Luận án Cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở Việt Nam

Dịch vụ hành chính công (DVHCC) là những dịch vụ liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật, xuất phát từ yêu cầu của quản lý nhà nước, được các cơ quan nhà nước trực tiếp cung ứng nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) và phục vụ các quyền, nghĩa vụ cơ bản của tổ chức và công dân. Cung ứng DVHCC luôn có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, có tác động trực tiếp đến hoạt động của các thành phần kinh tế và đời sống của Nhân dân. Vì vậy, các nhà nước luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng cung ứng DVHCC, từ đó góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp. Xu hướng xây dựng nền hành chính phục vụ luôn đặt ra yêu cầu cải thiện chất lượng cung ứng DVHCC của các cơ quan nhà nước theo hướng minh bạch, hiệu quả, giảm chi phí và tăng tỉ lệ hài lòng của tổ chức, cá nhân. Do mỗi DVHCC luôn gắn liền với một hoặc một số thủ tục hành chính (TTHC) để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến tổ chức, cá nhân, nên ngay từ những năm 1994, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 38-CP về cải cách một bước TTHC trong giải quyết công việc của công dân và tổ chức. Tiếp theo, các chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 và giai đoạn 2011 - 2020 đều xác định TTHC là một trong những nội dung trọng tâm cần cải cách. Kết quả đạt được sau hai giai đoạn thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước đã công khai được cơ bản các thủ tục, trình tự thực hiện DVHCC; chất lượng một số DVHCC đã được nâng lên rõ nét như các thủ tục về thuế, đăng ký kinh doanh, thủ tục hải quan, thủ tục bảo hiểm xã hội.

pdf213 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 13/01/2024 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 9download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DƯƠNG QUỐC CHÍNH CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DƯƠNG QUỐC CHÍNH CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Ở VIỆT NAM Ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Thị Vân Hạnh 2. TS. Đặng Xuân Phương HÀ NỘI, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Luận án “Cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Tất cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp được sử dụng trong nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, được trích dẫn đầy đủ. Tôi cam đoan Luận án của tôi tôn trọng đầy đủ quy tắc đạo đức trong nghiên cứu và quy định về bản quyền tác giả./. Tác giả luận án Dương Quốc Chính ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 5 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................................. 5 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học ........................................................ 8 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận án .......................................................... 9 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................... 10 8. Cấu trúc của luận án .......................................................................................... 10 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................................................................. 11 1. 1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đề tài ............................ 11 1.1.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến cung ứng dịch vụ hành chính công ................................................................................................ 11 1.1.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. .............. 20 1.2. Đánh giá các kết quả nghiên cứu liên quan đề tài luận án ............................. 31 1.2.1. Những kết quả nghiên cứu đã được làm rõ mà luận án sẽ kế thừa và tiếp tục phát triển ..................................................................................................... 31 1.2.2. Những khoảng trống nghiên cứu và các vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu trong đề tài luận án .................................................................................... 32 Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ......... 34 2.1. Dịch vụ hành chính công và vai trò của Nhà nước trong cung ứng dịch vụ hành chính công .................................................................................................... 34 2.1.1. Dịch vụ hành chính công và cung ứng dịch vụ hành chính công ........... 34 2.1.2. Vai trò của Nhà nước trong cung ứng dịch vụ hành chính công ............ 39 2.2. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến cung ứng dịch vụ hành chính công .................................... 40 2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ... 40 2.2.2. Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến cung ứng dịch vụ hành chính công ................................................................................... 43 iii 2.3. Cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ................................................................................................... 57 2.3.1. Khái niệm cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ............................................................................ 57 2.3.2. Đặc điểm cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ............................................................................ 59 2.3.3. Lợi ích của cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ............................................................................ 61 2.3.4. Các điều kiện đảm bảo cho cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư .................................................. 63 2.3.5. Tiêu chí đánh giá cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư .......................................................... 65 2.4. Kinh nghiệm cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư của một số quốc gia trên thế giới ........................... 71 2.4.1. Kinh nghiệm của Malaysia ..................................................................... 71 2.4.2. Kinh nghiệm của Singapore ................................................................... 76 2.4.3. Kinh nghiệm của Estonia ........................................................................ 79 2.4.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ....................................................... 82 Kết luận chương 2 ................................................................................................. 83 Chương 3. THỰC TRẠNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Ở VIỆT NAM ............................................................................................................... 85 3.1. Thực trạng về phương thức cung ứng dịch vụ hành chính công ................... 85 3.1.1. Tái cấu trúc quy trình cung ứng dịch vụ hành chính công từ trực tiếp sang trực tuyến .................................................................................................. 85 3.1.2. Mức độ liền mạch, hoàn toàn trực tuyến trong cung ứng DVHCC ....... 90 3.1.3. Mức độ chuyển đổi phương thức cung ứng DVHCC tại các cơ quan nhà nước thông qua mô hình một cửa .................................................................... 91 3.1.4. Cung ứng DVHCC thông qua các cổng dịch vụ công ........................... 93 3.2. Thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ...................................... 96 3.2.1. Các quy định pháp luật và chính sách của Việt Nam có liên quan đến cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ............................................................................................... 96 3.2.2. Thực trạng về hạ tầng và nền tảng số phục vụ cung ứng dịch vụ hành chính công ....................................................................................................... 101 iv 3.2.3. Thực trạng về mức độ sẵn sàng của chủ thể cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ............. 115 3.2.4. Thực trạng về các điều kiện đáp ứng của người sử dụng dịch vụ hành chính công trên môi trường số. ....................................................................... 122 3.3. Hiệu quả cung ứng dịch vụ hành chính công .............................................. 131 3.3.1. Mức độ giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính ................................ 131 3.3.2. Mức độ hài lòng của người dùng khi sử dụng DVHCC ....................... 134 3.4. Đánh giá thực trạng ...................................................................................... 137 3.4.1. Những ưu điểm ..................................................................................... 137 3.4.2. Tồn tại, hạn chế .................................................................................... 139 3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế .............................................. 142 3.4.4. Những yêu cầu đặt ra đối với cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư .......................................... 143 Kết luận chương 3 .......................................................................................... 144 Chương 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ .................................................................................................................. 145 4.1. Định hướng cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư .............................................................................. 145 4.2. Đề xuất các nhóm giải pháp cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư .................................................... 151 4.2.1. Nhóm giải pháp về phương thức cung ứng dịch vụ hành chính công .. 151 4.2.2. Nhóm giải pháp về các điều điện đảm bảo cung ứng dịch vụ hành chính công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ....................... 158 4.2.2.1. Giải pháp về thể chế, chính sách ....................................................... 158 4.2.2.2. Giải pháp về hạ tầng, nền tảng số phục vụ cung ứng DVHCC ......... 163 4.2.2.3. Giải pháp về nâng cao nhận thức và năng lực công nghệ số cho cán bộ, công chức tham gia cung ứng dịch vụ hành chính công .......................... 170 4.2.2.4. Giải pháp nâng cao các điều kiện đáp ứng của người dùng khi sử dụng DVHCC kỹ thuật số ........................................................................................ 176 Kết luận Chương 4 .............................................................................................. 181 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 185 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 18593 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Diễn giải APCI Chỉ số chi phí tuân thủ thủ tục hành chính (Assessment Report on Administrative Procedure Compliance Index) CBCC Cán bộ, công chức CCHC Cải cách hành chính CMCN 4.0 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông CSDL Cơ sở dữ liệu CSDLQG Cơ sở dữ liệu quốc gia Cổng DVCQG Cổng Dịch vụ công quốc gia DVC Dịch vụ công DVCTT Dịch vụ công trực tuyến DVHCC Dịch vụ hành chính công HTTT Hệ thống thông tin IoT Kết nối internet vạn vật (Internet of Things) LGSP Nền tảng tích hợp và chia sẻ dữ liệu cấp bộ, cấp tỉnh (Local Government Service Platform) NGSP Nền tảng tích hợp và chia sẻ dữ liệu quốc gia (National Government Service Platform) PAPI Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (Public Administration Performance Index) Par Index Chỉ số cải cách hành chính của các bộ, cơ quan ngang bộ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương QLNN Quản lý nhà nước SIPAS Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (Satisfaction Index of Public Administrative Services) TSLCD Truyền số liệu chuyên dùng TTHC Thủ tục hành chính TTTT Thông tin và Truyền thông ƯDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 2. 1. Những thay đổi về phương thức cung ứng DVHCC trong bối cảnh CMCN 4.0 ................................................................................................................. 46 Bảng 2.2. Những thay đổi về phương tiện, cơ sở vật chất phục vụ cung ứng DVHCC trong bối cảnh CMCN 4.0 .......................................................................... 49 Bảng 2.3. Những điểm thay đổi của chủ thể cung ứng DVHCC trong bối cảnh CMCN 4.0 ................................................................................................................. 52 Bảng 2.4. Những điểm thay đổi của người dùng DVHCC trong bối cảnh CMCN 4.0. ............................................................................................................................. 56 Bảng 2.5. Những thay đổi về đặc điểm cung ứng DVHCC trong bối cảnh CMCN 4.0 .............................................................................................................................. 60 Bảng 2.6. Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử ............................................................................................. 65 Bảng 2.7: Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số cấp quốc gia ........................................ 67 Bảng 2. 8. Các nội dung đánh giá Chỉ số Dịch vụ trực tuyến ................................... 68 Bảng 2. 9. Tiêu chí đánh giá cung ứng DVHCC trong bối cảnh CMCN 4.0 ........... 69 Bảng 3. 1. Số lượng TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp ..................... 86 Bảng 3.2. Mức độ người dùng phải đi lại để thực hiện một DVHCC ...................... 90 Bảng 3. 3. Mức độ cung ứng DVCTT mức độ 3 và mức độ 4 ................................. 95 Bảng 3. 4. Mức độ cung ứng DVCTT toàn trình ...................................................... 96 Bảng 3.5.Tổng hợp tiến độ hoàn thiện các cơ sở dữ liệu quốc gia ........................ 105 Bảng 3.6. Tỉ lệ CBCC được trang cấp máy vi tính (Số liệu không bao gồm Bộ Công an và Bộ Quốc phòng) ............................................................................................. 113 Bảng 3.7. Trung bình mức chi cho hạ tầng kỹ thuật và ƯDCNTT ........................ 114 Bảng 3. 8. Thống kê số lượng các cơ quan hành chính nhà nước có cung ứng DVHCC (tính đến năm 2020) ................................................................................. 116 Bảng 3.9. Số lượng TTHC được xử lý tại các bộ phận một cửa hoặc trung tâm phục vụ hành chính công (thời điểm 2019) ..................................................................... 117 Bảng 3. 10. Trình độ đào tạo của CBCC (thời điểm năm 2019) ............................ 118 Bảng 3.11. Trình độ CNTT của CBCC các cấp (thời điểm năm 2019) .................. 119 Bảng 3.12. Tỉ lệ CBCC được đào tạo bồi dưỡng về phần mềm mã nguồn mở và an toàn thông tin ........................................................................................................... 120 Bảng 3.13. Cơ cấu độ tuổi của CBCC (thời điểm năm 2019) ............................... 121 Bảng 3.14. Mục đích sử dụng Cổng DVCQG ........................................................ 123 vii Bảng 3.15. Nội dung mong đợi nhất của người dùng trong việc cung ứng DVC của cơ quan hành chính nhà nước .................................................................................. 125 Bảng 3.16. Trình độ học vấn của người dân Việt Nam .......................................... 126 Bảng 3.17. Tỉ lệ các trường học có giảng dạy tin học ............................................ 126 Bảng 3.18. Tỉ lệ người dân thực hiện giao dịch thương mại điện tử ...................... 127 Bảng 3.19 . Tỉ lệ người dùng độ tuổi từ trên 15 đến dưới 65 sử dụng thiết bị công nghệ ......................................................................................................................... 129 Bảng 3.20. Tỉ lệ sử dụng các phương tiện để người dân truy cập internet ............ 129 Bảng 3.21. Khả năng kết nối internet băng thông rộng của người dân .................. 130 Bảng 3.22. Chi phí tuân thủ thủ tục hành chính ..................................................... 133 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN Hình 2.1. Các thành phần của cung ứng DVHCC trong bối cảnh CMCN 4.0 .......... 44 Hình 3. 1. Tăng trưởng DVCTT mức độ 3 và 4 qua các năm 88 Hình 3.2. Mức độ giảm số lần đi lại để thực hiện một DVHCC 90 Hình 3. 3. Kết quả triển khai hệ thống Một cửa điện tử 2015-2020 91 Hình 3.4. Tỉ lệ hồ sơ giải quyết qua hệ thống một cửa điện tử 92 Hình 3. 5. Phương thức tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả DVHCC 92 Hình 3. 6. Tỉ lệ các bộ, ngành, địa phương đã có LGSP 108 Hình 3.7. Sự chuyển đổi mô hình sang nền tảng điện toán đám mây 109 Hình 3.8. Xếp hạng chỉ số hạ tầng điện toán đám mây năm 2020 của Việt Nam và 13 quốc gia Châu Á 110 Hình 3. 9. Số chứng thư số công cộng được cấp hàng năm 112 Hình 3.10. Tỷ lệ cán bộ chuyên trách chuyên trách CNTT so với tổng số CBCC 120 Hình 3.11. So sánh giữa mức độ sử dụng Cổng thông tin điện tử với khả năng sử dụng internet của người dân ở một số địa phương 124 Hình 3. 12: Chi phí thời gian khi thực hiện một số TTHC (Nguồn: Báo cáo APCI năm 2018 và năm 2021) 131 Hình 3.13. Kênh tiếp nhận thông tin về TTHC của người dùng DVHCC 133 Hình 3.14. Các chỉ số hài lòng khi sử dụng DVHCC ở một số lĩnh vực 135 Hình 3.15. Mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với các phương thức tìm hiểu thông tin về TTHC. 135 Hình 3.16. Mức độ người dùng mong muốn đơn giản hóa TTHC và rút ngắn thời gian giải quyết TTHC. 137 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Dịch vụ hành chính công (DVHCC) là những dịch vụ liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật, xuất phát từ yêu cầu của quản lý nhà nước, được các cơ quan nhà nước trực tiếp cung ứng nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) và phục vụ các quyền, nghĩa vụ cơ bản của tổ chức và công dân. Cung ứng DVHCC luôn có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, có tác động trực tiếp đến hoạt động của các thành phần kinh tế và đời sống của Nhân dân. Vì vậy, các nhà nước luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng cung ứng DVHCC, từ đó góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp. Xu hướng xây dựng nền hành chính phục vụ luôn đặt ra yêu cầu cải thiện chất lượng cung ứng DVHCC của các cơ quan nhà nước theo hướng minh bạch, hiệu quả, giảm chi phí và tăng tỉ lệ hài lòng của tổ chức, cá nhân. Do mỗi DVHCC luôn gắn liền với một hoặc một số thủ tục hành chính (TTHC) để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến tổ chức, cá nhân, nên ngay từ những năm 1994, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 38-CP về cải cách một bước TTHC trong giải quyết công việc của công dân và tổ chức. Tiếp theo, các chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 và giai đoạn 2011 - 2020 đều xác định TTHC là một trong những nội dung trọng tâm cần cải cách. Kết quả đạt được sau hai giai đoạn thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước đã công khai được cơ bản các thủ tục, trình tự thực hiện DVHCC; chất lượng một số DVHCC đã được nâng lên rõ nét như các thủ tục về thuế, đăng ký kinh doanh, thủ tục hải quan, thủ tục bảo hiểm xã hội... Tuy đã đạt được một số thành tựu trong cung ứng DVHCC, nhưng theo kết quả khảo sát hàng năm về Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI), Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS), Chỉ số chi phí tuân thủ TTHC (APCI) cho thấy thực tế còn nhiều điểm tồn tại và hạn chế như sự rườm rà, phức tạp quá mức cần thiết trong việc sử dụng DVHCC; tình trạng chậm trễ trong giải quyết và trả kết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_cung_ung_dich_vu_hanh_chinh_cong_trong_boi_canh_cuoc.pdf
  • pdfQD cap HV-NCS Duong Quoc Chinh.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN - EN.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN.pdf
  • docxTrang thong tin Luan an (Dương Quốc Chính).docx
  • pdfTrang thong tin mới.pdf
  • pdfTrich yeu Luan an.pdf
Luận văn liên quan