Luận án Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở Việt Nam

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, xu hướng tự do h a thương mại và toàn cầu hóa phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh diễn ra sôi động. Đặc biệt, kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì các hoạt động kinh doanh quốc tế diễn ra với tốc độ nhanh hơn bao giờ hết. Trong môi trường kinh tế phát triển thuận lợi như vậy, các hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cũng ng y c ng đa dạng, phong phú hơn. Để có thể nhanh chóng hoàn tất giao dịch, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách h ng, đồng thời để nâng cao hiệu quả của các giao dịch đòi hỏi các doanh nghiệp phải soạn thảo trước những điều khoản, quy tắc ổn định để có thể áp dụng cho các giao dịch cùng loại đ l “điều kiện giao dịch chung”, tên tiếng Anh thường là “General Terms and Conditions” hay “Standard Terms and Conditions”. Sự ra đời của ĐKGDC hoàn toàn khách quan, phù hợp với sự phát triển của nền sản xuất hàng loạt ng y c ng được tiêu chuẩn hóa. Xu thế các doanh nghiệp sử dụng ĐKGDC cho tất cả các giao dịch với các đối tác ngày càng phổ biến, điều này giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí đ m phán, giảm rủi ro pháp lý và chi phí xã hội. Vấn đề đặt ra là ĐKGDC sử dụng cho việc giao kết hợp đồng do một bên soạn thảo sẵn, bên còn lại muốn xác lập hợp đồng phải đồng ý, chấp nhận vô điều kiện các điều khoản đ , vậy c hay không các ĐKGDC đã l m hạn chế quyền tự do giao kết hợp đồng? Việc sử dụng ĐKGDC cho giao kết hợp đồng trong trường hợp này có tạo sự bất bình đẳng về quyền lợi giữa các bên hay không? ên soạn thảo ĐKGDC c những quy định nhằm hạn chế, loại bỏ quyền của bên giao kết hợp đồng hay buộc bên giao kết hợp đồng phải gánh chịu những rủi ro bất hợp lý gì không? Trong các hợp đồng HHH, các DNBH là bên soạn thảo trước các điều khoản mẫu để khách hàng xem xét trả lời chấp nhận trong một khoảng thời gian nhất định, nếu khách h ng đồng ý tham gia bảo hiểm đồng nghĩa với việc chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng bảo hiểm theo điều khoản mẫu mà doanh nghiệp bảo hiểm đã đưa ra. Chính vì vậy, người mua bảo hiểm không được đ m phán, thỏa thuận về việc sửa đổi, bổ sung điều khoản của hợp đồng bảo hiểm, khách hàng khó2 có thể hiểu hết các điều khoản ĐKGDC trong khi DNBH lại là bên ban hành ĐKGDC có thể c xu hướng lựa chọn các ĐKGDC c lợi cho mình, dồn người mua bảo hiểm vào tình thế khó lựa chọn g y bất lợi cho bên mua bảo hiểm khi giao kết và thực hiện hợp đồng. Do phải chấp nhận các ĐKGDC một cách bị động nên nguy cơ khách h ng c thể bị hạn chế quyền tự do trong giao kết hợp đồng v dễ bị rủi ro trong quá trình thực hiện. Vì vậy, cần phải có những cơ chế giải quyết kịp thời và kiểm soát chặt chẽ các ĐKGDC trong các hợp đồng BHHH để các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng được các lợi thế của ĐKGDC sử dụng cho việc giao kết hợp đồng với các khách h ng, đồng thời bảo vệ quyền lợi cho các khách hàng là bên không soạn thảo ĐKGDC l rất cần thiết.

pdf172 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN ỀU ỆN O Ị UN TRONG HỢP ỒNG BẢO HIỂM N Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN ỀU ỆN O Ị UN TRON HỢP ỒNG BẢO HIỂM N Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. P S.TS. Tăng Văn Nghĩa 2. TS. Nguyễn Am Hiểu Hà Nội - 2022 i LỜ M O N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu, trích dẫn trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chính xác và đã được công bố. Những kết luận khoa học của luận án là mới và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Huyền ii LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc nhất, chân thành nhất tới PGS, TS Tăng Văn Nghĩa và TS Nguyễn Am Hiểu, những nhà khoa học nhiệt huyết đã tận tình hướng dẫn tôi nghiên cứu, học tập, và động viên khích lệ tôi hoàn thành luận án tiến sỹ này. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Ngoại Thương, Khoa Luật đã luôn tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án. Tôi vô cùng biết ơn những người thân trong gia đình, những đồng nghiệp, bạn bè luôn khuyến khích, động viên, cảm thông, chia sẻ cả về thời gian và các nguồn lực khác trong suốt quá trình hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Huyền iii MỤC LỤC MỞ ẦU .......................................................................................................... 1 hƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU V Ơ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ........................................................................ 8 1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ............................ 8 1.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án trong thời gian qua...................................................................... 19 1.3. Cơ sở lý thuyết và hướng tiếp cận ................................................... 25 Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 29 hƣơng 2: NHỮNG VẤN Ề LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG TRONG HỢP ỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA ................................................................................................... 30 2.1. Những vấn đề lý luận chung về điều kiện giao dịch chung ............. 30 2.2. Những vấn đề lý luận chung về Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa .................................................................. 58 2.3. Những vấn đề pháp lý về điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ......................................................................... 84 Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 98 hƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤN ỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG TRONG HỢP ỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA ............................................................................. 99 3.1. Thực trạng thực hiện pháp luật điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa .................................................................. 99 3.2. Thực tiễn áp dụng điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ....................................................................................... 106 3.3. Những bất cập của pháp luật về điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ................................................................ 124 Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................... 128 iv hƣơng 4: KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ỀU KIỆN GIAO DICH CHUNG TRONG HỢP ỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA ..................................................................................... 129 4.1. Định hướng hoàn thiện các quy định về điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ............................................ 129 4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm h ng h a ....................................................... 135 4.3. Khuyến nghị nhằm tăng cường hiệu quả thi hành các ĐKGDC trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ....................................................... 144 Kết luận chƣơng 4 ....................................................................................... 