Luận án Đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở học viện phụ nữ Việt Nam

Chất lượng đào tạo là một yếu tố sống còn của bất kỳ cơ sở đào tạo nào, không chỉ là điều kiện cho sự tồn tại mà còn là cơ sở cho việc xác định uy tín, “thương hiệu” của một cơ sở đào tạo, là niềm tin của người sử dụng “sản phẩm” được đào tạo và là động lực của người học. Chính vì lẽ đó, việc quan tâm đến chất lượng đào tạo đại học (ĐTĐH) trở thành nhu cầu vừa bức xúc trước mắt, vừa là định hướng cho tương lai. Đảm bảo chất lượng (ĐBCL) ĐTĐH luôn nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều trường đại học và toàn xã hội. Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về ĐBCL có tầm ảnh hưởng và phạm vi tiếp cận đáng kể, sự lan tỏa mạnh mẽ, khẳng định vấn đề này như là “biên giới mới” trong nghiên cứu. Trong bối cảnh khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ và giáo dục đại học (GDĐH) trở thành nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh. ĐBCL có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc duy trì các chuẩn mực và không ngừng nâng cao chất lượng ĐTĐH. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo của một số trường đại học ở nước ta vẫn còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém mà nguyên nhân chủ yếu là QLCL ĐTĐH chưa được quan tâm đúng mức, chưa đề xuất và thực hiện được các giải pháp có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tiễn để ĐBCL ĐTĐH. Chất lượng ĐTĐH một số trường, một số ngành còn thấp so với thực tiễn; thiếu một hệ thống chỉ số thực hiện và chuẩn mực chất lượng; bộ máy cơ chế và cán bộ chưa thay đổi phù hợp với phương thức quản lý mới, nhân lực qua ĐTĐH chưa đáp ứng được yêu cầu xã hội, chưa có hệ thống ĐBCL ĐTĐH phù hợp và hiệu quả. Yêu cầu đổi mới cơ bản, toàn diện GDĐH, đòi hỏi các trường đại học phải không ngừng đổi mới, trong đó có đổi mới công tác ĐBCL. Học viện Phụ nữ Việt Nam là cơ sở GDĐH công lập, có tên trong danh sách cơ sở GDĐH của Việt Nam đạt chuẩn chất lượng giáo dục quốc gia theo tiêu chí tiếp cận Bộ tiêu chuẩn của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN) năm 2020. Hoạt động ĐBCL được thực hiện dựa trên sứ mệnh, mục tiêu, triết lý giáo dục của Học viện. Tuy nhiên, hệ thống ĐBCL ĐTĐH chưa được hoàn thiện, chưa hoạt động tối ưu, chưa có kế hoạch, lộ trình xây dựng và phát triển dài hạn, chưa có các chính sách riêng biệt để phát triển nguồn lực do còn hạn hẹp về nguồn tài chính và nhân lực chuyên biệt. ĐBCL ĐTĐH còn gặp rất nhiều khó khăn. Một số giảng viên chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của mình, chưa toàn tâm, toàn ý với công việc, thụ động, hạn chế năng lực nghiên cứu, năng lực hoạt động thực tiễn, kỹ năng giảng dạy đại học, chậm đổi mới phương pháp đào tạo và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên,.

