Luận văn Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh ngành hàng Nghêu trắng Bến Tre (Meretrix lyrata, Sowerby, 1851) ở đồng bằng sông Cửu Long

ðềtài “Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh ngành hàng nghêu trắng Bến Tre (Meretrix lyrata) ở ðồng bằng sông Cửu Long” ñểlàm rõ thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình khai thác nghêu giống tựnhiên, sản xuất và ương nghêu giống, nuôi nghêu thương phẩm và tiêu thụsản phẩm. Từ ñó, ñềxuất những giải pháp ñểphát triển ngành hàng nghêu ởcác tỉnh ven biển phía Nam. Nghiên cứu ñược thực hiện ở ñịa bàn ven biển từTp. HồChí Minh - Cà Mau. Sốliệu ñược thu thập thông qua các ban ngành và sửdụng bảng câu hỏi ñã soạn sẵn ñược áp dụng cho các nhóm nghiên cứu. Sốmẫu thu thập ñược bao gồm: 08 cơsởkhai thác giống tựnhiên, 4 cơsởsản xuất nghêu giống nhân tạo, 15 cơsở ương nghêu giống trên ao ñất lót bạt, 5 cơsở ương trên bãi triều, 25 cơsởnuôi nghêu thương phẩm, 08 thương lái nghêu giống, 26 thương lái nghêu thương phẩm và 16 cán bộquản lý ngành thủy sản cấp tỉnh và huyện có nuôi nghêu trong vùng nghiên cứu. Mùa vụxuất hiện nghêu giống tựnhiên và ñược khai thác chủyếu từtháng 4-6 âm lịch (Âl) (75%) với tần suất xuất hiện 0,5-1,0 lần/năm. Mật ñộnghêu vùng khai thác là 2.164 con/m 2 (±1.792) với kích cỡ khai thác 288 nghìn con/kg (±298). Năng suất khai thác 107 kg/ha xuất hiện/năm (±126). Tổng thu nhập là 365,8 triệu ñồng/ha/năm (±327,3) và tỷsuất lợi nhuận là 9,7 lần (±11,9). Khó khăn nhất trong khai thác là việc quản lý bảo vệbãi và nhân công khi khai thác. Năm 2009 trong vùng nghiên cứu có 7 trại sản xuất nghêu giống nhân tạo. Công suất thiết kếbể ương ấu trùng bình quân 46 m 3 /trại và diện tích ương nghêu cấp I (cỡ500 nghìn ñến 1 triệu con/kg) và cấp II (cỡ50 nghìn ñến 200 nghìn con/kg) bình quân 1.750 m 3 /trại, năng suất thiết kếbình quân (BQ) 52,8 nghìn con nghêu cấp II/m 3 /ñợt và thực hiện từ8-10 ñợt/năm nhưng năng lực thực tếchỉ ñạt 26,1%. Các trại sản xuất ñang áp dụng qui trình ñã ñược tiếp nhận từTrung tâm giống Thủy sản Tiền Giang. Chi phí biến ñổi trung bình 14,7 triệu ñồng/ñợt với tỷlệ sống ñến nghêu cấp II là 5,5%/ñợt (±4,0) thì thu nhập ñược 98,7 triệu ñồng/ñợt (±71,9) và tỷsuất lợi nhuận 2,7 lần (±1,7). Trởngại lớn nhất của các trại sản xuất giống là chưa chủ ñộng ñược nguồn nghêu bốmẹquanh năm và nguồn tảo.

