Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành
trung ương Khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4.11.2013) về đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục đào tạo là “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả
giáo dục đào tạo; Phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý.”. Trong đó, việc đổi mới dạy và
học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học được chú trọng để nâng chất lượng
nguồn nhân lực. “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng
nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học”.
Đào tạo đại học phải giúp sinh viên hình thành và phát triển những năng lực trong cuộc sống
thực, trong bối cảnh thực.
Thực tiễn giáo dục của nhiều nước trên thế giới đã chỉ ra tiếp cận năng lực là hướng tiếp
cận có thể đảm bảo cho giáo dục đại học đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao để thúc
đẩy sự phát triển của xã hội.
Báo cáo kết quả nghiên cứu “Thực trạng công tác đào tạo giáo viên phổ thông” của Vụ
Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và đào tạo (Đinh Quang Báo, 2011) đã chỉ ra những ưu
điểm và những hạn chế, bất cập trong công tác đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm hiện
nay. Nhìn chung chất lượng sinh viên sư phạm hiện nay chưa tốt, giáo viên trung học chưa đáp
ứng được tất cả năng lực nghề nghiệp theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học. Có nhiều
nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, trong đó những nguyên nhân cơ bản là: Tính định hướng
đào tạo nghề, đặc biệt là kĩ năng nghề không được thể hiện tường minh trong mục tiêu đào tạo.
Các yếu tố cấu thành quá trình đào tạo còn rời rạc, thiếu nhất quán trong việc hướng tới hình
thành các yếu tố cấu thành phẩm chất năng lực nghề nghiệp giáo viên
198 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Dạy học tương tác theo tiếp cận năng lực trong B - Learning cho sinh viên sư phạm Tin Học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---oo0oo---
NGUYỄN THẾ DŨNG
DẠY HỌC TƢƠNG TÁC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
TRONG B-LEARNING
CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM TIN HỌC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT
HÀ NỘI – 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---oo0oo---
NGUYỄN THẾ DŨNG
DẠY HỌC TƢƠNG TÁC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
TRONG B-LEARNING
CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM TIN HỌC
Ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học
Mã số: 9140110
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Tứ Thành
HÀ NỘI – 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc tác giả khác công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Hà nội, ngày 26 tháng 11 năm 2018
GV Hƣớng dẫn TÁC GIẢ LUẬN ÁN
PGS.TS. Ngô Tứ Thành Nguyễn Thế Dũng
ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ
BL B-learning
CBL Dạy học tiếp cận năng lực (Competence Based Learning)
CNTT Công nghệ thông tin
DH Dạy học
ĐHSP Đại học Sƣ phạm
F2F Dạy học giáp mặt (face to face)
GQVĐ Giải quyết vấn đề
GV Giáo viên
HS Học sinh
HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học
ICT Công nghệ thông tin và truyền thông
KH-TT Khóa học trực tuyến
LMS Hệ quản lý học tập
LO Tài nguyên học tập
MĐ-DH Mô đun dạy học
MTDH Môi trƣờng dạy học
NL Năng lực
PPDH Phƣơng pháp dạy học
PTDH Phƣơng tiện dạy học
QTCSDL Quản trị cơ sở dữ liệu
QTDH Quá trình dạy học
SCL Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm (Student centered learning)
SV Sinh viên
SVSPTH Sinh viên Sƣ phạm Tin học
THĐC Tin học đại cƣơng
TN Thực nghiệm
iii
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG ............................................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ............................................................................................ vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................................... 3
3. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3
3.1. Khách thể nghiên cứu .................................................................................................. 3
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................................. 3
3.3. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................................ 3
5. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu...................................................................................... 4
6. Phƣơng pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................... 4
7. Những đóng góp của luận án .............................................................................................. 5
7.1. Về lý luận .................................................................................................................... 5
7.2. Về thực tiễn ................................................................................................................. 5
8. Bố cục của luận án .............................................................................................................. 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TƢƠNG TÁC THEO
TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG B-LEARNING CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM TIN HỌC .. 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.......................................................................................... 7
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về dạy học tƣơng tác trong và ngoài nƣớc ............................ 7
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về B-learning trong và ngoài nƣớc ........................................ 9
1.1.3. Tình hình nghiên cứu về dạy học tiếp cận năng lực ở trong và ngoài nƣớc ........... 11
1.1.4. Nhận xét chung và định hƣớng nghiên cứu của luận án ......................................... 15
1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................................... 16
1.2.1. Tƣơng tác ................................................................................................................ 16
1.2.2. Dạy học tƣơng tác ................................................................................................... 17
1.2.3. Môi trƣờng trong dạy học tƣơng tác ....................................................................... 17
1.2.4. Năng lực ................................................................................................................. 18
1.2.4.1. Khái niệm năng lực ...................................................................................................... 18
1.2.4.2. Ba đặc trƣng của NL .................................................................................................... 20
1.2.4.3. Cấu trúc của năng lực ................................................................................................... 20
1.2.5. Dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực .............................................................. 22