155 KẾT LUẬN .................................................................................................. 157 N MỤ N TR N N N ỨU L N QU N ẾN LUẬN N ƢỢ N ............................................................. 159 N MỤ T L ỆU T M ẢO ................................................... 160 v N MỤ TỪ V ẾT T T BGB Bürgerliches Gesetzbuch BLDS ộ luật D n sự BHHH ảo hiểm h ng h a DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm ĐKGDC Điều kiện giao dịch chung BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng NTD Người tiêu dùng NCS Nghiên cứu sinh 1 MỞ ẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, xu hướng tự do h a thương mại và toàn cầu hóa phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh diễn ra sôi động. Đặc biệt, kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì các hoạt động kinh doanh quốc tế diễn ra với tốc độ nhanh hơn bao giờ hết. Trong môi trường kinh tế phát triển thuận lợi như vậy, các hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cũng ng y c ng đa dạng, phong phú hơn. Để có thể nhanh chóng hoàn tất giao dịch, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách h ng, đồng thời để nâng cao hiệu quả của các giao dịch đòi hỏi các doanh nghiệp phải soạn thảo trước những điều khoản, quy tắc ổn định để có thể áp dụng cho các giao dịch cùng loại đ l “điều kiện giao dịch chung”, tên tiếng Anh thường là “General Terms and Conditions” hay “Standard Terms and Conditions”. Sự ra đời của ĐKGDC hoàn toàn khách quan, phù hợp với sự phát triển của nền sản xuất hàng loạt ng y c ng được tiêu chuẩn hóa. Xu thế các doanh nghiệp sử dụng ĐKGDC cho tất cả các giao dịch với các đối tác ngày càng phổ biến, điều này giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí đ m phán, giảm rủi ro pháp lý và chi phí xã hội. Vấn đề đặt ra là ĐKGDC sử dụng cho việc giao kết hợp đồng do một bên soạn thảo sẵn, bên còn lại muốn xác lập hợp đồng phải đồng ý, chấp nhận vô điều kiện các điều khoản đ , vậy c hay không các ĐKGDC đã l m hạn chế quyền tự do giao kết hợp đồng? Việc sử dụng ĐKGDC cho giao kết hợp đồng trong trường hợp này có tạo sự bất bình đẳng về quyền lợi giữa các bên hay không? ên soạn thảo ĐKGDC c những quy định nhằm hạn chế, loại bỏ quyền của bên giao kết hợp đồng hay buộc bên giao kết hợp đồng phải gánh chịu những rủi ro bất hợp lý gì không? Trong các hợp đồng HHH, các DNBH là bên soạn thảo trước các điều khoản mẫu để khách hàng xem xét trả lời chấp nhận trong một khoảng thời gian nhất định, nếu khách h ng đồng ý tham gia bảo hiểm đồng nghĩa với việc chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng bảo hiểm theo điều khoản mẫu mà doanh nghiệp bảo hiểm đã đưa ra. Chính vì vậy, người mua bảo hiểm không được đ m phán, thỏa thuận về việc sửa đổi, bổ sung điều khoản của hợp đồng bảo hiểm, khách hàng khó 2 có thể hiểu hết các điều khoản ĐKGDC trong khi DNBH lại là bên ban hành ĐKGDC có thể c xu hướng lựa chọn các ĐKGDC c lợi cho mình, dồn người mua bảo hiểm vào tình thế khó lựa chọng y bất lợi cho bên mua bảo hiểm khi giao kết và thực hiện hợp đồng. Do phải chấp nhận các ĐKGDC một cách bị động nên nguy cơ khách h ng c thể bị hạn chế quyền tự do trong giao kết hợp đồng v dễ bị rủi ro trong quá trình thực hiện. Vì vậy, cần phải có những cơ chế giải quyết kịp thời và kiểm soát chặt chẽ các ĐKGDC trong các hợp đồng BHHH để các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng được các lợi thế của ĐKGDC sử dụng cho việc giao kết hợp đồng với các khách h ng, đồng thời bảo vệ quyền lợi cho các khách hàng là bên không soạn thảo ĐKGDC l rất cần thiết. Về khía cạnh pháp lý, pháp luật Việt Nam hiện h nh về chế định hợp đồng chiếm dung lượng rất lớn nhưng chỉ c số ít quy định của pháp luật trực