pdf102 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2096 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh ngành hàng Nghêu trắng Bến Tre (Meretrix lyrata, Sowerby, 1851) ở đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ TÂN THỚI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH NGÀNH HÀNG NGHÊU TRẮNG BẾN TRE (Meretrix lyrata, Sowerby, 1851) Ở ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2010 TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ TÂN THỚI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH NGÀNH HÀNG NGHÊU TRẮNG BẾN TRE (Meretrix lyrata, Sowerby, 1851) Ở ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. LÊ XUÂN SINH 2010 i LỜI CẢM TẠ Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Thủy sản, Phòng Quản lý khoa học và ðào tạo Sau ñại học - trường ðại học Cần Thơ ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu nâng cao trình ñộ và thực hiện ñề tài trong thời gian qua. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñối với Ts. Lê Xuân Sinh ñã nhiệt tình ñộng viên, giúp ñỡ và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô giảng dạy ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập và tận tâm truyền ñạt những kiến thức chuyên môn cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường ðại học Cần Thơ. Xin gởi lời cảm ơn ñến các thành viên hội ñồng ñã nhiệt tình giúp ñỡ, ñóng góp ý kiến chỉnh sửa luận văn tốt nghiệp; cùng cảm ơn ñến Bộ môn Quản lý và Kinh tế nghề cá ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ cho tôi trong việc phân tích và xử lý số liệu của ñề tài. Cảm ơn các Anh/Chị lớp Cao học Nuôi Trồng Thủy Sản khóa 14 ñã ñoàn kết, gắn bó cùng tôi vượt qua chặng ñường dài học tập ở bậc cao học. Có ñược sự thành công trong ngày hôm nay là nhờ vào sự ñóng góp và ñộng viên của gia ñình tôi, xin ñược ghi ơn tất cả người thân! Cần Thơ, ngày 26 tháng 04 năm 2010 Tác giả Lê Tân Thới ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này ñược hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa ñược dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 26 tháng 04 năm 2010 Tác giả Lê Tân Thới iii TÓM TẮT ðề tài “Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh ngành hàng nghêu trắng Bến Tre (Meretrix lyrata) ở ðồng bằng sông Cửu Long” ñể làm rõ thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình khai thác nghêu giống tự nhiên, sản xuất và ương nghêu giống, nuôi nghêu thương phẩm và tiêu thụ sản phẩm. Từ ñó, ñề xuất những giải pháp ñể phát triển ngành hàng nghêu ở các tỉnh ven biển phía Nam. Nghiên cứu ñược thực hiện ở ñịa bàn ven biển từ Tp. Hồ Chí Minh - Cà Mau. Số liệu ñược thu thập thông qua các ban ngành và sử dụng bảng câu hỏi ñã soạn sẵn ñược áp dụng cho các nhóm nghiên cứu. Số mẫu thu thập ñược bao gồm: 08 cơ sở khai thác giống tự nhiên, 4 cơ sở sản xuất nghêu giống nhân tạo, 15 cơ sở ương nghêu giống trên ao ñất lót bạt, 5 cơ sở ương trên bãi triều, 25 cơ sở nuôi nghêu thương phẩm, 08 thương lái nghêu giống, 26 thương lái nghêu thương phẩm và 16 cán bộ quản lý ngành thủy sản cấp tỉnh và huyện có nuôi nghêu trong vùng nghiên cứu. Mùa vụ xuất hiện nghêu giống tự nhiên và ñược khai thác chủ yếu từ tháng 4-6 âm lịch (Âl) (75%) với tần suất xuất hiện 0,5-1,0 lần/năm. Mật ñộ nghêu vùng khai thác là 2.164 con/m2 (±1.792) với kích cỡ khai thác 288 nghìn con/kg (±298). Năng suất khai thác 107 kg/ha xuất hiện/năm (±126). Tổng thu nhập là 365,8 triệu ñồng/ha/năm (±327,3) và tỷ suất lợi nhuận là 9,7 lần (±11,9). Khó khăn nhất trong khai thác là việc quản lý bảo vệ bãi và nhân công khi khai thác. Năm 2009 trong vùng nghiên cứu có 7 trại sản xuất nghêu giống nhân tạo. Công suất thiết kế bể ương ấu trùng bình quân 46 m3/trại và diện tích ương nghêu cấp I (cỡ 500 nghìn ñến 1 triệu con/kg) và cấp II (cỡ 50 nghìn ñến 200 nghìn con/kg) bình quân 1.750 m3/trại, năng suất thiết kế bình quân (BQ) 52,8 nghìn con nghêu cấp II/m3/ñợt và thực hiện từ 8-10 ñợt/năm nhưng