pdf192 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở học viện phụ nữ Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRƯƠNG THU TRÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Lê Vân Anh 2. PGS.TS Nguyễn Xuân Hải Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, được các tác giả và đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình khoa học nào khác trong lĩnh vực này. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Trương Thu Trà LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã quan tâm tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi, đã tận tình giảng dạy, quan tâm và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, nghiên cứu sinh xin gửi lời tri ân đến PGS.TS Lê Vân Anh và PGS. TS Nguyễn Xuân Hải đã tận tình hướng dẫn, xác định hướng đi vừa kế thừa những nội dung nền tảng lý luận, vừa đáp ứng thực tiễn và dự báo xu hướng của đào tạo đại học trong tương lai, đảm bảo chất lượng đào tạo đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục làm cơ sở giúp tôi hoàn thành luận án theo kế hoạch. Đồng thời, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, cán bộ, giảng viên, sinh viên Học viện Phụ nữ Việt Nam, các doanh nghiệp và tổ chức đã giúp nhiều thông tin bổ ích làm cơ sở thực tiễn cho nghiên cứu sinh trong nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp. Sau cùng xin cảm ơn các anh, chị nghiên cứu sinh cùng khóa và các khóa trước cùng bạn bè, gia đình đã nhiệt tình ủng hộ về tinh thần, động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án này. Do điều kiện nghiên cứu và thực hiện đề tài còn hạn chế, Luận án không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy, cô và các bạn đồng nghiệp. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Trương Thu Trà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1. CBQL: Cán bộ quản lý 2. CLGD: Chất lượng giáo dục 3. CMCN: Cách mạng công nghiệp 4. CTĐT: Chương trình đào tạo 5. ĐBCL: Đảm bảo chất lượng 6. ĐH: Đại học 7. ĐTB: Điểm trung bình 8. ĐTĐH: Đào tạo đại học 9. GD&ĐT: Giáo dục và Đào tạo 10. GV: Giảng viên 11. LHPN: Liên hiệp Phụ nữ 12. NCKH: Nghiên cứu khoa học 13. SV: Sinh viên 14. QLCL: Quản lý chất lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Học viện Phụ nữ Việt Nam ............................... 57 Bảng 2.2. Khách thể khảo sát ........................................................................................ 60 Bảng 2.3. Bảng quy ước thang đo ................................................................................. 61 Bảng 2.4. Quy mô mẫu phỏng vấn ................................................................................ 61 Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL, GV về CL ĐTĐH ...................................................... 63 Bảng 2.5. Thực trạng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ..................................... 64 Bảng 2.6. Thực trạng CL chương trình ĐTĐH ............................................................. 65 Bảng 2.7. Thực trạng về cấu trúc và nội dung chương trình ĐTĐH ............................ 66 Bảng 2.8. Thực trạng về phương thức đào tạo đại học ................................................. 68 Bảng 2.9. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV ............................ 69 Bảng 2.10. Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên ................................................. 70 Bảng 2.11. Các công trình nghiên cứu khoa học của cán bộ , GV 5 năm gần đây ...... 71 Bảng 2.12. Chất lượng đội ngũ cán bộ hỗ trợ ............................................................... 73 Bảng 2.13. Thực trạng CL SV và các hoạt động hỗ trợ SV ........................................... 74 Bảng 2.14. Quy mô tuyển sinh SV từ 2017 đến nay ...................................................... 74 Bảng 2.15. Thực trạng về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị ............................................. 76 Bảng 2.16. Thực trạng các giải pháp nâng cao CL đào tạo ......................................... 77 Bảng 2.17. CL SV tốt nghiệp ......................................................................................... 78 Bảng 2.18 . Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp của Học viện 5 năm gần nhất ........................... 79 Bảng 2.19. Thực trạng CL ĐTĐH của Học viện ........................................................... 80 Bảng 2.20. Nhận thức về khái niệm đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ................... 81 Bảng 2.21. Nhận thức về sự cần thiết của đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam .................................................................................................... 82 Bảng 2.23. Thực trạng về hoạt động giám sát .............................................................. 83 Bảng 2.24. Thực trạng định kỳ rà soát các hoạt động cốt lõi ....................................... 84 Bảng 2.25. Thực trạng đánh giá hoạt động học tập của sinh viên ............................... 85 Bảng 2.26. Thực trạng đảm bảo chất lượng cán bộ viên chức ..................................... 86 Bảng 2.27. Thực trạng đảm bảo chất lượng các tài nguyên học tập ............................ 88 Bảng 2.28. Thực trạng đảm bảo chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên ........................... 89 Bảng 2.29. Thực trạng hoạt động tự đánh giá .............................................................. 89 Bảng 2.30. Thực trạng hoạt động thẩm định nội bộ ..................................................... 90 Bảng 2.31. Thực trạng hệ thống thông tin ..................................................................... 91 Bảng 2.32. Thực trạng hoạt động công bố thông tin .................................................... 91 Bảng 2.33. Thực trạng xây dựng sổ tay đảm bảo chất lượng ....................................... 92 Bảng 2.34. Kết quả quy trình đảm bảo chất lượng ....................................................... 92 Bảng 2.35. Tổng hợp đánh giá chung về thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo ....... 94 Bảng 2.36. Ảnh hưởng của các yếu tố đến đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của Học viện Phụ nữ Việt Nam ............................................................................................ 94 Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết các giải pháp đề xuất ......................... 132 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi các giải pháp đề xuất ............................ 