Dendrobium là giống lan được trồng phổ biến ở Việt Nam. Đây là một giống
chiếm ưu thế trong họ hoa lan, bao gồm nhiều loài có hoa đẹp, có thể sử dụng cho
mục đích sản xuất hoa cắt cành và hoa chậu. Dendrobium đã thực sự trở thành một
giống lan chủ lực đối với ngành sản xuất hoa lan ở Việt Nam trong nhiều năm qua.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, một trong những trung tâm sản xuất hoa lan lớn nhất
cả nước, cùng với lan Mokara, Dendrobium là một trong hai giống lan đóng góp
chính vào tổng sản lượng thu hoạch 6,7 triệu chậu và 68,9 triệu cành hoa lan (đạt
giá trị 613,9 tỷ đồng) của ngành sản xuất hoa lan thành phố trong năm 2015 [10].
Tuy nhiên, hiện tại việc sản xuất lan Dendrobium nói riêng và hoa lan nói chung tại
Thành phố Hồ Chí Minh cũng như cả nước vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu trong
nước. Hoa lan vẫn được nhập khẩu từ các nước như Thái Lan, Đài Loan, Trung
Quốc để cung cấp cho thị trường trong nước. Nghiên cứu nâng cao năng suất và sản
lượng hoa lan là một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với ngành sản
xuất hoa lan Việt Nam.
Có nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng hoa lan,
trong đó bệnh hại là một trong những yếu tố gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất.
Nhiều loại bệnh khác nhau gây hại trên lan Dendrobium cũng như hoa lan nói
chung đã được ghi nhận, nhưng đáng chú ý nhất là bệnh do virus gây ra. Hiện có hai
loại virus gây hại phổ biến trên hoa lan đó là virus khảm vàng (Cymbidium mosaic
virus - CyMV) và virus đốm vòng (Odontoglossum ringspot virus - ORSV) [88].
Trong đó, tỷ lệ nhiễm virus CyMV cao hơn so với virus ORSV trên các giống lan ở
Việt Nam [2], [5], [7], và đặc biệt là lan Dendrobium được trồng ở một số khu vực
thuộc Thành phố Hồ Chí Minh chỉ bị nhiễm virus CyMV, với tỷ lệ lên đến 67,5%,
mà không bị nhiễm virus ORSV [2]. Như vậy, có thể thấy virus CyMV hiện đang
lây nhiễm rất nghiêm trọng trên giống lan Dendrobium ở Việt Nam
173 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật chuyển gen Rnai để tạo dòng Lan dendrobium có khả năng kháng virus khảm vàng (cymbidium mosaic virus), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYỄN XUÂN DŨNG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT CHUYỂN GEN RNAi
ĐỂ TẠO D NG N Dendrobium CÓ KHẢ N NG HÁNG
VI U HẢ VÀNG Cymbidium mosaic virus)
LUẬN ÁN TIẾN Ĩ NÔNG NGHIỆP
TP. HỒ CHÍ MINH- 2017
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYỄN XUÂN DŨNG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT CHUYỂN GEN RNAi
ĐỂ TẠO D NG N Dendrobium CÓ KHẢ N NG HÁNG
VI U HẢ VÀNG Cymbidium mosaic virus)
Chuyên ngành: D
Mã số: 62.62.01.11
LUẬN ÁN TIẾN Ĩ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Dươ Hoa Xô
2. PGS. TS. C H H
TP. HỒ CHÍ MINH- 2017
i
LỜI C ĐO N
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Kết quả nghiên cứu hoàn
toàn trung thực, khách quan. Các số liệu được trình bày trong công trình này một
phần đã được công bố trên các Tạp chí Khoa học-công nghệ cùng các đồng tác giả,
phần còn lại chưa được công bố bởi bất kỳ ai trong bất kỳ công trình nào.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án
Nguyễn Xuân Dũng
ii
LỜI CẢ ƠN
Để hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu của mình, tôi đã nhận được
nhiều sự giúp đỡ từ gia đình, thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và sự ủng hộ, tạo điều
kiện của các cơ quan và tổ chức.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Dương Hoa Xô - Giám
đốc Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh, là người hướng dẫn chính
cho công trình nghiên cứu này. Thầy đã truyền đạt ý tưởng, định hướng nghiên cứu,
cũng như kiến thức và kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình học tập, làm việc và
thực hiện luận án. Ngoài ra, với tư cách là thủ trưởng đơn vị, thầy đã chấp thuận và
tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được tham gia chương trình đào tạo nghiên cứu
sinh.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS. TS. Chu Hoàng Hà - Viện trưởng Viện
Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, là người
hướng dẫn thứ hai cho công trình nghiên cứu này. Thầy đã hướng dẫn, truyền đạt
kiến thức, tạo điều kiện hỗ trợ về mặt kỹ thuật cũng như đã đóng góp nhiều ý kiến
quý báu trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến:
- Ban lãnh đạo Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh đã chấp
thuận, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập.