tiếp điều chỉnh các ĐKGDC trong hợp đồng như Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, LDS năm 2015 v rải rác ở một số luật chuyên ng nh nên chưa c biện pháp kiểm soát đồng bộ, thống nhất. Trong quá trình thực hiện, việc kiểm soát chưa thực sự c hiệu quả g y ra những hệ lụy l m ảnh hưởng đến quyền lợi của bên không soạn thảo ĐKGDC; chưa đáp ứng được yêu cầu của môi trường kinh doanh hiện đại cũng như yêu cầu đảm bảo sự công bằng, thỏa thuận về quyền lợi giữa các bên giao kết hợp đồng. Vì thế, việc hiểu, áp dụng các ĐKGDC chưa đảm bảo được sự nhất quán, chưa mang lại hiệu quả áp dụng ĐKGDC cao trong thực tiễn. Bởi vậy, việc nghiên cứu để làm rõ những vấn đề lý luận về ĐKGDC trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa, pháp luật điều chỉnh hợp đồng sử dụng ĐKGDC, các biện pháp kiểm soát của pháp luật đối với các ĐKGDC trong hợp đồng nói chung, hợp đồng bảo hiểm hàng hóa nói riêng, trên cơ sở đ ph n tích đánh giá các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam, tham khảo thêm kinh nghiệm pháp luật của một số nước trên thế giới về ĐKGDC l m b i học cho Việt Nam, từ đ kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh ĐKGDC trong hợp đồng nói chung và hợp đồng bảo hiểm hàng hóa nói riêng là hết sức cần thiết nhằm đáp ứng được thực tiễn nhu cầu sử dụng ĐKGDC trong hợp đồng hiện nay. Từ những lý do trên, NCS đã lựa chọn đề tài “Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở Việt Nam ” l m đề tài luận án tiến sĩ của mình. 3 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài này là làm rõ, bổ sung vào lý luận pháp luật về ĐKGDC trong hợp đồng BHHH; trên cơ sở phân tích làm rõ thực trạng quy định của pháp luật về ĐKGDC trong hợp đồng BHHH và quá trình thực thi trong thời gian qua ở Việt Nam cũng như so sánh pháp luật hiện hành có liên quan với pháp luật một số nước trên thế giới để phân tích, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về ĐKGDC, tăng cường sử dụng ĐKGDC về hợp đồng n i chung v HĐ H h ng h a n i riêng cho các bên trong hợp đồng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, tác giả sẽ thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản như sau : - NCS tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong nước v nước ngoài về ĐKGDC v ĐKGDC trong hợp đồng BHHH - Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về ĐKGDC, cụ thể, NCS làm sáng tỏ các vấn đề sau: khái niệm về ĐKGDC, đặc điểm, những ưu điểm và hạn chế của ĐKGDC; nguồn gốc của ĐKGDC; phân tích mối quan hệ giữa ĐKGDC với nguyên tắc tự do hợp đồng. - Nghiên cứu khái niệm v đặc điểm của ĐKGDC trong hợp đồng BHHH, ý nghĩa thực tiễn của ĐKGDC trong hợp đồng BHHH và một số hạn chế của ĐKGDC trong hợp đồng BHHH. - Nghiên cứu các ĐKGDC trong hợp đồng BHHH ở Việt Nam hiện nay như các điều khoản chung, các quy tắc bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm, điều khoản loại trừ bảo hiểm, thủ tục bảo hiểm, thời gian bắt đầu và kết thúc bảo hiểm, nghĩa vụ của người được bảo hiểm khi xảy ra tổn thất, cách xác định tổn thất, cách xác định bồi thường, thời hiệu khiếu nại và giải quyết tranh chấp - Nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam về ĐKGDC và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, từ đ gợi mở hướng hoàn thiện cho pháp luật về ĐKGDC của Việt Nam. 4 - Ph n tích, đánh giá một cách toàn diện thực tiễn sử dụng ĐKGDC trong hợp đồng BHHH. - Trên cơ sở giải quyết những vấn đề trên về mặt lý luận và nghiên cứu, đánh giá, đúc kết từ thực tiễn, NCS đề xuất định hướng và khuyến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh ĐKGDC; giải pháp tăng cường sử dụng ĐKGDC trong hợp đồng nói chung và hợp đồng BHHH ở Việt Nam. 