1.2.6. Mô hình lớp học đảo ngƣợc .................................................................................... 22
1.3. Cơ sở lý luận dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong B-learning .................... 22
1.3.1. Mối quan hệ giữa dạy học tƣơng tác và dạy học tiếp cận năng lực........................ 22
1.3.1.1. Các đặc trƣng của dạy học tƣơng tác ........................................................................... 22
1.3.1.2. Đặc trƣng cơ bản của dạy học tiếp cận năng lực .......................................................... 23
1.3.2. Dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực nhìn từ một số lý thuyết học tập .......... 25
1.3.2.1. Lý thuyết học tập của ngƣời lớn ................................................................................... 25
1.3.2.2. Thuyết lựa chọn ............................................................................................................ 26
1.3.2.3. Thuyết tƣơng hỗ xã hội tích cực ................................................................................... 27
1.3.2.4. Thuyết kết nối ............................................................................................................... 28
1.3.3. Hình thức tổ chức dạy học có sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin và truyền thông và
B-learning ......................................................................................................................... 29
1.3.3.1. Hình thức tổ chức dạy học có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông ...... 29
1.3.3.2. B-learning ..................................................................................................................... 31
1.3.4. Dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong B-learning ................................... 35
iv
1.3.4.1. Phƣơng tiện dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong B-learning ............ 36
1.3.4.2. Phƣơng pháp dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong B-learning .......... 37
1.3.4.3. Kĩ năng dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong B-learning ................... 39
1.3.4.4. Dạy và học trong dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong B-learning .... 39
1.3.4.5. B-learning với dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực .................................... 41
1.3.5. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong B-
learning ............................................................................................................................. 44
1.3.5.1. Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị ................................................................................... 44
1.3.5.2. Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động học trực tuyến ........................................................... 45
1.3.5.3. Giai đoạn 3: Tổ chức hoạt động dạy học giáp mặt ....................................................... 46
1.3.5.4. Giai đoạn 4: Đánh giá và điều chỉnh ............................................................................ 47
1.4. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................................... 48
1.4.1. Đánh giá thực trạng của việc dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong B-
learning cho sinh viên Sƣ phạm Tin học .......................................................................... 48
1.4.1.1. Mục đích đánh giá ........................................................................................................ 48
1.4.1.2. Nội dung đánh giá ........................................................................................................ 48
1.4.1.3. Đối tƣợng khảo sát ....................................................................................................... 48
1.4.1.4. Phƣơng pháp và công cụ đánh giá ................................................................................ 48
1.4.2. Kết quả đánh giá qua khảo sát điều tra ................................................................... 49
1.4.3. Kết quả đánh giá qua phƣơng pháp quan sát và phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm
.......................................................................................................................................... 57
1.5. Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................................... 60
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ DẠY HỌC TƢƠNG TÁC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRÊN B-
LEARNING CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM TIN HỌC ........................................................... 61
2.1. Dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực cho sinh viên Sƣ phạm Tin học .................. 61
2.1.1. Đặc điểm hoạt động nhận thức của sinh viên ......................................................... 61
2.1.2. Mô hình TPACK trong dạy học ngày nay và việc bồi dƣỡng năng lực ICT cho sinh
viên Sƣ phạm .................................................................................................................... 63
2.1.3. Đặc điểm chuẩn đầu ra trong đào tạo trình độ Đại học Sƣ phạm Tin học ............. 64
2.2. Thiết kế dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong B-learning ............................ 65
2.2.1. Thiết kế khóa học trực tuyến .................................................................................. 65
2.2.1.1. Một số nguyên tắc thiết kế khóa học trực tuyến ........................................................... 65
2.2.1.2. Tiến trình thiết kế môi trƣờng học trực tuyến để dạy học kết hợp ............................... 66
2.2.1.3. Tổ chức nội dung trên khóa học trực tuyến .................................................................. 70
2.2.2. Thiết kế quy trình dạy học ...................................................................................... 74
2.2.2.1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong B-
learning ...................................................................................................................................... 74
2.2.2.2. Qui trình dạy học .......................................................................................................... 76
2.2.3. Tổ chức dạy học ..................................................................................................... 80
2.2.3.1. Dạy học giáp mặt trên lớp ............................................................................................ 80
2.2.3.2. Tổ chức hoạt động học trực tuyến ................................................................................ 82
2.2.3.3. Phƣơng pháp dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong B-learning cho dạy học Tin
học ............................................................................................................................................. 85
2.2.4. Kiểm tra đánh giá kết quả trong dạy học tƣơng tác trong B-learning .................... 88
2.2.4.1. Các công cụ đánh giá trên môi trƣờng học trực tuyến và việc phát triển năng lực của