- Ban lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ
thuật Nông nghiệp Miền Nam đã hết sức giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình học tập.
- Ban lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh đã hỗ trợ một
phần kinh phí cho tôi để thực hiện công trình nghiên cứu này.
- PGS.TS. Phạm Văn Toản và tất cả cán bộ thuộc Ban Đào tạo sau đại học -
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam và Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác
Quốc tế- Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, đã tận tình giúp đỡ,
động viên tôi trong quá trình học tập.
iii
- GS. TS. Bùi Chí Bửu và tất cả quý thầy cô (đã giảng dạy và tham gia Hội
đồng đánh giá đề cương, chuyên đề nghiên cứu của nghiên cứu sinh) đã truyền đạt
kiến thức, đóng góp nhiều ý kiến quý báu và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Những lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin được gởi đến:
- Các cán bộ, sinh viên đã và đang làm việc trong nhóm nghiên cứu chuyển
gen thực vật thuộc Phòng Công nghệ Sinh học Thực vật, Trung tâm Công nghệ
Sinh học TP. Hồ Chí Minh, đã nhiệt tình tham gia, giúp đỡ và ủng hộ tôi trong suốt
quá trình làm việc và thực hiện luận án.
- Các cán bộ nghiên cứu thuộc phòng Công nghệ Tế bào Thực vật, Viện
Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình
giúp đỡ và hỗ trợ về mặt kỹ thuật trong quá trình thực hiện luận án.
- Quý thầy cô giáo đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi qua các giai
đoạn học tập, các anh chị em đồng nghiệp và bạn bè thân hữu đã cùng cộng tác và
hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập, làm việc và nghiên cứu.
Cuối cùng, xin gởi lời tri ân sâu sắc và những tình cảm ấm áp nhất đến Ba,
Mạ (người mẹ đã khuất) và tất cả những người thân yêu trong gia đình đã hết lòng
động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình trưởng
thành, học tập và nghiên cứu.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án
Nguyễn Xuân Dũng
iv
MỤC LỤC
Trang
LỜI C ĐO N ...................................................................................................... i
LỜI CẢ ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iv
DANH SÁCH BẢNG .............................................................................................. xi
DANH SÁCH HÌNH ............................................................................................. xiii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết ............................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và yêu cầu .................................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................................... 3
5. Đóng góp mới của luận án .......................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................. 5
1.1. Sơ lược về hoa lan .................................................................................................... 5
1.1.1. Giới thiệu về họ hoa lan .................................................................................... 5
1.1.2. Giống lan Dendrobium ...................................................................................... 5
1.1.3. Sơ lược về PLBs (Protocorm like bodies) ........................................................ 6
1.2. Sơ lược về Cymbidium mosaic virus ....................................................................... 7
1.2.1. Phân loại, hình dạng phân tử và cấu trúc bộ gen .............................................. 7
1.2.2. Sự lây nhiễm và di chuyển của virus CyMV trong cây .................................... 9
1.2.3. Triệu chứng bệnh do virus CyMV gây ra ......................................................... 9
1.2.4. Tình hình bệnh do virus CyMV gây ra trên các giống lan ở Việt Nam .......... 10
1.3. Phương pháp chọn giống hoa lan........................................................................... 11
1.3.1. Chọn giống bằng phương pháp cổ điển .......................................................... 11
1.3.2. Chọn giống bằng phương pháp chuyển gen .................................................... 11