3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề t i l điều kiện giao dịch chung, điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa, pháp luật về điều kiện giao dịch chung của Việt Nam và một số nước trên thế giới, thực tiễn thực hiện pháp luật về điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung, để đạt được mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu, NCS tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về ĐKGDC trong hợp đồng nói chung và hợp đồng BHHH nói riêng; các ĐKGDC trong hợp đồng BHHH, các quy định của pháp luật Việt Nam về ĐKGDC; thực tiễn thực thi pháp luật về ĐKGDC trong hợp đồng BHHH; nghiên cứu pháp luật về ĐKGDC của một số nước trên thế giới nhằm gợi mở hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh ĐKGDC v những giải pháp tăng cường sử dụng ĐKGDC ở Việt Nam trong hợp đồng nói chung và hợp đồng BHHH nói riêng. Trong khuôn khổ của luận án, NCS không thể đi s u ph n tích tất cả thực tiễn thực hiện pháp luật về ĐKGDC trong các hợp đồng BHHH mà chủ yếu tập trung phân tích thực tiễn thực hiện pháp luật ĐKGDC trong các hợp đồng vận chuyển hàng hóa. - Về không gian: Luận án giới hạn ở việc tìm hiểu pháp luật về ĐKGDC của Việt Nam, Úc và một số nước trong Hội đồng Liên minh Ch u Âu như Đức, Anh... là những nước có nền kinh tế phát triển mạnh gắn liền với sự xuất hiện ĐKGDC sớm nhất v cũng l những nước có kinh nghiệm về xây dựng, ban hành sớm Luật về ĐKGDC, quy định về ĐKGDC trong LDS hoặc Luật bảo vệ quyền lợi của NTD để rút ra bài học kinh nghiệm và gợi mở hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam. 5 - Về thời gian: Luận án nghiên cứu từ thời điểm Luật Kinh doanh bảo hiểm được ban h nh năm 2000 cho đến nay bởi đ y l văn bản quy phạm pháp luật tạo môi trường pháp lý thuận lợi của Nh nước cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm phát triển, bao gồm cả bảo hiểm hàng hóa. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Ngo i việc sử dụng các phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học như duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, NCS sử dụng các phương pháp nghiên cứu đan xen như phương pháp ph n tích, tổng hợp, hệ thống, luật học so sánh v dự báo qua các t i liệu thứ cấp để l m sáng tỏ các vấn đề được nghiên cứu trong luận án. Để đạt được kết quả nghiên cứu, làm rõ những vấn đề nghiên cứu đặt ra, luận án chú trọng sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: + Phương pháp kế thừa, thu thập tài liệu: Trên cơ sở thu thập tài liệu sơ cấp và thứ cấp, NCS kế thừa một số kết quả nghiên cứu khoa học của các tác giả trong v ngo i nước đã công bố c liên quan đến nội dung của luận án được NCS sử dụng trong chương 2 của Luận án. + Phương pháp phân tích được NCS sử dụng khi đánh giá, bình luận các quy định của pháp luật cũng như thực tiễn sử dụng các ĐKGDC, xem xét về tính thống nhất, phát hiện mâu thuẫn của pháp luật có liên quan về ĐKGDC trong hợp đồng l m cơ sở cho những kết luận khoa học. + Phương pháp tổng hợp được sử dụng khi NCS tổng hợp các công trình đã được công bố trong v ngo i nước, có sự kế thừa, chọn lọc và sáng tạo,làm nền tảng để NCS tổng quan các vấn đề nghiên cứu, giải quyết những vấn đề lý luận của ĐKGDC. Trên cơ sở phân tích, tổng hợp các vấn đề, từ đ đánh giá nhằm rút ra những kết luận tổng quan, những quan điểm, các đề xuất, kiến nghị. Phương pháp n y được sử dụng trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. + Phương pháp so sánh luật học được sử dụng khi ph n tích, đánh giá các quy định của pháp luật c liên quan đến ĐKGDC của pháp luật Việt Nam với pháp luật của một số nước trên thế giới nhằm làm sáng tỏ những điểm chung, sự khác 6 biệt trong các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam với pháp luật của các nước trên thế giới về ĐKGDC. + Phương pháp l ch s được sử dụng khi nghiên cứu về nguồn gốc v sự phát triển của ĐKGDC, khái quát quá trình điều chỉnh pháp luật về ĐKGDC trong hợp đồng. Trong quá trình viết luận án, các phương pháp n y c thể sử dụng đan xen v tiếp cận cả theo hướng đa ng nh v liên ng nh để thuận tiện cho việc ph n tích, đánh giá to n bộ các vấn đề được đặt ra trong phạm vi nghiên cứu của đề t i. 5. óng góp mới về khoa học của Luận án - Luận án đã xây dựng được luận cứ khoa học về ĐKGDC trong hợp đồng BHHH – nền tảng quan trọng của các giao dịch hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế thị trường hiện đại; bổ sung vào kiến thức về giao kết hợp đồng, về ĐKGDC sử dụng trong giao kết hợp đồng nói chung v trong lĩnh vực giao kết hợp đồng bảo hiểm hàng hóa nói riêng. - Luận án đã ph n tích, đánh giá được thực trạng pháp luật về ĐKGDC trong hợp đồng BHHH, chỉ ra được những bất cập của pháp luật về ĐKGDC trong quá trình áp dụng vào hợp đồng BHHH. - Luận án đã đề xuất được các giải pháp pháp ho n thiện pháp luật về ĐKGDC trong hợp đồng nói chung và hợp đồng BHHH nói riêng, đồng thời, luận án đã đề xuất được các giải pháp tăng cường sử dụng ĐKGDC một cách hợp lý trên cơ sở hiệu quả, cân bằng quyền lợi giữa các bên trong hợp đồng BHHH. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Trên cơ sở nghiên cứu ĐKGDC trong hợp đồng BHHH, có thể khẳng định rằng đề t i được nghiên cứu góp phần vào việc làm phong phú thêm về lý luận và thực tiễn về ĐKGDC trong hợp đồng và trong hợp đồng BHHH, đồng thời góp phần hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về ĐKGDC trong hợp đồng nói chung và HĐ H h ng h a n i riêng. Những đề xuất, kiến nghị được đúc kết sau quá trình nghiên cứu Luận án không chỉ góp phần hoàn thiện pháp luật về ĐKGDC trong hợp đồng BHHH mà còn góp phần tăng cường sử dụng ĐKGDC cho việc giao kết hợp đồng ở Việt Nam. Những đề xuất, 7 kiến nghị m luận án nêu ra đều c cơ sở khoa học v thực tiễn, c ý nghĩa đối với việc x y dựng v ho n thiện pháp luật về ĐKGDC trong hợp đồng tại Việt Nam. Luận án cũng được kỳ vọng l t i liệu tham khảo hữu ích phục vụ việc nghiên cứu lý luận v thực tiễn sử dụng ĐKGDC l m t i liệu giảng dạy v học tập đối với chuyên ng nh Luật Kinh tế v chuyên ng nh kinh doanh. LDS năm 2015 c hiệu lực từ ng y 01/01/2017, quy định về ĐKGDC sẽ l cơ sở pháp lý điều chỉnh các hợp đồng, dịch vụ sử dụng các ĐKGDC trong các lĩnh vực kinh doanh, thương mại, dịch vụ. Về lâu dài, NCS mong muốn Nh nước hoàn thiện chế định hợp đồng sử dụng ĐKGDC nhằm kiểm soát chặt chẽ hơn nữa các doanh nghiệp sử dụng ĐKGDC nhằm đảm bảo công bằng về quyền v nghĩa vụ của các bên. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,Luận án bao gồm 4 chương: Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan chủ đề Luận án Chương 2. Một số vấn đề lý luận chung về điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa Chương 3. Thực trạng pháp luật về điều kiện giao dịch chung và thực tiễn sử dụng điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa Chương 4. Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa 8 hƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU V Ơ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ĐKGDC có nguồn gốc hình thành từ khoảng thế kỷ XIX [55] cùng với quá trình sản xuất và phân phối hàng loạt ở các nước phương T y dẫn tới việc các nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ mang tính hàng loạt sử dụng các form, mẫu trong giao dịch với khách hàng. Các form mẫu n y được các học giả gọi bằng nhiều cái tên khác nhau như điều kiện giao dịch chung (general terms and conditions), hợp đồng mