Trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, hoạt động đầu tư quốc tế có vai trò đặc
biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như sự phát triển
chung của nền kinh tế toàn cầu. Trong điều kiện mở cửa, hội nhập ngày nay, “sân chơi”
thế giới đã được san phẳng, các quốc gia phát triển cũng như các quốc gia đang phát
triển đều có những bước tiến mạnh mẽ nhằm thúc đẩy việc đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài. Qua đó nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, mở rộng thị trường tiêu thụ, vượt
qua các rào cản thương mại và góp phần cơ cấu lại nền kinh tế trong nước. Đối với
Việt Nam, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nhìn chung còn khá mới mẻ.
Trong suốt giai đoạn 1989- 1999, các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt
Nam được thực hiện nhỏ lẻ, mang tính tự phát, chủ yếu hướng vào thị trường các quốc
gia láng giềng như Lào, Campuchia, Trung Quốc.
181 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1877 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào CHDCND Lào trong điều kiện hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n
----------------
Phïng Thanh Quang
§ÇU T¦ TRùC TIÕP CñA C¸C DOANH NGHIÖP
VIÖT NAM VµO CHDCND LµO TRONG §IÒU KIÖN
HéI NHËP QUèC TÕ
Hµ néi, n¨m 2016
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n
----------------
Phïng Thanh Quang
§ÇU T¦ TRùC TIÕP CñA C¸C DOANH NGHIÖP
VIÖT NAM VµO CHDCND LµO TRONG §IÒU KIÖN
HéI NHËP QUèC TÕ
CHUY£N NGµNH: TµI CHÝNH - NG¢N HµNG
M sè: 62340201
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc:
PGS.TS. NGUYÔN H÷U TµI
Hµ néi, n¨m 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của cá
nhân tôi. Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả, trích dẫn trong luận án có nguồn
gốc rõ ràng và trung thực.
Hà Nội, ngày ...... tháng ...... năm 2016
Tác giả
Phùng Thanh Quang
ii
LỜI CẢM ƠN
Quá trình thực hiện luận án đối với cá nhân nghiên cứu sinh là một chặng
đường đầy đam mê và gian khó. Trên chặng đường đó, nghiên cứu sinh đã nhận
được sự chỉ bảo, giúp đỡ và dìu dắt của rất nhiều Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè
và sự động viên, chia sẻ từ gia đình. Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn
PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, giảng viên hướng dẫn – thầy đã tận tình chỉ bảo,
hướng dẫn và động viên em hoàn thành từng bước luận án. Em xin chân thành
cảm ơn PGS.TS Phan Thị Thu Hà và các thầy cô trong bộ môn Ngân hàng
Thương mại, quý thầy cô đồng nghiệp trong Viện Ngân hàng Tài chính – những
người đã tận tình giúp đỡ em vượt qua những điểm mà em đã từng nghĩ là “giới
hạn của bản thân”. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô đồng nghiệp bên khoa
Toán Kinh tế, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Thùy Trang và cô giáo Đinh
Hồng Thêu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị cán bộ Cục Đầu tư nước
ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các bạn ở Trung tâm đào tạo BIDV, các bạn
đồng nghiệp công tác tại Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách, Đại học kinh
tế - Đại học Quốc gia Hà nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm số liệu, định
hướng nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các bạn Nguyễn Quang
Thái, Nguyễn Nhất Linh, Nguyễn Thị Quỳnh Loan, Nhữ Trọng Bách, Nguyễn
Kim Ngân, Đỗ Thị Nhật Lệ, Hồ Khánh Duy đã tham gia cùng tôi viết bài cho
các hội thảo quốc gia và quốc tế, Tạp chí Kinh tế và phát triển, Tạp chí Tài
chính, Tạp chí Ngân quỹ quốc gia cũng như sách chuyên khảo “Một số vấn đề
của kinh tế Việt Nam”.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Đào tạo Sau Đại học, đặc biệt
là cô giáo Đỗ Tuyết Nhung đã động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình
thực hiện luận án.