133 Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 134 Bảng 3.4. Tổng hợp số lượng khách thể thử nghiệm ................................................... 136 Bảng 3.5. Kết quả khảo sát trình độ ban đầu về kiến thức của nhóm thử nghiệm ...... 137 Bảng 3.6. Kết quả khảo sát trình độ ban đầu về kỹ năng của nhóm thử nghiệm ........ 137 Bảng 3.7. Bảng tần suất kết quả kiểm tra lần thử nghiệm 1 về kiến thức của cán bộ, chuyên viên làm công tác đảm bảo chất lượng ........................................................... 137 Bảng 3.8. Bảng tần suất kết quả kiểm tra sau lần thử nghiệm 2 về kiến thức của cán bộ, chuyên viên làm công tác đảm bảo chất lượng ..................................................... 138 Bảng 3.9. Kết quả về trình độ kỹ năng của cán bộ, chuyên viên làm công tác đảm bảo chất lượng ở lần thử nghiệm 1 .................................................................................... 138 Bảng 3.10. Kết quả về trình độ kỹ năng của cán bộ, chuyên viên làm công tác đảm bảo chất lượng ở lần thử nghiệm 2 .................................................................................... 138 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 1.1. Mô hình đảm bảo chất lượng cấp đơn vị ...................................................... 30 Hình 1.2. Mô hình hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong ........................................ 31 Hình 1.3. Mô hình đảm bảo chất lượng cấp chương trình ............................................ 31 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ................................................................................................................................................ 7 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 7 1.2. Chất lượng đào tạo ở cơ sở giáo dục đại học ................................................. 18 1.2.1. Đào tạo, chất lượng đào tạo ..................................................................... 18 1.2.2. Quản lý chất lượng, quản lý chất lượng đào tạo ...................................... 24 1.3. Đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của các trường đại học ...................... 26 1.3.1. Đảm bảo chất lượng, đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học, đảm bảo chất lượng đào tạo .................................................................................................. 26 1.3.2. Một số mô hình đảm bảo chất lượng ........................................................ 29 1.3.3. Nội dung và khung đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ......................... 38 1.3.4. Chủ thể quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo ở các trường đại học ................................................................................................................................. 41 1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ... 43 Kết luận chương 1 ....................................................................................................................... 47 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM .......................................................................... 48 2.1. Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của một số trường đại học trên thế giới ....................................................................................................... 48 2.1.1. Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của đại học Stanford (Hoa Kỳ) ........................................................................................................................ 48 2.1.2. Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của đại học Rotterdam Eramus (Hà Lan) ....................................................................................... 49 2.1.3. Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của đại học Queensland (Australia) ................................................................................................ 49 2.1.4. Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của đại học Chulalongkorn (Thái Lan) ........................................................................................... 51 2.1.5. Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của Học viện Giáo dục quốc gia Singapore (Singapore)............................................................................ 52 2.1.6. Bài học kinh nghiệm về đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của các trường đại học trên thế giới ......................................................................................... 53 2.2. Giới thiệu chung về Học viện Phụ nữ Việt Nam ............................................ 54 2.2.1. Quá trình thành lập và đặc trưng của Học viện Phụ nữ Việt Nam ...... 54 2.2.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và các giá trị cốt lõi của Học viện Phụ nữ Việt Nam 56 2.2.3. Bộ máy tổ chức của Học viện Phụ nữ Việt Nam ................................... 56 2.2.4. Quy mô đào tạo của Học viện Phụ nữ Việt Nam ................................... 58 2.2.5. Công tác đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam ............................................................................................................................... 58 2.3. Tổ chức khảo sát thực trạng ............................................................................ 59 2.3.1. Mục đích khảo sát .................................................................................... 59 2.3.2. Khách thể và địa bàn khảo sát ................................................................ 59 2.3.3. Nội dung khảo sát .................................................................................... 60 2.3.4. Đánh giá kết quả khảo sát ....................................................................... 60 2.3.5. Cách tiến hành khảo sát .......................................................................... 62 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................... 62 2.4. Thực trạng chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam ........ 62 2.4.1. Thực trạng nhận thức về chất lượng đào tạo đại học ........................... 62 2.4.2. Thực trạng chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam . 64 2.4.2.1. Thực trạng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ............................. 64 2.4.2.2. Thực trạng chất lượng chương trình đào tạo đại học ........................... 65 2.4.2.3. Thực trạng cấu trúc và nội dung chương trình đào tạo đại học ........... 