Luận văn Giải pháp hoàn thiện hoạt động các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010

Mô hình KCN là mô hình kinh tế mới ở Việt Nam nhằm: Thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, đặc biệt chú trọng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, phát triể n công nghiệp theo hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiếp thu công nghệ mới và quản lý tiên tiến. Theo quyết định số 519/TTg, ngày 06/08/1996, Thủ tƣớng Chính phủ quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển các KCN thời kỳ 1996 – 2010. Đến tháng 09 năm 2005, vùng KTTĐPN có 43 KCN, KCX/75 chiếm 57,33 % tổng số KCN đang hoạt động của cả nƣớc, cả nƣớc có 05 KCX thì vùng KTTĐPN có 4 khu. Diện tích đất có thể cho thuê các KCN khu vực này chiếm đến 65,10% các KCN của cả nƣớc. Về chất lƣợng phát triển các KCN ở đây so với KCN cả nƣớc có nhiều điểm nổi trội hơn: Tính đến tháng 09 năm 2005, diện tích lấp đầy các KCN (51,51%), thu hút dự án đầu tƣ trong, ngoài nƣớc là 2.239 dự án, thu hút vốn đầu tƣ 14,47 tỷ USD, thực hiện 8,91 tỷ USD, đạt 61,63%, giải quyết việc làm cho 530.424 lao động (chiếm 75,77% lao động trong các KCN cả nƣớc). Khu vực vùng KTTĐPN đã đề xuất và thí điểm áp dụng thành công nhiều mô hình quản lý kinh tế và kinh doanh KCN nhƣ: mô hình quản lý Nhà nƣớc theo cơ chế “Một cửa, tại chỗ”, mô hình thực hiện “Chế độ tự đảm bảo kinh phí hoạt động của Ban Quản lý các KCX và KCN”, mô hình “Hải quan hiện đại, thí điểm phương pháp quản lý rủi ro”, mô hình “ Cổ phần hoá KCN có vốn đầu tư nước ngoài”. Kết quả đạt đƣợc trong xây dựng KCN vùng KTTĐPN: về số lƣợng phát triển KCN và về chỉ tiêu quản lý kinh doanh KCN là nổi bật. Do đó, việc đánh giá mô hình hoạt động các KCN trong vùng có ý nghĩa rút ra những đánh giá, tìm ra những giải pháp phù hợp để hoàn thiện hoạt động các KCN vùng 10 KTTĐPN đến năm 2010, hình thành KCN kiểu mẫu trong xây dựng KCN cả nước.

pdf238 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2002 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp hoàn thiện hoạt động các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 MỤC LỤC Trang * MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM. .......................... 5 1.1. Khái niệm về Khu công nghiệp. ........................................................ 5 1.1.1. Nguồn gốc về sự hình thành Khu công nghiệp. ................................. 5 1.1.2. Khái niệm về KCX trên Thế giới. ..................................................... 6 1.1.3. Khái niệm về KCN ở Việt Nam ....................................................... 12 1.2. Vai trò của KCN trong phát triển vùng kinh tế ............................... 14 1.2.1. Khái niệm về vùng kinh tế ................................................................ 14 1.2.2. Lợi thế so sánh của vùng KTTĐPN. ................................................. 16 1.2.3. Vai trò KCN trong phát triển kinh tế vùng. ....................................... 18 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển các KCN ở Việt Nam ..... 23 1.3.1. Đƣờng lối, chủ trƣơng phát triển các KCN của Đảng và Nhà nƣớc... 23 1.3.2. Quy hoạch phát triển các KCN ........................................................ 25 1.3.3. Cơ chế hành chánh trong phát triển các KCN ................................... 27 1.3.4. Lựa chọn vị trí địa lý trong phát triển các KCN ................................ 28 1.3.5. Đất đai - đền bù - giải phóng mặt bằng ............................................ 29 1.3.6. Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong KCN ..................................... 30 1.3.7. Các chính sách hấp dẫn đầu tƣ vào KCN .......................................... 31 1.3.8. Chuyển giao công nghệ và bảo vệ môi trƣờng trong phát triển các KCN ................................................................................................................... 33 1.3.9. Nguồn nhân lực trong phát triển các KCN ........................................ 34 1.3.10. Phát triển cơ sở hạ tầng xã hội cho công nhân KCN ....................... 35 1.3.11. Công tác vận động xúc tiến đầu tƣ vào KCN .................................. 36 1.4. Bài học kinh nghiệm về các Khu công nghiệp ở một số nƣớc Châu Á 2 và việc vận dụng kinh nghiệm trong xây dựng KCN vùng KTTĐPN. .. 36 1.4.1. Tổng quan về KCN ở một số nƣớc Châu Á ...................................... 