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... ix
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ x
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU
KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ .................................................................................. 6
1.1 Tổng quan về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. ............................................... 6
1.1.1 Khái niệm ....................................................................................................... 6
1.1.2 Các hình thức của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài .......................................... 8
1.1.3 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. .............................................. 12
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ......... 13
1.2 Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với các quốc gia đang phát triển trong
điều kiện hội nhập quốc tế. .................................................................................. 21
1.2.1 Nhận thức của các doanh nghiệp ở các quốc gia đang phát triển về vấn đề
hội nhập và đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. .......................................................... 21
1.2.2 Tính tất yếu của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với các nước
đang phát triển. ..................................................................................................... 23
1.2.3 Vai trò của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với các quốc gia đang phát
triển trong điều kiện hội nhập. .............................................................................. 25
1.3 Kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài. ............................................................................................................ 28
1.3.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản. ......................................................................... 28
1.3.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc. .................................................................... 33
iv
1.3.3 Bài học đối với Việt Nam ............................................................................ 40
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1. ....................................................................................... 42
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 43
2.1 Về cơ sở lý luận. .............................................................................................. 43
2.2. Các công trình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam liên quan đến đề
tài luận án. ............................................................................................................. 51
2.2.1 Các công trình trên thế giới. ........................................................................ 51
2.2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước. ...................................................... 56
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2. ....................................................................................... 62
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ........ 63
3.1 Tổng quan về tình hình kinh tế- xã hội và hệ thống pháp luật của
CHDCND Lào liên quan đến hoạt động thu hút FDI. ...................................... 63
3.1.1 Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội của CHDCND Lào. ...................... 63
3.1.2 Tổng quan hệ thống pháp luật của CHDCND Lào liên quan tới hoạt động
thu hút FDI. ........................................................................................................... 68
3.2 Hệ thống pháp luật, chính sách về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam. .... 69
3.3 Thực trạng đầu tư trực tiếp vào thị trường Lào của các doanh nghiệp
Việt Nam. ............................................................................................................... 72
3.3.1 Đầu tư trực tiếp vào thị trường Lào theo thời gian. ..................................... 72
3.3.2 Đầu tư trực tiếp vào thị trường Lào phân theo ngành.................................. 76
3.3.3 Đầu tư trực tiếp vào Lào phân theo hình thức đầu tư. ................................. 83
3.3.4 Đầu tư trực tiếp vào Lào phân theo địa phương của Việt Nam. .................. 84
3.4 Đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp vào thị trường Lào của các doanh
nghiệp Việt Nam. .................................................................................................. 85
3.4.1 Những kết quả đạt được ............................................................................... 85
3.4.2 Những hạn chế. ............................................................................................ 91
3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế. ................................................................ 96
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ...................................................................................... 104
v
CHƯƠNG 4 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐẦU
TƯ ĐỂ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐVĨ MÔ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG
OFDI CỦA VIỆT NAM VÀO CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO. ..... 105
4.1. Giới thiệu mô hình con đường phát triển của đầu tư (IDP: Investment
Development Path). ............................................................................................ 105
4.2 Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................ 109
4.3. Mô hình đề xuất và kết quả nghiên cứu. ................................................... 111
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4. ..................................................................................... 117
CHƯƠNG 5 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG DÒNG VỐN
OFDI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG LÀO. . 118
5.1 Triển vọng đầu tư trực tiếp vào Lào của các doanh nghiệp Việt Nam
trong điều kiện hội nhập. ................................................................................... 118
5.1.1 Những thuận lợi và khó khăn. ................................................................... 118
5.1.2 Dự báo về tình hình đầu tư trực tiếp vào thị trường Lào của các doanh
nghiệp Việt Nam trong thời gian tới. .................................................................. 123
5.2 Các giải pháp tăng cường đầu tư trực tiếp vào thị trường Lào của các
doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới. .................................................... 124
5.2.1 Giải pháp từ phía Chính phủ Việt Nam. .................................................... 124
5.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp ................................................................. 132
5.3 Kiến nghị đối với Chính phủ Lào: .............................................................. 136
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5. ..................................................................................... 139
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 140
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ........................................... 141
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................ 141
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 143
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết tiếng việt đầy đủ Chữ viết đầu đủ tiếng anh
ACIA
Hiệp định đầu tư toàn diện
ASEAN
ASEAN Comprehensive Investment
Agreement
ACFTA
Khu vực mậu dịch tự do
Asean- Trung Quốc Asean China free trade Area
ADB Ngân hàng phát triển châu Á Asia Development Bank
AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Economic Community
AFAS
Hiệp định khung ASEAN về
dịch vụ
ASEAN Framework Agreement
Services
AFTA
Khu vực Mậu dịch Tự do
ASEAN
ASEAN Free Trade Area
AKFTA
Khu vực mậu dịch tự do
Asean- Hàn Quốc Asean Korea Free Trade Area
AIA Khu vực đầu tư ASEAN ASEAN Investment Area
BIDV
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam
Bank for Investment and
Development of Vietnam
BOT
Hợp đồng xây dựng, chuyển
giao, kinh doanh
Building Operate Tranfer
BT
Hợp đồng xây dựng, chuyển
giao
Building Tranfer
BTO
Hợp đồng xây dựng, kinh
doanh, chuyển giao.