1.3.3. Phương pháp chuyển gen qua trung gian Agrobacterium tumefaciens .......... 11
1.3.3.1. Sơ lược về phương pháp .............................................................................. 11
1.3.3.2. Các dạng Agrobacterium tumefaciens dùng cho chuyển gen ...................... 13
v
1.3.3.3. Cơ chế chuyển gen qua trung gian Agrobacterium tumefaciens ................ 13
1.3.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển gen qua trung gian vi khuẩn
Agrobacterium tumefaciens ở hoa lan .......................................................... 14
1.4. Sự can thiệp RNA (RNAi) và vai trò của nó trong chọn giống cây trồng ........... 19
1.4.1. Lịch sử phát hiện RNAi .................................................................................. 20
1.4.2. Cơ chế của RNAi ............................................................................................ 23
1.4.3. Sự khởi đầu và khuếch đại tín hiệu RNAi ...................................................... 25
1.4.4. Sự di chuyển của các tín hiệu RNAi ............................................................... 27
1.4.5. Mối liên hệ giữa virus gây bệnh cây trồng và RNAi ...................................... 29
1.4.6. Vai trò của RNAi trong chọn giống cây trồng kháng virus ............................ 30
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 36
2.1. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 36
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu ......................................................................................... 36
2.1.2. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 40
2.2.1. Xây dựng quy trình chuyển gen vào lan Dendrobium Sonia .......................... 40
2.2.1.1. Xác định các điều kiện thích hợp để tạo PLBs phục vụ cho chuyển gen .... 40
2.2.1.2. Xác định nồng độ chất cảm ứng acetosyringone (AS), thời gian đồng nuôi
cấy và chủng vi khuẩn thích hợp cho việc chuyển gen vào PLBs ................ 41
2.2.1.3. Xác định điều kiện thích hợp để loại vi khuẩn và sàng lọc PLBs chuyển gen .... 42
2.2.2. Phân lập và xác định trình tự gen CP của virus CyMV .................................. 43
2.2.2.1. Thu thập mẫu lan nhiễm virus ...................................................................... 43
2.2.2.2. Phân lập gen CP ........................................................................................... 44
2.2.2.3. Nhân dòng gen CP ....................................................................................... 44
2.2.2.4. Giải trình tự gen CP và phân tích sự tương đồng của các trình tự ............... 46
2.2.3. Thiết kế vector chuyển gen RNAi và biến nạp vào A. tumefaciens ................ 46
2.2.3.1. Tạo vector pENTRTM/D-TOPO® có gắn gen CP hoặc ORF2-4+CP .......... 46
2.2.3.2. Thiết kế vector chuyển gen RNAi mang đoạn gen CP và ORF2-4+CP bằng
hệ thống Gateway ......................................................................................... 47
vi
2.2.3.3. Tạo chủng A. tumefaciens mang vector chuyển gen RNAi
pK7GWIWG2(II)/CP hoặc pK7GWIWG2(II)/ORF2-4+CP ........................ 48
2.2.4. Tạo cây lan chuyển gen mang cấu trúc RNAi của gen CP và ORF2-4+CP ....... 48
2.2.4.1. Nuôi cấy tăng sinh vi khuẩn ......................................................................... 48
2.2.4.2. Chuyển cấu trúc RNAi của đoạn gen CP hoặc ORF2-4+CP vào PLBs qua
trung gian vi khuẩn A. tumefaciens ............................................................... 49
2.2.4.3. Sàng lọc PLBs mang cấu trúc gen chuyển ................................................... 49
2.2.4.4. Kiểm tra sự hiện diện của gen chuyển trong PLBs giả định chuyển gen .... 50
2.2.4.5. Thu nhận cây lan hoàn chỉnh từ PLBs mang gen chuyển và kiểm tra sự hiện
diện của gen mục tiêu trong cây ................................................................... 50
2.2.5. Đánh giá khả năng kháng virus CyMV của cây lan chuyển gen bằng lây
nhiễm virus nhân tạo trong điều kiện in vitro .............................................. 51
2.2.5.1. Lây nhiễm virus CyMV vào cây lan chuyển gen trong điều kiện in vitro ... 51