36 - Trung Quốc ................................................................................ 37 - Hàn Quốc ................................................................................... 37 - Vùng lãnh thổ Đài Loan ............................................................. 38 - Thái Lan ..................................................................................... 38 - Malaysia ..................................................................................... 40 1.4.2. Bài học kinh nghiệm từ hoạt động của các KCN ở một số nƣớc Châu Á: ...................................................................................................... 41 + Bài học 1: Hoàn thiện môi trƣờng Pháp lý .............................................. 41 + Bài học 2: Xác định đúng mục đích xây dựng các KCN. ......................... 41 + Bài học 3: Công tác quy hoạch phát triển KCN. ...................................... 42 + Bài học 4: Lựa chọn vị trí đúng đối với KCN .......................................... 42 + Bài học 5: Đơn giản thủ tục hành chính, thƣc hiện cơ chế “ Một cửa”..... 42 + Bài học 6: Có chính sách hấp dẫn đầu tƣ vào các KCN .......................... 43 + Bài học 7: Đa dạng hoá các loại hình KCN ............................................. 45 + Bài học 8: Quản lý Nhà nƣớc đối với KCN ............................................. 45 + Bài học 9: Nâng cao hàm lƣợng công nghệ cao trong hoạt động của KCN .. 47 + Bài học 10: Phát triển KCN kết hợp với vấn đề bảo vệ môi trƣờng . ....... 47 +Bài học 11: Bài học không thành công (xét ví dụ về KCN Batann tại Philippines). .......................................................................................... 47 1.4.3 Vận dụng kinh nghiệm xây dựng KCN các nƣớc Châu Á áp dụng vào Việt Nam và vùng KTTĐPN ............................................................... 49 1.4.3.1. Vai trò quản lý Nhà nƣớc. .............................................................. 49 1.4.3.2. Đa dạng hoá các loại hình KCN. .................................................... 49 1.4.3.3. Xây dựng KCN gắn với việc hình thành các đô thị hiện đại. .......... 50 1.4.3.4. Ban hành Luật KCN. ..................................................................... 50 * Tóm tắt chƣơng 1. ................................................................................. 51 3 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG KTTĐPN ........... 53 2.1. Điều kiện phát triển các KCN tại vùng KTTĐPN. .......................... 53 2.1.1. Điều kiện tự nhiên. ........................................................................... 53 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................. 54 2.1.3. Quá trình hình thành các KCN tại vùng KTTĐPN. .......................... 59 2.2. Phân tích thực trạng hoạt động của các KCN tại vùng KTTĐPN (Giai đoạn 2001 đến tháng 09/2005). ....................................................... 61 2.2.1. Phân tích kết quả hoạt động các KCN từng địa phƣơng trong vùng KTTĐPN. .......................................................................................... 61 2.2.2. Phân tích kết quả hoạt động KCN tại vùng KTTĐPN. ...................... 101 2.2.2.1. Số lƣợng quy mô các KCN tại vùng KTTĐPN. ............................ 101 2.2.2.2. Đầu tƣ xây dựng hạ tầng các KCN................................................. 102 2.2.2.3. Tình hình thu hút đầu tƣ và diện tích lấp đầy tại các KCN vùng KTTĐPN. .......................................................................................... 107 2.2.2.4. Kết quả kinh doanh các doanh nghiệp KCN tại vùng KTTĐPN .... ... 108 2.3. Đánh giá những thành tựu và tồn tại trong hoạt động của các KCN vùng KTTĐPN .................................................................................. 113 2.3.1. Những thành tựu ............................................................................... 114 2.3.2. Những tồn tại .................................................................................... 117 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại ........................................................ 117 * Tóm tắt chƣơng 2.. ................................................................................ 118 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CÁC KCN TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM ĐẾN NĂM 2010......121 3.1. Cơ sở xây dựng giải pháp ................................................................ 