Building Tranfer Operate
CSR
Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp
Corporate social responsibility
CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân -
CNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
vii
Chữ viết tắt Chữ viết tiếng việt đầy đủ Chữ viết đầu đủ tiếng anh
DNLD Doanh nghiệp liên doanh
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Investment
FIA
Cục đầu tư nước ngoài_ Bộ Kế
hoạch và Đầu tư
Foreign Investment Agency
GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Products
GI Đầu tư mới Greenfield Investment
GMS
Hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê
Công mở rộng
Greater Mekong Subregion
HAGL Hoàng Anh Gia Lai
IDP
Con đường phát triển của đầu
tư
Investment Development Path
IFDI Đầu tư từ nước ngoài vào Inward Foreign Direct Investment
JBIC
Ngân hàng Hợp tác quốc tế
Nhật Bản
Japan Bank for International
Cooperation
JICA
Cơ quan Hợp tác Quốc Tế
Nhật Bản
The Japan International
Cooperation Agency
JETRO
Tổ chức xúc tiến thương mại
Nhật Bản
Japan External Trade Organization
KFW Ngân hàng Tái thiết Đức
Kreditanstalt Für Wiederaufbau
(Reconstruction Credit Institute)
M&A Mua lại và sáp nhập Mergers and Acquisitions
MNEs Công ty đa quốc gia Multinational Enterprises
NHNN Ngân hàng nhà nước
NEMs
Các hình thức đầu tư phi tài
sản
Non equity models
NICs Các nước công nghiệp mới Newly Industrialized Country
viii
Chữ viết tắt Chữ viết tiếng việt đầy đủ Chữ viết đầu đủ tiếng anh
NSNN Ngân sách nhà nước
LDCs Các quốc gia kém phát triển Least Developed Countries
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức Official Development Assistance
OFDI Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Outward Foreign Direct Investment
OECD
Tổ chức hợp tác và phát triển
kinh tế
Organisation for Economic Co-
operation and Development
OPIC
Hiệp tác đầu tư tư nhân nước
ngoài
Overseas Private Investment
Corporation
STNCs
Công ty xuyên quốc gia thuộc
sở hữu nhà nước
State owned TNCs
TNCs Công ty đa quốc gia Transnational Corporations
TPP
Hiệp định đối tác Kinh tế
xuyên Thái Bình Dương
Trans Pacific strategic economic
Partnership
UNCTAD
Tổ chức Thương mại và Phát
triển của Liên hợp quốc
United Nations Conference on
Trade and Development
VCCI
Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam
Vietnam Chamber of Commerce
and Industry
VIETTEL Tập đoàn viễn thông quân đội
WB Ngân hàng Thế Giới The World Bank
WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới The World Economic Forum
WIR báo cáo đầu tư thế giới World Investment Report
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: GDP của Lào giai đoạn 2010- 2013 ......................................................... 63
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu kinh tế của Lào giai đoạn 2010-2013 .............................. 65
Bảng 3.3. Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế chính của Lào ......................................... 66
Bảng 3.4: Đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào lào phân theo năm ............................ 72
Bảng 3.5: Đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Lào phân theo ngành ........................ 76
Bảng 3.6: Đầu tư của Việt Nam tại Lào phân theo hình thức đầu tư ........................ 83
Bảng 3.7: Đầu tư của Việt Nam sang Lào phân theo địa phương ............................ 85
Bảng 3.8: Danh mục các dự án bị dừng hoạt động năm 2013. ................................. 94
Bảng 4.1 Một số nghiên cứu ứng dụng mô hình IDP. ............................................ 106
Bảng 4.2 Mô tả biến và nguồn thu thập .................................................................. 109
Bảng 4.3 Bảng số liệu thống kê .............................................................................. 110
Bảng 4.4: Bảng thống kê mô tả dữ liệu ................................................................... 111
Bảng 4.5: Kiểm định tính dừng của các biến .......................................................... 112
Bảng 4.6: Hệ số tương quan giữa các biến ............................................................. 113
Bảng 4.7: Kiểm định BG về tự tương quan bậc 1 của mô hình hồi quy bội ........... 113
Bảng 4.8: Kết quả mô hình hồi quy ........................................................................ 114
x
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản giai đoạn 2004-2012 ......... 30
Hình 1.2: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn 2000-2013 ..... 34
Hình 1.3: Top mười quốc gia/ vùng lãnh thổ thực hiện OFDI năm 2012................. 37
Hình 3.1: Tổng vốn đầu tư phân theo ngành. ............................................................ 79
Hình 4.1: Mô hình IDP đánh giá các nhân tố vĩ mô của kinh tế Việt Nam tác động
tới OFDI của Việt nam vào Lào .............................................................................. 108
Hình 4.2: Cơ cấu FDI đăng ký vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012 .................... 115
Hình 5.1 Hội nhập khu vực của Lào và Việt Nam thời gian tới. ............................ 120
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu luận án.
