Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã và đang đƣa nhân loại chuyển
từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. Trong thời đại ngày nay, con
ngƣời không chỉ cần có năng lực tƣ duy mà còn phải có năng lực tƣ duy sáng
tạo nhằm tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần để thỏa mãn các nhu
cầu chính đáng của cá nhân mình, đồng thời thỏa mãn các nhu cầu để xã hội
tồn tại và phát triển. Chính vì vậy, trong quá trình hình thành nền kinh tế tri
thức ở nƣớc ta cần phát huy và nâng cao năng lực sáng tạo của con ngƣời,
giúp họ có khả năng hành động sáng tạo và độc lập để trở thành những ngƣời
lao động có trí tuệ đáp ứng yêu cầu của xã hội. Do đó vấn đề phát triển năng
lực sáng tạo (NLST) cho ngƣời học ngay từ khi đang ngồi trên ghế nhà trƣờng
là một đòi hỏi cấp thiết, định hƣớng việc đổi mới chƣơng trình giáo dục hiện
nay. Đây là một hƣớng đi phù hợp với bối cảnh quốc tế.
214 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Dạy học định hướng phát triển năng lực sáng tạo kĩ thuật cho sinh viên sư phạm kĩ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
----- -----
NGUYỄN THỊ MAI LAN
DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO KĨ THUẬT
CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM KĨ THUẬT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI – 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
----- -----
NGUYỄN THỊ MAI LAN
DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO KĨ THUẬT
CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM KĨ THUẬT
Chuyên ngành: LL và PPDH bộ môn Kĩ thuật công nghiệp
Mã số: 9 14 01 11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS ĐẶNG VĂN NGHĨA
2. TS. NGUYỄN THANH TÙNG
HÀ NỘI – 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học này là kết quả nghiên
cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu trích dẫn trong công trình này là
trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã
đƣợc công bố trƣớc đó. Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả
Nguyễn Thị Mai Lan
ii
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới:
Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, các Thầy Cô ở khoa Sƣ phạm kĩ thuật
- Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội và các nhà khoa học đã quan tâm, tạo điều
kiện, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu, thực nghiệm sƣ phạm
và hoàn thành luận án của mình.
Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đặng Văn Nghĩa –
khoa Sƣ phạm kĩ thuật, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội và TS. Nguyễn Thanh
Tùng- Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn tác giả trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận án này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giảng dạy về Kĩ thuật điện tử
và chuyên gia giáo dục kĩ thuật ở khoa Sƣ phạm kĩ thuật trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà
Nội, trƣờng ĐH Sƣ phạm kĩ thuật Hƣng Yên, trƣờng ĐH Công nghiệp Hà Nội,
trƣờng ĐH Quy Nhơn, trƣờng ĐH Sƣ phạm kĩ thuật TP Hồ Chí Minh ... và một
số trƣờng cao đẳng đã đóng góp những ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thiện
luận án của mình.
Xin cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ,
động viên tác giả!
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả
Nguyễn Thị Mai Lan
iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN
Viết tắt
Viết đầy đủ
DHDA Dạy học theo dự án
ĐC Đối chứng
GV Giảng viên, Giáo viên
NLST Năng lực sáng tạo
NLSTKT Năng lực sáng tạo kĩ thuật
SV Sinh viên
TDKT Tƣ duy kĩ thuật
TDST Tƣ duy sáng tạo
TKKT Thiết kế kĩ thuật
TN Thực nghiệm
iv
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm ơn ......................................................................................................... ii
Danh mục chữ viết tắt dùng trong luận án ....................................................... iii
Mục lục ............................................................................................................. iv
Danh mục các bảng và biểu đồ ...................................................................... viii
Danh mục các hình vẽ, đồ thị ............................................................................ x
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................. 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ......................................................................... 3
3. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................... 3
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ......................................................................... 3
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 4
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 4
7. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ............................................................. 5
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ...................................................................... 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO KĨ THUẬT..... 6
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC ĐỊNH
HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO KĨ THUẬT ..................... 6