121 4 3.1.1. Định hƣớng phát triển các KCN vùng KTTĐPN đến năm 2010. ...... 12 3.1.2. Mục tiêu hoàn thiện hoạt động các KCN vùng KTTĐPN đến năm 2010 ..................................................................................... 122 3.1.2.1. Mục tiêu chung .............................................................................. 123 3.1.2.2. Các mục tiêu cụ thể ....................................................................... 123 3.2. Quan điểm xây dựng giải pháp hoàn thiện hoạt động các KCN tại vùng KTTĐPN đến năm 2010 ........................................................... 125 3.2.1. Quan điểm 1: Nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN tại vùng KTTĐPN ........................................................................................... 126 3.2.2. Quan điểm 2: Bảo đảm tính bền vững trong hoạt động của các KCN tại vùng KTTĐPN ........................................................................................... 127 3.2.3. Quan điểm 3: Tăng cƣờng sự liên kết hoạt động giữa các KCN tại vùng KTTĐPN .................................................................................................... 127 3.2.4. Quan điểm 4: Hoàn thiện cơ chế, chính sách để khuyến khích đầu tƣ vào các KCN tại vùng KTTĐPN ....................................................................... 128 3.3. Giải pháp hoàn thiện hoạt động các KCN tại vùng KTTĐPN đến năm 2010 ............................................................................................ 128 3.3.1. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN tại vùng KTTĐPN .................................................................................................... 129 3.3.2. Nhóm giải pháp bảo đảm tính bền vững trong hoạt động của các KCN tại vùng KTTĐPN ........................................................................................... 137 3.3.3. Nhóm giải pháp tăng cƣờng liên kết giữa các KCN tại vùng KTTĐPN ................................................................................................................... 146 3.3.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích đấu tƣ vào các KCN tại vùng KTTĐPN ....................................................................... 152 3.4. Tổ chức thực hiện giải pháp hoàn thiện hoạt động các KCN vùng KTTĐPN đến năm 2010 ................................................................. 163 5 3.4.1. Sự hình thành tổ chức điều phối hoạt động phát triển KT-XH của vùng KTTĐPN .................................................................................................... 163 3.4.2. Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá kết quả xây dựng các KCN vùng KTTĐPN. ................................................................................................... 164 3.4.3. Phát động phong trào thi đua giữa các KCN trong vùng, phổ biến các kinh nghiệm thành công và thất bại trong xây dựng KCN của các nƣớc ở Châu Á ....................................................................................................... 164 3.5. Kiến nghị. ........................................................................................... 165 * Tóm tắt chƣơng 3. ................................................................................. 171 * KẾT LUẬN CHUNG. ........................................................................... 173 * TÀI LIỆU THAM KHẢO * CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA - Asean Free Trade Agreement: Khu vực mậu dịch tự do Châu Á. BQL: Ban Quản lý. CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá. ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long. ĐTNN: Đầu tƣ nƣớc ngoài. EL - Exclusive List: Danh mục loại trừ vĩnh viễn. EU - European Union: Liên hiệp Châu Âu. IEAT - Industrial Estate Agency Thailand: Cục Khu công nghiệp Thái Lan. ILO - International Labor Organization: Tổ chức Lao động Quốc tế. IL - Inclusion List: Danh mục cắt giảm thuế. JETRO - Japan External Trade Research Organization: Tổ chức xúc tiến thƣơng mại đầu tƣ Nhật Bản. KCN: Khu công nghiệp. KCNC: Khu công nghệ cao. KCX: Khu chế xuất. KT – XH: Kinh tế - Xã hội. 6 ODA - Official Development Assitance: Nguồn vốn vay hỗ trợ phát triển. TFL - Temporary Exclusive List: Danh mục loại trừ tạm thời. Thuế GTGT: Thuế Giá trị gia tăng. TT.XTTM-ĐT: Trung Tâm Xúc tiến Thƣơng mại - Đầu tƣ. UBND Tỉnh: Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh. UNIDO - United Nation Industrial Development Organization: Cơ quan nghiên cứu phát triển công nghiệp thuộc Liên Hiệp Quốc. Vùng KTTĐPN: Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam. WTO - World Trade Organization: Tổ chức Thƣơng mại Thế giới. XNK: Xuất nhập khẩu. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các thuật ngữ về Khu công nghiệp. .................................................. 8 Bảng 2.1: Sản lƣợng cây công nghiệp dài ngày của vùng KTTĐPN. .............. 55 Bảng 2.2: Tình hình thực hiện quy hoạch các KCN Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. 61 Bảng 2.3: Tình hình đầu tƣ tại các KCN Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. ................ 62 Bảng 2.4: Vốn đầu tƣ theo ngành các KCN Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. ........... 63 Bảng 2.5: Diện tích lấp đầy các KCN Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. .................... 64 Bảng 2.6: Tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. ............................................................................................................. 64 Bảng 2.7: Tình hình lao động của các doanh nghiệp KCN Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. ............................................................................................................. 65 Bảng 2.8: Tình hình nộp ngân sách của các doanh nghiệp KCN Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. ...................................................................................................... 66 Bảng 2.9: Tình hình thực hiện quy hoạch các KCN Tỉnh Bình Dƣơng. .......... 67 Bảng 2.10: Tình hình thực hiện vốn đầu tƣ trong các KCN tỉnh Bình Dƣơng. 69 Bảng 2.11: Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thực hiện bình quân trong KCN MBIZ. ... 70 7 Bảng 2.12: Đầu tƣ nƣớc ngoài theo quốc gia – vùng lãnh thổ tại KCN VSIP. 71 Bảng 2.13: Đầu tƣ nƣớc ngoài theo quốc gia – vùng lãnh thổ tại KCN MBIZ.72 Bảng 2.14: Tình hình thu hút đầu tƣ vào các KCN Bình Dƣơng – Phân tích theo ngành nghề . ........................................................................................... 73 Bảng 2.15: Cơ cấu ngành đầu tƣ của VSIP ................................................... .74 Bảng 2.16: Tình hình cho thuê đất các KCN Bình Dƣơng. ............................. 74 Bảng 2.17: Tình hình xuất khẩu của các KCN tỉnh Bình Dƣơng. ................... 75 Bảng 2.18: Tình hình xuất khẩu của các KCN so với toàn tỉnh Bình Dƣơng. . 76 Bảng 2.19: Tình hình lao động tại các KCN Tỉnh Bình Dƣơng. ..................... 76 Bảng 2.20: Tình hình nộp ngân sách các KCN Tỉnh Bình Dƣơng. ................. 77 Bảng 2.21: Số lƣợng và quy mô các KCN Tỉnh Đồng Nai. ........................... 79 Bảng 2.22: Cơ cấu quốc gia theo vốn đầu tƣ các KCN Tỉnh Đồng Nai. .......... 81 Bảng 2.23: Vốn bình quân đầu tƣ vào các KCN Tỉnh Đồng Nai qua từng giai đoạn. ........................................................................................................ 85 Bảng 2.24: Tình hình cho thuê đất tại các KCN Tỉnh Đồng Nai. .................... 85 Bảng 2.25: Tình hình xuất khẩu của các KCN Tỉnh Đồng Nai. ...................... 86 Bảng 2.26: Tình hình lao động của các doanh nghiệp KCN Tỉnh Đồng Nai. .. 87 Bảng 2.27: Tình hình nộp ngân sách các KCN Tỉnh Đồng Nai. ...................... 87 Bảng 2.28: Tình hình thực hiện quy hoạch các KCN Tp. Hồ Chí Minh. ......... 88 Bảng 2.29: Tình hình thu hút vốn đầu tƣ mới và vốn điều chỉnh KCN Hepza. 89 Bảng 2.30: Tình hình đầu tƣ tại KCX – KCN Tp. Hồ Chí Minh. .................... 90 Bảng 2.31: Tình hình cho thuê đất của các KCN Hepza. ................................ 91 Bảng 2.32: Chỉ tiêu kế hoạch phát triển ngành thƣơng mại Tp HCM. ............ 92 Bảng 2.33: Giá trị xuất khẩu của các KCN tại Tp HCM. ................................ 92 Bảng 2.34: So sánh xuất khẩu của các KCN và xuất khẩu toàn thành phố. ..... 93 Bảng 2.35: Tình hình lao động tại các KCN Hepza. ....................................... 93 Bảng 2.36:Lao động tại các KCX và KCN của TP. Hồ Chí Minh .................. 94 Bảng 2.37: Tình hình nộp ngân sách các KCX - KCN Tp. Hồ Chí Minh. ....... 94 8 Bảng 2.38: Tình hình thực hiện quy hoạch các KCN tỉnh Long An. ............... 95 Bảng 2.39: Cơ cấu quốc gia theo vốn đầu tƣ Tỉnh Long An. .......................... 