66 2.4.2.4. Thực trạng về phương thức đào tạo đại học ......................................... 68 2.4.2.5. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của sinh viên ...... 69 2.4.2.6. Thực trạng về chất lượng đội ngũ giảng viên ........................................ 70 2.4.2.7. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ hỗ trợ ....................................... 72 2.4.2.8. Chất lượng sinh viên và các hoạt động hỗ trợ sinh viên ....................... 74 2.4.2.9. Thực trạng về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị ....................................... 75 2.4.2.10. Thực trạng về các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ................. 77 2.4.2.11. Thực trạng chất lượng sinh viên tốt nghiệp ......................................... 78 2.5. Thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam 80 2.5.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về đảm bảo chất lượng đào tạo ................................................................................................................ 80 2.5.2. Thực trạng bảo đảm chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam ........................................................................................................................ 82 2.5.2.1. Thực trạng về chính sách bảo đảm chất lượng đào tạo đại học ........... 82 2.5.2.2. Thực trạng về hoạt động giám sát ......................................................... 83 2.5.2.3. Thực trạng định kỳ rà soát các hoạt động cốt lõi .................................. 84 2.5.2.4. Thực trạng đánh giá hoạt động học tập của sinh viên .......................... 85 2.5.2.5. Thực trạng đảm bảo chất lượng cán bộ viên chức ................................ 86 2.5.2.6. Thực trạng đảm bảo chất lượng các tài nguyên học tập ....................... 88 2.5.2.7. Thực trạng đảm bảo chất lượng dịch vụ hỗ trợ SV ............................... 88 2.5.2.8. Thực trạng hoạt động tự đánh giá ......................................................... 89 2.5.2.9. Thực trạng hoạt động thẩm định nội bộ ................................................ 90 2.5.2.10. Thực trạng hệ thống thông tin ............................................................. 91 2.5.2.11. Thực trạng hoạt động công bố thông tin ............................................. 91 2.5.2.12. Thực trạng xây dựng sổ tay đảm bảo chất lượng ................................ 92 2.5.2.13. Thực trạng quy trình đảm bảo chất lượng ........................................... 92 2.5.3. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của Học viện Phụ nữ Việt Nam ......................................................... 94 2.6. Đánh giá chung về đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam ................................................................................................................... 95 2.6.1. Kết quả đạt được ...................................................................................... 95 2.6.2. Hạn chế .................................................................................................... 96 2.6.3. Nguyên nhân của những tồn tại ............................................................. 97 Kết luận chương 2. ...................................................................................................................... 98 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM ......................................................................................... 99 3.1. Định hướng phát triển trong bối cảnh mới và định hướng đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam ............................................ 99 3.1.1. Định hướng phát triển của Học viện Phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh mới 99 3.1.2. Định hướng đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam ............................................................................................................................. 100 3.2. Nguyên tắc đề xuất giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam ........................................................................................... 100 3.2.1. Đảm bảo tính khoa học ......................................................................... 100 3.2.2. Đảm bảo tính hệ thống và tính đồng bộ ............................................... 101 3.2.3. Đảm bảo tính khả thi ............................................................................. 102 3.3. Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam .. 102 3.3.1. Tổ chức nâng cao nhận thức về chất lượng đào tạo, đảm bảo chất lượng đào tạo đại học cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, chuyên viên ở Học viện Phụ nữ Việt Nam ................................................................................................ 103 3.3.2. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, chuyên viên làm công tác đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam ...................................................................................................................... 106 3.3.3. Xây dựng hệ thống chính sách đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam ........................................................................................ 110 3.3.4. Phát triển nguồn nhân lực thực hiện đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam .............................................................................. 114 3.3.5. Tổ chức hoạt động đào tạo theo hướng đáp ứng yêu cầu của AUN-QA ở Học viện Phụ nữ Việt Nam ..................................................................................... 119 3.3.6. Xây dựng môi trường học tập thân thiện, dân chủ, hợp tác và tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của sinh viên ở Học viện Phụ nữ Việt Nam ............. 124 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp ..................................................................... 130 3.5. Khảo nghiệm và thử nghiệm giải pháp đề xuất ........................................... 130 3.5.1. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của giải pháp được đề xuất .......

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_dam_bao_chat_luong_dao_tao_dai_hoc_o_hoc_vien_phu_nu.pdf
  • pdfQUYẾT ĐỊNH BẢO VỆ CẤP VIỆN_ TRƯƠNG THU TRÀ.pdf
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG ANH.pdf
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG VIỆT.pdf
  • docxTRANG THÔNG TIN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx
Luận văn liên quan