Luận án “Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào CHDCND
Lào trong điều kiện hội nhập” được kết cấu gồm 5 chương, với tổng số 147 trang
(không kể các phần danh mục bảng biểu và phụ lục). Trong đó chương 1 gồm 35
trang (từ trang 6 đến trang 42), chương 2 gồm 20 trang (từ trang 43 đến trang 62),
chương 3 gồm 42 trang (từ trang 63 đến trang 102), chương 4 gồm 14 trang (từ
trang 103 đến trang 116) và chương 5 gồm 22 trang (từ trang 117 đến trang 140).
Luận án bao gồm 16 bảng biểu và 7 hình vẽ. Các kết quả chính luận án đạt được là:
Thứ nhất, luận án đã ứng dụng mô hình Con đường phát triển của đầu tư để
đánh giá ảnh hưởng của một số nhân tố vĩ mô tới dòng vốn OFDI của các doanh
nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào. Sau khi chạy các mô hình hồi quy, luận án đã
chỉ ra với 1 triệu USD FDI vào Việt Nam sẽ góp phần làm tăng 0,0115 triệu USD
dòng vốn OFDI từ Việt Nam vào Lào (tác động tràn của FDI). Đồng thời, khi tăng
1% chi ngân sách cho KHCN sẽ góp phần làm tăng 3,32 triệu USD lượng vốn
OFDI của Việt Nam vào Lào. Trong khi đó, tác động của tăng trưởng GDP bình
quân đầu người lên lượng vốn OFDI vào Lào là không rõ ràng (biến PGDP trong
mô hình không có ý nghĩa thống kê).
Thứ hai, luận án đã cập nhật được những xu hướng và thay đổi gần đây
trong dòng vốn OFDI của Việt Nam vào Lào. Dòng vốn OFDI vào Lào đã có dấu
hiệu chững lại trong khoảng hai năm gần đây, đặc biệt là số lượng dự án bị rút giấy
phép, tạm ngừng hoạt động gia tăng đột biến trong khi lượng dự án cấp phép mới lại
suy giảm mạnh.
Thứ ba, khác với các nghiên cứu trước đây, luận án đã chỉ ra được đặc
điểm của các dự án OFDI của Việt Nam vào Lào chủ yếu là FDI theo chiều dọc và
hướng về xuất khẩu. Trong khi đó, chính phủ Lào hiện đang có những động thái
nhằm tăng cường thu hút FDI theo chiều ngang, với mục tiêu tăng hàm lượng
khoa học công nghệ của sản phẩm và hướng tới phát triển bền vững.
2
2. Sự cần thiết của nghiên cứu.
Trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, hoạt động đầu tư quốc tế có vai trò đặc
biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như sự phát triển
chung của nền kinh tế toàn cầu. Trong điều kiện mở cửa, hội nhập ngày nay, “sân chơi”
thế giới đã được san phẳng, các quốc gia phát triển cũng như các quốc gia đang phát
triển đều có những bước tiến mạnh mẽ nhằm thúc đẩy việc đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài. Qua đó nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, mở rộng thị trường tiêu thụ, vượt
qua các rào cản thương mại và góp phần cơ cấu lại nền kinh tế trong nước... Đối với
Việt Nam, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nhìn chung còn khá mới mẻ.
Trong suốt giai đoạn 1989- 1999, các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt
Nam được thực hiện nhỏ lẻ, mang tính tự phát, chủ yếu hướng vào thị trường các quốc
gia láng giềng như Lào, Campuchia, Trung Quốc... Bắt đầu từ năm 2000, cùng với việc
Nghị định 22/1999/NĐ- CP quy định về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài chính
thức có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt Nam đã có những bước tiến mạnh mẽ trong
việc xuất khẩu vốn ra thế giới. Tổng vốn đầu tư, số lượng các dự án, quy mô trung bình
của các dự án... đều có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm.
Đối với thị trường Lào, đây là quốc gia có mối quan hệ đặc biệt về chính
trị, kinh tế, gắn bó mật thiết với Việt Nam. Lào cũng là nước nhận nhiều vốn
đầu tư nhất từ các nhà đầu tư Việt Nam. Tính đến 31.12.2014, Việt Nam đã đầu
tư 218 dự án vào Lào (