năng lực thực tế chỉ ñạt 26,1%. Các trại sản xuất ñang áp dụng qui trình ñã ñược tiếp nhận từ Trung tâm giống Thủy sản Tiền Giang. Chi phí biến ñổi trung bình 14,7 triệu ñồng/ñợt với tỷ lệ sống ñến nghêu cấp II là 5,5%/ñợt (±4,0) thì thu nhập ñược 98,7 triệu ñồng/ñợt (±71,9) và tỷ suất lợi nhuận 2,7 lần (±1,7). Trở ngại lớn nhất của các trại sản xuất giống là chưa chủ ñộng ñược nguồn nghêu bố mẹ quanh năm và nguồn tảo. Ương nghêu cấp I lên cấp II từ giống tự nhiên trên ao ñất lót bạt có diện tích ương 1.065 m2/cơ sở (±530) với 1-2 ñợt ương/năm. Mật ñộ thả 136 nghìn con/m2 (±58); kích cỡ 508 nghìn con/kg (±334), thời gian ương 81 ngày (±22) với tỷ lệ sống 67% (±19,5) và năng suất ñạt 74 nghìn con/m2/ñợt (±32). Chi phí biến ñổi bình quân 9.261,6 triệu ñồng/ha/ñợt với tiền giống chiếm ñến iv 95,6% và tỷ suất lợi nhuận 0,7 lần/ñợt (±0,5). Các cơ sở ương không thể kiểm tra ñược chất lượng nghêu cám khai thác từ nhiều nguồn. Nuôi nghêu thương phẩm có diện tích bình quân ñối với các cơ sở tư nhân hoặc THV là 17,6 ha/cơ sở và tổ hợp tác (THT)/hợp tác xã (HTX) là 551,7 ha/cơ sở. Nghêu trung (649±990 con/kg) ñược thả chủ yếu từ tháng 2-4 Âl và nghêu cám (313±259 nghìn con/kg) ñược thả từ tháng 6-8 Âl với mật ñộ lần lượt là 64 con/m2 (±51) và 312,5 nghìn con/m2 (±2.594). Thời gian nuôi thương phẩm từ nghêu cám là 22 tháng/vụ và nghêu trung là 12 tháng/vụ với kích cỡ thu hoạch 46 con/kg (±7). Thu nhập ñạt 211,2 triệu ñồng/ha/vụ (±254,1) và tỷ suất lợi nhuận 0,74 lần/ñợt (±1,1). Nghề nuôi nghêu thương phẩm gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng nước, giá giống cao, thiếu giống, thiếu vốn và nguồn nhân lực yếu trong ñiều hành sản xuất là phổ biến Thương lái mua bán nghêu giống từ năm 2006-2009 có nguồn mua 100% là từ khai thác tự nhiên trong vùng và ñược bán tại vùng là 10% và các tỉnh phía Bắc 90% với kích cỡ 91 nghìn con/kg (±112). Khối lượng thu mua của một thương lái dao ñộng từ 0,750- 69 tấn/năm. Chi phí tăng thêm là 48,7 nghìn ñồng/kg và lợi nhuận là 3,0 triệu ñồng/kg (±1,75). Thu nhập trung bình 153,4 tỷ ñồng/năm và tỷ suất lợi nhuận ñạt 0,2 lần. Nghêu thương phẩm ñuợc bán cho nhà máy chế biến (NMCB) là 93,2% và thị trường ñịa phương là 6,8%. Một thương lái thu mua nghêu thương phẩm từ 28,8- 921,7 tấn/năm. Chi phí tăng thêm là 0,8 nghìn ñồng/kg và lợi nhuận trung bình là 3,5 nghìn ñồng/kg (±1,4). Thu nhập 2.297,6 triệu ñồng/năm (±4.533,9) thì tỷ suất lợi nhuận là 0,2 lần. Khó khăn của nhóm thương lái nghêu giống là con giống chất lượng kém do sàng lọc và bảo quản của người khai thác. Thương lái nghêu thương phẩm không có ñủ nguồn cung phải mua theo hình thức ñấu giá, nhu cầu về kích cỡ nghêu nguyên liệu mỗi nhà máy chế biến xuất khẩu (CBXK) khác nhau nên phải thu mua nhiều nơi. Phần lớn nhà quản lý ngành (87,5%) cho rằng nghêu là một trong những ñối tượng nuôi chủ lực ở vùng ven biển nhưng chưa ñược quan tâm phát triển ñúng mức. Các số liệu về nghêu trong các báo cáo hàng năm còn quá ít, nhất là những ñịnh hướng cho phát triển ngành hàng nghêu trong kế hoạch hàng năm. ðể ngành hàng nghêu phát triển lâu dài thì cần phải: (1) Quy hoạch chi tiết lại vùng bảo vệ nghêu mẹ, khai thác giống, ương nghêu trung và nuôi nghêu thương phẩm; (2) Tập trung nhân rộng mô hình sản xuất và ương nghêu giống; (3) Tiến hành việc giao ñất, hỗ trợ thuế và vốn vay cho sản xuất nhất là vùng nuôi mới hình thành; (4) Tăng cường công tác quản lý tổng hợp và bảo vệ môi trường vùng ven biển. Từ khóa: Nghêu, khai thác giống, sinh sản nhân tạo, nuôi thương phẩm, mua bán, quản lý, năng suất, chi phí, thu nhập, lợi nhuận. v ABSTRACT The study on “An analysis of production and trade of hard clam (Meretrix lyrata) industry in the Mekong Delta” was conducted to describe the current status and analysis factors that affect status of juvenile catch, nursery production, grow-out, selling and consumption on hard clam. Since, feasible solutions to develop hard clam industry in the Southern