ngƣời học ................................................................................................................................... 88
2.2.4.2. Đánh giá học tập nhất quán với chuẩn đầu ra của môn học ......................................... 90
2.2.4.3. Hoạt động đánh giá trong dạy học trực tuyến ..................................................... 94
v
2.2.4.4. Đồ thị nội dung học tập và kỹ năng, nhiệm vụ học tập ................................................ 95
2.3. Dạy học tƣơng tác mô đun Hệ QTCSDL trên B-learning ........................................... 102
2.3.1. Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chƣơng trình chi tiết mô đun hệ QTCSDL102
2.3.2. Tiến trình dạy học mô đun hệ QTCSDL .............................................................. 104
2.4. Khung tƣơng tác cho dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong B-learning ...... 108
2.4.1. Khung tƣơng tác ................................................................................................... 108
2.4.2. Những nguyên tắc vận dụng B-learning trong dạy học Tin học .......................... 110
2.5. Xây dựng khung năng lực ứng dụng ICT trong dạy học cho SV Sƣ phạm Tin học ... 113
2.6. Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................................... 115
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .......................................................................... 117
3.1. Mục đích, nội dung thực nghiệm và đánh giá ............................................................. 117
3.2. Thực nghiệm đánh giá chất lƣợng của thang đo khung năng lực ICT ........................ 117
3.2.1. Đối tƣợng tham gia khảo sát thực nghiệm ............................................................ 117
3.2.2. Qui trình thực nghiệm........................................................................................... 117
3.2.3. Kết quả phân tích dữ liệu và một số bàn luận ...................................................... 117
3.3. Nghiên cứu tác động của dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong B-learning với
việc nâng cao năng lực ứng dụng ICT trong dạy học; kỹ năng dạy học trên môi trƣờng E-
learning của SV Sƣ phạm và một số tác động đến việc học tập của SV ............................ 121
3.3.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 121
3.3.2. Đối tƣợng khảo sát; thang đo và công cụ ............................................................. 121
3.3.3. Thiết kế và qui trình nghiên cứu ........................................................................... 121
3.3.4. Kết quả phân tích dữ liệu và đánh giá .................................................................. 122
3.3.4.1. Phân tích kết quả liên quan đến năng lực ICT và kỹ năng dạy học với E-learning của SV
Sƣ phạm ................................................................................................................................... 122
3.3.4.2. Đánh giá kết quả liên quan đến năng lực ICT và kỹ năng dạy học với E-learning của SV
Sƣ phạm ................................................................................................................................... 125
3.3.4.3. Đánh giá một số kết quả liên quan đến việc học tập của SV ...................................... 126
3.4. Nghiên cứu tác động của dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong B-learning đến
hiệu quả học tập của SV qua điểm số và qua góc độ nhận thức của ngƣời học ................. 128
3.4.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................................... 128
3.4.2. Thiết kế và qui trình nghiên cứu ........................................................................... 128
3.4.3. Thang đo và công cụ ............................................................................................. 129
3.4.4. Kết quả đánh giá đợt thực nghiệm thứ nhất ......................................................... 129
3.4.5. Kết quả đánh giá đợt thực nghiệm thứ hai ........................................................... 132
3.4.6. Đánh giá hiệu quả của việc tổ chức dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong
B-learning nhìn từ góc độ của ngƣời học ....................................................................... 137
3.5. Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................................... 138
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................................... 140
A. Kết luận .......................................................................................................................... 140
B. Hƣớng phát triển của đề tài ............................................................................................ 140
C. Khuyến nghị ................................................................................................................... 141
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN .............................. 142
DANH MỤC SÁCH, GIÁO TRÌNH ĐÃ XUẤT BẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
.............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐÃ NGHIỆM THU CÓ LIÊN QUANError! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 144
PHỤ LỤC ................................................................................................................................... 1
vi
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Hình 1. 1. Khái niệm rộng của B-learning (dẫn theo [79]) ...................................................... 31
Hình 1. 2. Khái niệm thu hẹp của B-learning (dẫn theo [79]) .................................................. 32
Hình 1. 3. Các thành phần của B-learning [29] ........................................................................ 32
Hình 1. 4. Cấu trúc 5 thành phần của B-learning (dẫn theo [98]) ............................................ 34
Hình 1. 5. Lƣợc đồ chức năng của hệ thống dạy học tƣơng tác theo tiếp cận năng lực trong B-
learning (mô phỏng theo [53, tr 37]) ........................................................................................ 36
Hình 1. 6. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học trong B-learning .......................................... 44
Hình 1. 7. Giai đoạn chuẩn bị ................................................................................................... 44
Hình 1. 8. Tổ chức hoạt động học trực tuyến ........................................................................... 45
Hình 1. 9. Tổ chức hoạt động học giáp mặt ............................................................................. 46
Hình 1. 10. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ........................................................................ 47
Hình 1. 11. Một số biểu đồ thống kê từ dữ liệu khảo sát .. 56
Hình 2. 1. Khung TPACK (nguồn [109]) ................................................................................. 63
Hình 2. 2. Tiến trình thiết kế môi trƣờng học trực tuyến để dạy học kết hợp .......................... 67
Hình 2. 3. Mở đầu của một