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu về sáng tạo, sáng tạo kĩ thuật .......................... 6
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu về dạy học định hƣớng phát triển năng lực
sáng tạo, sáng tạo kĩ thuật ............................................................................ 10
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ............................................................ 12
1.2.1. Kĩ thuật .............................................................................................. 12
1.2.2. Sáng tạo và sáng tạo kĩ thuật ............................................................. 13
v
1.2.3. Năng lực ............................................................................................. 14
1.2.4. Năng lực sáng tạo và năng lực sáng tạo kĩ thuật ............................... 16
1.2.5. Một số khái niệm khác ....................................................................... 17
1.3. DẠY HỌC KĨ THUẬT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
SÁNG TẠO KĨ THUẬT CHO SINH VIÊN .................................................. 18
1.3.1. Bản chất dạy học định hƣớng phát triển năng lực sáng tạo kĩ thuật . 18
1.3.2. Đánh giá năng lực sáng tạo kĩ thuật .................................................. 27
1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển năng lực
sáng tạo kĩ thuật của sinh viên ..................................................................... 31
1.3.4. Nguyên tắc dạy học định hƣớng phát triển năng lực sáng tạo kĩ thuật . 37
1.3.5. Một số biện pháp dạy học định hƣớng phát triển năng lực sáng tạo kĩ
thuật cho sinh viên ......................................................................................... 38
1.4. THỰC TRẠNG DẠY HỌC KĨ THUẬT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO KĨ THUẬT TRONG MỘT SỐ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÓ ĐÀO TẠO NGÀNH SƢ PHẠM KĨ THUẬT ...... 42
1.4.1. Đặc điểm chƣơng trình đào tạo chuyên ngành Sƣ phạm kĩ thuật ..... 42
1.4.2. Khảo sát thực trạng dạy học kĩ thuật định hƣớng phát triển năng
lực sáng tạo kĩ thuật cho sinh viên............................................................... 43
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................ 52
CHƢƠNG 2: DẠY HỌC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN SƢ
PHẠM KĨ THUẬT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
SÁNG TẠO KĨ THUẬT ............................................................................... 54
2.1. ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
CÁC HỌC PHẦN KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ ...................................................... 54
2.1.1. Khái lƣợc về các học phần Kĩ thuật điện tử trong chƣơng trình
đào tạo ngành Sƣ phạm kĩ thuật .................................................................. 54
2.1.2. Nội dung kiến thức các học phần về Kĩ thuật điện tử ....................... 55
vi
2.1.3. Đặc điểm môn học và một số định hƣớng khai thác phát triển
năng lực sáng tạo kĩ thuật trong dạy học Kĩ thuật điện tử ........................... 56
2.1.4. Biểu hiện sáng tạo trong học tập các học phần Kĩ thuật điện tử ....... 59
2.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO KĨ THUẬT CHO SINH VIÊN ........... 61
2.2.1. Xây dựng và sử dụng các bài toán thiết kế kĩ thuật gắn với giải
quyết các vấn đề trong thực tiễn .................................................................. 61
2.2.2. Thiết kế và thực hiện các dự án tạo ra các sản phẩm cụ thể có tính
sáng tạo ......................................................................................................... 80
2.2.3. Khuyến khích sinh viên phát hiện và giải quyết vấn đề sáng tạo
trên cơ sở đặt ngƣời học vào vai trò nhà sáng chế ...................................... 92
2.3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO KĨ THUẬT CHO SINH VIÊN .............. 102
2.3.1. Qui trình chung tổ chức dạy học Kĩ thuật điện tử định hƣớng phát
triển năng lực sáng tạo kĩ thuật .................................................................. 102
2.3.2. Một số giáo án minh họa trong dạy học Kĩ thuật điện tử ................ 105
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 114
CHƢƠNG 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ ...................................... 116
3.1. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƢỢNG
KIỂM NGHIỆM ........................................................................................... 116
3.1.1. Mục đích kiểm nghiệm .................................................................... 116
3.1.2. Nhiệm vụ kiểm nghiệm ................................................................... 116
3.1.3. Phƣơng pháp kiểm nghiệm .............................................................. 116
3.1.4. Đối tƣợng kiểm nghiệm ................................................................... 117
3.2. KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỰC
NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................................................... 118
3.2.1. Nội dung và qui trình thực nghiệm sƣ phạm ................................... 118
vii
3.2.2. Kết quả kiểm nghiệm sƣ phạm ........................................................ 121
3.3. KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHUYÊN GIA .... 137
3.3.1. Nội dung và qui trình thực hiện kiểm nghiệm ................................. 137
3.3.2. Kết quả kiểm nghiệm ....................................................................... 138
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 145
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................. 147
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN............................................................. 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 150
PHỤ LỤC
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Trang
Bảng 1.1. Bảng mô tả năng lực thành phần của NLSTKT........................................... 22
Bảng 1.2. So sánh NLSTKT của sinh viên với nhà sáng chế ...................................... 24
Bảng 1.3. Bảng so sánh phân chia mức độ sáng tạo ...................................................... 25
Bảng 1.4. Bảng tổng hợp ý kiến khảo sát về đặc điểm các nhiệm vụ học tập
đƣợc sử dụng trong quá trình dạy học về Kĩ thuật điện tử .......................... 45
Bảng 1.5. Bảng tổng hợp ý kiến khảo sát về phƣơng pháp giảng dạy của GV ......... 47
Bảng 1.6. Bảng tổng hợp ý kiến khảo sát về phƣơng pháp học của SV ..................... 49
Bảng 2.1. So sánh chƣơng trình một số ngành đào tạo Sƣ phạm kĩ thuật .................. 54
Bảng 2.2. Bảng mô tả biểu hiện năng lực hình thành ý tƣởng mới trong học tập
học phần Kĩ thuật điện tử ................................................................................. 60
Bảng 2.3. Một số dự án học tập ở học phần Thực hành Kĩ thuật điện tử ................... 85
Bảng 2.4. Kế hoạch thực hiện dạy học dự án “Chế tạo robot dò đƣờng” ................... 87
Bảng 2.5. Bảng kế hoạch tổ chức dạy học dự án “Lắp ráp mạch đếm sản phẩm
trong dây chuyền đóng gói sản phẩm tự động” ............................................ 90
Bảng 3.1. Đối tƣợng, số lƣợng SV của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ............ 117
Bảng 3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm ................................................................... 118
Bảng 3.3. Thông tin về thời gian, lớp học thực nghiệm sƣ phạm .............................. 120
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả quan sát biểu hiện sáng tạo trong học tập của lớp
TN và lớp ĐC khi thực nghiệm biện pháp 1............................................... 124
Bảng 3.5. Thống kê kết quả điểm số từng câu trong bài kiểm tra sau thực nghiệm
biện pháp 1....................................................................................................... 125
Bảng 3.6. Thống kê kết quả bài kiểm tra lớp ĐC và TN sau thực
nghiệm biện pháp 1 .................................................................................. 125
Bảng 3.7. Bảng kết quả kiểm tra lớp ĐC sau thực nghiệm biện pháp 1 ............. 126
Bảng 3.8. Bảng kết quả kiểm tra lớp TN sau khi nghiệm biện pháp 1 ................ 126
ix
Bảng 3.9. Tổng hợp tham số đặc trƣng lớp TN và ĐC khi thực nghiệm biện
pháp 1 .............................................................................................................. 127
Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả theo bảng quan sát biểu hiện sáng tạo trong học tập
của lớp TN và ĐC thực nghiệm biện pháp 3 .............................................. 130
Bảng 3.11. Thống kê kết quả điểm từng câu bài kiểm tra thực nghiệm biện
pháp 3 .............................................................................................................. 132
Bảng 3.12. Thống kê kết quả kiểm tra lớp ĐC và TN thực nghiệm biện pháp 3 ...... 132
Bảng 3.13. Bảng kết quả kiểm tra lớp ĐC thực nghiệm biện pháp 3 .......................... 132
Bảng 3.14. Bảng kết quả kiểm tra lớp TN thực nghiệm biện pháp 3 .......................... 133
Bảng 3.15. Tổng hợp tham số đặc trƣng thực nghiệm sƣ phạm biện pháp 3 ............. 133
Bảng 3.16. Thống kê trình độ chuyên môn và thâm niên công tác các chuyên gia .. 138
Bảng 3.17. Thống kê đánh giá tính cấp thiết của việc dạy học định hƣớng
phát triển NLSTKT cho SV ....................................................................... 139
Bảng 3.18. Thống kê đánh giá về các biện pháp dạy học Kĩ thuật điện tử định
hƣớng phát triển NLSTKT cho sinh viên ................................................... 139
Bảng 3.19. Thống kê đánh giá tính khả thi của qui trình chung tổ chức dạy học
Kĩ thuật điện tử và khả năng áp dụng vào các học phần kĩ thuật khác . 143
x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang
Hình 1.1. Các yếu tố cấu thành năng lực sáng tạo kĩ thuật ........................................... 20
Hình 1.2. Cấu trúc tổng quát của năng lực sáng tạo kĩ thuật ........................................ 24
Hình 2.1. Quy trình xây dựng bài toán TKKT trong dạy học Kĩ thuật điện tử ......... 64
Hình 2.2. Quy trình sử dụng bài toán TKKT trong dạy học Kĩ thuật điện tử ........... 65
Hình 2.3. Sơ đồ khối mạch điều khiển máy bán hàng tự động.................................... 67
Hình 2.4. Sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển máy bán hàng tự động ........................... 68
Hình 2.5. Sơ đồ mạch điều khiển đoàn tàu đi ra khỏi ga .............................................. 71
Hình 2.6. Sơ đồ khối mạch điều khiển đoàn tàu ở nhà ga có 6 đƣờng đỗ .................. 71
Hình 2.7. Sơ đồ khối bộ đếm sản phẩm trong dây chuyền đóng gói sản phẩm ........ 74
Hình 2.8. Mạch đếm sản phẩm trong dây chuyền đóng gói sản phẩm ...................... 75
Hình 2.9. Các ý tƣởng giải quyết bài toán thiết kế mạch điều khiển đèn LED ......... 78
Hình 2.10. Mạch tự động bật/ tắt đèn theo cƣờng độ ánh sáng ngoài trời .................... 78
Hình 2.11. Mạch tự động bật/ tắt 04 đèn điện theo các mức, tùy thuộc cƣờng độ
ánh sáng ngoài trời ............................................................................................ 79
Hình 2.12. Quy trình chuẩn bị, lập kế hoạch tổ chức DHDA ........................................ 83
Hình 2.13. Quy trình tổ chức thực hiện DHDA trong dạy học Kĩ thuật điện tử ......... 84
Hình 2.14. Một số hình ảnh sản phẩm dự án “Chế tạo robot dò đƣờng tự động” ....... 89
Hình 2.15. Mạch đếm số lƣợng sản phẩm, hiển thi trên hai LED 7 thanh ................... 92
Hình 2.16. Cấu trúc dạy học giải quyết vấn đề sáng tạo ................................................. 93
Hình 2.17. Quy trình thực hiện khuyến khích SV phát hiện và giải quyết vấn đề
sáng tạo trong dạy học Kĩ thuật điện tử ......................................................... 95
Hình 2.18 Sơ đồ mạch chỉnh lƣu nửa chu kì ................................................................... 97
Hình 2.19. Sơ đồ mạch chỉnh lƣu hai nửa chu kì ............................................................. 98
Hình 2.20. Sơ đồ tổng quát mạch tạo dao động điều hòa ............................................... 99
Hình 2.21. Mạch cộng hƣởng cầu Wien ......................................................................... 100
xi
Hình 2.22. Sơ đồ mạch dao động cầu Wien 1KHz ....................................................... 101
Hình 2.23. Mạch dao động cầu Wien 1KHz ổn định bằng diode ............................... 102
Hình 2.24. Qui trình chung tổ chức dạy học Kĩ thuật điện tử định hƣớng phát triển
NLSTKT cho SV ........................................................................................... 104
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh trung bình cộng điểm thành phần bài kiểm tra sau
thực nghiệm giáo án số 1 ............................................................................... 127
Hình 3.2. Đồ thị tần suất số SV đạt điểm Xi khi thực nghiệm giáo án số 1 ............. 128
Hình 3.3. Đồ thị tần suất số SV đạt điểm Xi trở xuống thực nghiệm giáo án
số 1 ................................................................................................................... 128
Hình 3.4. Biểu đồ so sánh trung bình cộng điểm thành phần bài kiểm tra sau
thực nghiệm giáo án số 3 ............................................................................... 134
Hình 3.5. Đồ thị tần suất số SV đạt điểm Xi khi thực nghiệm giáo án số 3 ............. 134
Hình 3.6. Đồ thị tần suất số SV đạt điểm Xi trở xuống thực nghiệm giáo án
số 3 ................................................................................................................... 135
Hình 3.7. Biểu đồ đánh giá biện pháp “Xây dựng và sử dụng các bài toán
TKKT gắn với giải quyết các vấn đề trong thực tiễn” ............................... 141
Hình 3.8. Biểu đồ đánh giá biện pháp “Thiết kế và thực hiện các dự án tạo ra các
sản phẩm cụ thể có tính sáng tạo” ................................................................ 142
Hình 3.9. Biểu đồ đánh giá biện pháp “Khuyến kích SV phát hiện và giải quyết
vấn đề sáng tạo trên cơ sở đặt ngƣời học vào vai trò nhà sáng chế” ........ 142
1
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 Yêu cầu xã hội đòi hỏi phải nâng cao năng lực sáng tạo cho người học và
định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo của Đảng, Nhà nước
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã và đang đƣa nhân loại chuyển
từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. Trong thời đại ngày nay, con
ngƣời không chỉ cần có năng lực tƣ duy mà còn phải có năng lực tƣ duy sáng
tạo nhằm tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần để thỏa mãn các nhu
cầu chính đáng của cá nhân mình, đồng thời thỏa mãn các nhu cầu để xã hội
tồn tại và phát triển. Chính vì vậy, trong quá trình hình thành nền kinh tế tri
thức ở nƣớc ta cần phát huy và nâng cao năng lực sáng tạo của con ngƣời,
giúp họ có khả năng hành động sáng tạo và độc lập để trở thành những ngƣời
lao động có trí tuệ đáp ứng yêu cầu của xã hội. Do đó vấn đề phát triển năng
lực sáng tạo (NLST) cho ngƣời học ngay từ khi đang ngồi trên ghế nhà trƣờng
là một đòi hỏi cấp thiết, định hƣớng việc đổi mới chƣơng trình giáo dục hiện
nay. Đây là một hƣớng đi phù hợp với bối cảnh quốc tế.
Chính vì vậy, Nghị quyết số 29-NQ/TW của Đảng (Hội nghị Trung ƣơng
8 khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo [12] đã nêu rõ
quan điểm chỉ đạo: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến
thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học” và mục tiêu
tổng quát là “giáo dục con ngƣời Việt N