coastal provinces of the Mekong Delta were recommended. Study was conducted in the coastal areas from Ho Chi Minh City to Ca Mau province. The data was collected from provincial government offices by using the questionnaire for each group of the studies. The surveyed samples was collected from 8 wild seed collection agents, 4 artificial seed reproduction hatcheries, 15 nylon earthen pond nursery production stage I, 5 natural nursery farms, 25 grow-out farms, 8 hard clam seed traders, 26 marketable hard clam traders and 16 local aquaculture managers. Main season of collecting clam wild seed was from April to June (Lunar calendar) (75%) with the frequency of 0.5-1.0 time/year with the density of 2.164 (±1.792) ind./m2, the size of 288 thousand ind./kg. The yield capacity was 107 (±126) kg/ha/year. Total income was 365,8 (±327,3) million VND/ha/year and the ratio of net income was 9,7 (±11,9) times. The major problem was difficulty in management of protection the cultural sites and lack of harvester. In 2009, there were 7 artificial seed clam hatcheries in the study areas. Nursing tanks with an average designed capacity of 46 m3/tank with spats of stage I (0.5 to 1 million spats/kg) and spats stage II (50 thousand to 200 thousand spats/kg). On average, designed capacity is 1.750 m3/hatchery, productivity is 52,8 thousand spats of stage II per cycle, the hatcheries were operated 8-10 cycles/year but the real capacity was only about 26.1%. The hatcheries have applied reproduction process that was transmitted from Tien Giang fisheries hatchery. Total variable costs are VND 14,7 million/ha/cycle with ratio of survival to spats of stage II is 5,5% (±4,0)/cycle, total income is 98,7 (±71,9) million VND/ha/cycle and the ratio of net income is 2,7 (±1,7) times. The most important obstacle was the lack of broodstock of hard clam and origin source of algal. Nursing clam wild seeds from stage I to stage II on nylon earthen pond with the areas of 1.065 (±530) m2/unit, operating 1-2 cycles/year, the density of 136.000 (±58.000) ind./m2, size of 508 (±334) thousand spats/kg and the period was 81 (±22) days. The survival ratio was 67% (±19,5) and productivity was 74 thousand spats/m2/cycle. Total variable costs are 9.261,6 million VND/ha/cycle of which 95.6% are for clam spats, and the ratio of net income to total costs is 0.7 time/cycle (±0,5). Major problems for nursery production were the difficulty in quality assurance of bought spats of hard clam via many collectors. The average area of grow-out hard clam culture was 17,6 ha/unit (private sectors) and 551,7 ha/unit (co-operative sectors). The seed with medium size (649±990 vi ind./kg) was stocked from Febuary to April (Lunar month) and seed of small size (313±259 thousand ind./kg) is stocked from June to August (Lunar monh) with the densities of 64 (±51) ind./m2 and 312,5 (±2.594) thousand ind./m2. The period of culture is 22 months/cycle (small size seed) and 12 months/cycle (medium size seed) with the harvest size was 46 (±7) ind./kg. Total income was 211,2 (±254,1) million VND/ha/cycle and the ratio of net income was 0,74 (±1,1) times/cycle. The most important problems of hard clam culture are the lack of seed, capital, human resource and water quality management. 2006-2009, the hard clam seed were maily wild seed. 10% was sold at local areas, 90% was sold to Northen provinces with the size of 91 thousand ind./kg (±112). A trader could buy 0,750- 69 tons/year. The cost increased 48,7 thousand/kg and profit of 3 millions VND/kg. The average income was 153,4 billions VND/year and the ratio of net income to total costs 0,2. The most important problems was the poor quality of the seed because of the selection and preservation from the harvester. The lack of seed induced the trader must buy through auction. The different requirement about the size of the material hard clam caused that hard clam were collected from many places. Most aquaculture manager (87,5%) though that hard clam was the one of the key species that cultured at costal zones but lack of regard to develop. The orientation to develop was missed in annual reported data. To develop sustainably, some problem need to be solved : (1) Replan the collected site to proctect the broodstock, nursing the hard clam middle size and culture grow-out hard clam. (2) Enlarging reproduction and nursing model. (3) Committing land, backup tax and the capital for new culture sites. (4) General management and protection environment need to be intensive. Keyword: Hard clam, wild seed colection, nursery production, artificial seed reprodcution hatcheries, grout out, trade. vii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ ..................................................................................................... i LỜI CAM KẾT .................................................................................................. ii TÓM TẮT......................................................................................................... iii ABSTRACT....................................................................................................... v MỤC LỤC ....................................................................................................... vii DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................... ix DANH SÁCH HÌNH.......................................................................................... x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... xi Phần 1: ðẶT VẤN ðỀ ..................................................................................... 1 1.1 Giới thiệu............................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu của ñề tài ............................................................................. 2 1.3 Nội dung của ñề tài ............................................................................ 2 1.4 Thời gian thực hiện ñề tài.................................................................. 2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 3 2.1 Khái niệm và vai trò của chuỗi ngành hàng ..................................... 3 2.1.1 Khái niệm chuỗi ngành hàng..................................................................3 2.1.2 Vai trò của chuỗi ngành hàng trong ngành thủy sản ...............................3 2.2 Tổng quan tình hình ngành thủy sản ................................................ 4 2.2.1 Tình hình ngành thủy sản thế giới ..........................................................4 2.2.2 Tình hình ngành thủy sản ở Việt Nam....................................................7 2.3 Tình hình nuôi nhuyễn thể .............................................................. 10 2.3.1 Tình hình nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ trên thế giới............................10 2.3.2 Tình hình nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở Việt Nam ............................12 2.4 Tổng quan về ñiều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội của ðBSCL........ 15 2.4.1 ðiều kiện tự nhiên của vùng ðBSCL ...................................................15 2.4.2 Một số ñặc ñiểm kinh tế xã hội cơ bản của vùng ðBSCL.....................16 2.4.3 Tình hình ngành thủy sản ở ðBSCL. ...................................................17 Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................... 25 3.1 Vật liệu nghiên cứu .......................................................................... 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu................................................................. 25 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................25 3.2.2 ðịa bàn nghiên cứu..............................................................................25 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin ...........................................................25 3.3 Phương pháp phân tích số liệu ........................................................ 27 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 28 4.1 Tình hình chung về sự phát triển của ngành hang nghêu.............. 28 4.1.1 Diện tích và sản lượng nghêu trong vùng nghiên cứu ...........................28 4.1.2 Nguồn nghêu giống cho nuôi thương phẩm..........................................30 4.1.3 Những thể chế chính sách có liên quan ñến ngành hàng nghêu.............34 4.2 Tình hình chung của các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng nghêu .......................................................................................................... 36 viii 4.2.1 Tuổi, giới tính, kinh nghiệm sản xuất của chủ cơ sở .............................36 4.2.2 Lao ñộng tham gia trong ngành hàng nghêu.........................................37 4.2.3 Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh và loại sản phẩm......................38 4.2.4 Nguồn thông tin kinh tế-kỹ thuật ñể tham gia ngành hàng....................39 4.3 Phân tích kinh tế - kỹ thuật của nhóm khai thác và sản xuất ....... 40 4.3.1 Thông tin về nhóm khai thác nghêu cấp I.............................................40 4.3.2 Sản xuất giống nghêu nhân tạo.............................................................45 4.4 Phân tích kinh tế - kỹ thuật của nhóm ương nghêu giống ............. 51 4.4.1 Qui trình ương nghêu giống .................................................................51 4.4.2 Phân tích một số chỉ tiêu về kỹ thuật ương nghêu giống.......................52 4.4.3 Phân tích một số chỉ tiêu tài chánh của cơ sở ương nghêu ....................54 4.5 Phân tích kinh tế - kỹ thuật của nhóm nuôi nghêu thương phẩm . 57 4.5.1 Hình thức tổ chức và quản lý trong nuôi nghêu thương phẩm...............57 4.5.2 Hình thức nuôi nghêu thương phẩm .....................................................57 4.5.3 Diện tích ñất cho nuôi nghêu thương phẩm ..........................................58 4.5.4 Thông tin về nhân sự và vốn hoạt ñộng của các cơ sở nuôi nghêu ........59 4.5.5 Thông tin về hoạt ñộng nuôi nghêu thương phẩm.................................61 4.5.6 Sự biến ñộng về sản lượng nghêu giống và nghêu thương phẩm trong năm 62 4.5.7 Sự biến ñộng về giá nghêu thương phẩm..............................................63 4.5.8 Hiệu quả kỹ thuật trong nuôi nghêu thương phẩm................................64 4.5.9 Hiệu quả kinh tế trong mô hình nghêu thương phẩm ............................65 4.6 Tình hình hoạt ñộng kinh doanh của nhóm thương lái.................. 68 4.6.1 Tổ chức hoạt ñộng sản xuất kinh doanh qua các năm ...........................68 4.6.2 Phân tích tài chính trong năm 2009 của nhóm thương lái .....................71 4.7 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm nghêu................................. 72 4.8 Phân tích nhận thức của các nhóm tác nhân tham gia .................. 73 4.8.1. Nguyên nhân thất bại/tan rã và giải pháp khắc phục .............................73 4.8.2. Phân tích ma trận SWOT .....................................................................75 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT .............................................................. 83 5.1 Kết luận ................................................................................................. 83 5.1.1 Nghêu giống...............................................................................................83 5.1.2 Nuôi nghêu thương phẩm ...........................................................................84 5.1.3 Thương lái..................................................................................................84 5.1.4 Công tác quản lí ngành hàng nghêu của các ñịa phương..............................85 5.2 ðề xuất..............................................................
Luận văn liên quan