ở cho chính quyền thành phố. Ngoài vấn ñề cung cầu của thị trường xây dựng nhà ở và giá thị trường bất ñộng sản quá cao, một vấn ñề có tác ñộng trực tiếp ñặc biệt là các hộ dân cư ở ñô thị là việc thiếu khả năng tiếp cận các nguồn vốn dài hạn ñể sửa chữa, cải tạo, nâng cấp và xây mới nhà ởvới các ñiều kiện trong khả năng tài chính của mình. Về phía các TCTD, do khả năng huy ñộng vốn dài hạn còn hạn chế nên cũng không thể cho vay dài hạn phục vụ việc xây mới, cải tạo, nâng cấp và mua nhà ở của ñại bộ phândân cư ñô thị. Với ý nghĩa ñó tác giả lựa chọn ñề tài nghiên cứu của Luận án là “Chính sách tài chính nhà ở trên ñịa bàn ñô thị Hà Nội”.