96 Bảng 2.40: Diện tích lấp đầy các KCN Tỉnh Long An. ................................... 96 Bảng 2.41: Tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN Tỉnh Long An... 97 Bảng 2.42: Tình hình nộp ngân sách của các KCN Tỉnh Long An. ................. 98 Bảng 2.43: Tình hình thu hút đầu tƣ vào KCN Trảng Bàng. ........................... 98 Bảng 2.44: Diện tích lấp đầy KCN Trảng Bàng Tây Ninh. ............................. 99 Bảng 2.45: Tình hình xuất khẩu KCN Trảng Bàng Tây Ninh. ........................ 99 Bảng 2.46: Số lƣợng và quy mô các KCN vùng KTTĐPN. .......................... 100 Bảng 2.47: Đầu tƣ cơ sở hạ tầng các KCN liên doanh với nƣớc ngoài trong vùng KTTĐPN. ..................................................................................................... 103 Bảng 2.48: Đầu tƣ cơ sở hạ tầng KCN vùng KTTĐPN do nhà đầu tƣ trong nƣớc thực hiện. ..................................................................................................... 103 Bảng 2.49: Tổng hợp đầu tƣ cơ sở hạ tầng KCN vùng KTTĐPN do nhà đầu tƣ trong nƣớc thực hiện. ................................................................................... 105 Bảng 2.50: Tổng hợp số lƣợng giá trị vốn đầu tƣ trong các KCN vùng KTTĐPN. ..................................................................................................................... 106 Bảng 2.51: Diện tích lấp đầy các KCN vùng KTTĐPN. ............................... 107 Bảng 2.52: Tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp Khu công nghiệp vùng KTTĐPN. ..................................................................................................... 109 Bảng 2.53: Tình hình xuất khẩu các KCN 03 tỉnh thành thuộc vùng KTTĐPN. . ..................................................................................................................... 110 Bảng 2.54: Tình hình lao động của các doanh nghiệp KCN vùng KTTĐPN. 111 Bảng 2.55: Tình hình nộp ngân sách các KCN vùng KTTĐPN. .................. 112 Bảng 2.56: Kết quả hoạt động KCN vùng KTTĐPN so với các khu công nghiệp trong cả nƣớc................................................................................................ 113 9 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu. Mô hình KCN là mô hình kinh tế mới ở Việt Nam nhằm: Thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, đặc biệt chú trọng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, phát triển công nghiệp theo hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiếp thu công nghệ mới và quản lý tiên tiến. Theo quyết định số 519/TTg, ngày 06/08/1996, Thủ tƣớng Chính phủ quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển các KCN thời kỳ 1996 – 2010. Đến tháng 09 năm 2005, vùng KTTĐPN có 43 KCN, KCX/75 chiếm 57,33 % tổng số KCN đang hoạt động của cả nƣớc, cả nƣớc có 05 KCX thì vùng KTTĐPN có 4 khu. Diện tích đất có thể cho thuê các KCN khu vực này chiếm đến 65,10% các KCN của cả nƣớc. Về chất lƣợng phát triển các KCN ở đây so với KCN cả nƣớc có nhiều điểm nổi trội hơn: Tính đến tháng 09 năm 2005, diện tích lấp đầy các KCN (51,51%), thu hút dự án đầu tƣ trong, ngoài nƣớc là 2.239 dự án, thu hút vốn đầu tƣ 14,47 tỷ USD, thực hiện 8,91 tỷ USD, đạt 61,63%, giải quyết việc làm cho 530.424 lao động (chiếm 75,77% lao động trong các KCN cả nƣớc). Khu vực vùng KTTĐPN đã đề xuất và thí điểm áp dụng thành công nhiều mô hình quản lý kinh tế và kinh doanh KCN nhƣ: mô hình quản lý Nhà nƣớc theo cơ chế “Một cửa, tại chỗ”, mô hình thực hiện “Chế độ tự đảm bảo kinh phí hoạt động của Ban Quản lý các KCX và KCN”, mô hình “Hải quan hiện đại, thí điểm phương pháp quản lý rủi ro”, mô hình “Cổ phần hoá KCN có vốn đầu tư nước ngoài”. Kết quả đạt đƣợc trong xây dựng KCN vùng KTTĐPN: về số lƣợng phát triển KCN và về chỉ tiêu quản lý kinh doanh KCN là nổi bật. Do đó, việc đánh giá mô hình hoạt động các KCN trong vùng có ý nghĩa rút ra những đánh giá, tìm ra những giải pháp phù hợp để hoàn thiện hoạt động các KCN vùng 10 KTTĐPN đến năm 2010, hình thành KCN kiểu mẫu trong xây dựng KCN cả nước. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng: Nghiên cứu sự hình thành và hoạt động của các KCN, các doanh nghiệp KCN đang hoạt động trong vùng KTTĐPN. - Phạm vi: Nghiên cứu kết quả hoạt động các KCN ở 6 địa phƣơng: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dƣơng , Đồng Nai, Tp. HCM, Long An và Tây Ninh giai đoạn 2001- 2005
Luận văn liên quan