2.2.5.2. Đánh giá khả năng kháng virus CyMV của cây lan chuyển gen ................. 52
2.2.6. Phân tích và xử lý số liệu ................................................................................ 52
2.2.7. Điều kiện nuôi cấy .......................................................................................... 53
2.2.8. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................................... 53
CHƯƠNG 3. ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 54
3.1. Xây dựng quy trình chuyển gen vào PLBs ............................................................ 54
3.1.1. Các điều kiện thích hợp để tạo PLBs phục vụ cho chuyển gen ...................... 54
3.1.1.1. Nồng độ chất khử trùng thích hợp để tạo mẫu cấy in vitro.......................... 54
3.1.1.2. Môi trường thích hợp để tạo PLBs từ mô cấy in vitro ................................. 55
3.1.1.3. Môi trường thích hợp cho sự tăng sinh và phát triển PLBs ......................... 57
3.1.2. Nồng độ chất cảm ứng AS, thời gian đồng nuôi cấy và chủng vi khuẩn thích
hợp cho việc chuyển gen vào PLBs ............................................................. 58
3.1.2.1. Trường hợp chủng C58 ................................................................................ 58
3.1.2.2. Trường hợp chủng EHA105......................................................................... 59
3.1.2.3. Trường hợp chủng LBA4404 ....................................................................... 60
3.1.2.4. Về mức độ biểu hiện gen GUS .................................................................... 61
vii
3.1.3. Các điều kiện thích hợp để loại vi khuẩn và sàng lọc PLBs chuyển gen........ 62
3.1.3.1. Nồng độ cefotaxime thích hợp để loại vi khuẩn từ PLBs ............................ 62
3.1.3.2. Nồng độ hygromycin và kanamycin thích hợp để sàng lọc PLBs chuyển gen ... 63
3.2. Phân lập và xác định trình tự gen CP của virus CyMV ........................................ 66
3.2.1. Phân lập gen CP .............................................................................................. 66
3.2.2. Tạo dòng gen CP ............................................................................................. 67
3.2.3. Giải trình tự gen CP và phân tích sự tương đồng của các trình tự .................. 69
3.3. Thiết kế vector chuyển gen RNAi mang đoạn gen CP và CP + ORF2-4 ............ 71
3.3.1. Tạo vector pENTRTM/D-TOPO® có gắn gen CP hoặc ORF2-4+CP ..................... 72
3.3.1.1. Khuếch đại gen CP từ vector nhân dòng và gen ORF2-4+CP từ vector
pBSK/ORF2-4+CP ....................................................................................... 72
3.3.1.2. Gắn đoạn gen CP và ORF2-4+CP vào vector pENTR ................................ 72
3.3.1.3. Thiết kế vector chuyển gen RNAi bằng kỹ thuật Gatewway ....................... 76
3.3.1.4. Tạo chủng vi khuẩn A. tumefaciens mang vector chuyển gen RNAi .......... 78
3.4. Tạo cây lan chuyển gen mang cấu trúc RNAi của gen CP và ORF2-4+CP ........... 79
3.4.1. Chuyển cấu trúc RNAi của đoạn gen CP hoặc ORF2-4+CP vào PLBs qua
trung gian vi khuẩn A. tumefaciens .............................................................. 79
3.4.1.1. Giai đoạn đồng nuôi cấy .............................................................................. 79
3.4.1.2. Giai đoạn khử khuẩn .................................................................................... 81
3.4.2. Sàng lọc PLBs mang cấu trúc gen chuyển ...................................................... 82
3.4.3. Kiểm tra sự hiện diện gen chuyển trong PLBs giả định chuyển gen .............. 83
3.4.4. Thu nhận cây lan hoàn chỉnh từ PLBs mang gen chuyển ............................... 85
3.5. Khả năng kháng CyMV của cây lan chuyển gen trong điều kiện in vitro ........... 90
3.5.1. Về biểu hiện triệu chứng nhiễm virus CyMV ................................................. 90
3.5.2. Về sự hiện diện của virus trong cây lan .......................................................... 92
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................................... 95
1. Kết luận ...................................................................................................................... 95
2. Đề nghị ...................................................................................................................... 96
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ ................................................... 97
viii
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 98
Tài liệu tiếng Việt .......................................................................................................... 98
Tài liệu tiếng Anh .......................................................................................................... 99
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Môi trường nuôi cấy thực vật và vi khuẩn
Phụ lục 2. Một số triệu chứng nghi nhiễm virus trên các mẫu lan thu thập
Phụ lục 3. Quy trình chuyển gen vào PLBs của lan Dendrobium Sonia qua trung gian
vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Phụ lục 4. Kết quả so sánh trình tự gen CP và gen ORF2-4 của CyMV
Phụ lục 5. Kết quả xử lý thống kê
ix
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
BA Benzyladenine
BGMV Bean golden mosaic virus
BYMV Bean yellow mosaic virus
CBP Cap binding protein
CGMMV Cucumber green mottle mosaic virus
CMV Cucumber mosaic virus
CP Coat protein gene
CPMR Coat protein-mediated resistance
CyMV Cymbidium mosaic virus
2,4-D 2,4-dichlorophenoxyacetic acid
DCL Dicer like protein
DNA Deoxyribo nucleic acid
dsRBD Double-stranded RNA binding domain
GFP Green fluorescent protein
HCPro Helper component-proteinase
hpRNA Hairpin RNA
ihpRNA Intron hairpin RNA
LB Lysogeny broth
MCS Multi cloning site
miRNA MicroRNA
mRNA Messenger RNA
MS Murashige and Skoog
LS Linsmaier and Skoog
NAA Naphthaleneacetic acid
NCR Noncoding region
NMV Narcissus mosaic virus
ORF Open reading frame
x
ORSV Odontoglossum ringspot virus
PAMV Potato aucuba mosaic virus
RdRp RNA-dependent RNA polymerase
RISC RNA-induced silencing complex
RNA Ribonucleic acid
RNAi RNA interference
siRNA Small interfering RNA
SMYEaV Strawberry mild yellow edge-associated virus
SMV Soybean mosaic virus
sRNA Small RNA
TGB Triple-gene-block
TMV Tobacco mosaic virus
TRV Tobacco rattle virus
TRSV Tobacco ringspot virus
TYLCV Tomato yellow leaf curl virus
WCMV White clover mosaic virus
xi
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Kết quả ứng dụng RNAi trên nhiều loại virus thực vật khác nhau ................ 31
Bả 3.1. Tỷ lệ đoạn thân mang chồi ngủ lan Dendrobium Sonia sống vô trùng
sau 14 ngày nuôi cấy. ........................................................................................ 54
Bả 3.2. Tỷ lệ mẫu lát cắt mỏng mô thân cây lan Dendrobium Sonia in vitro
cảm ứng với môi trường sau 4 tuần nuôi cấy. ................................................. 55
Bả 3.3. Sự thay đổi trọng lượng PLBs trên các môi trường ........................................ 57
Bả 3.4. Tỷ lệ mẫu dương tính sau khi nhuộm GUS ở các nồng độ AS theo
thời gian đồng nuôi cấy với chủng vi khuẩn A. tumefaciens C58. ................ 59
Bả 3.5. Tỷ lệ mẫu dương tính sau khi nhuộm GUS ở các nồng độ AS theo
thời gian đồng nuôi cấy với chủng vi khuẩn A. tumefaciens EHA105. ........ 60
Bả 3.6. Tỷ lệ mẫu dương tính sau khi nhuộm GUS ở các nồng độ AS theo
thời gian đồng nuôi cấy với chủng vi khuẩn A. tumefaciens LBA4404. ....... 61
Bả 3.7. Khả năng diệt khuẩn của cefotaxime ở các nồng độ khác nhau trên PLBs .. 63
Bả 3.8. Tỷ lệ PLBs chết do tác động của hygromycin ở các nồng độ khác nhau
theo thời gian nuôi cấy. ..................................................................................... 64
Bả 3.9. Tỷ lệ PLBs chết do tác động của kanamycin ở các nồng độ khác nhau,
theo thời gian nuôi cấy. ..................................................................................... 65
Bả 3.10. Tỷ lệ tương đồng giữa các trình tự gen CP của virus CyMV phân lập
ở các khu vực khác nhau tại Việt Nam ............................................................ 70
Bả 3.11. Tỷ lệ tương đồng giữa các trình tự gen CP của virus CyMV phân lậ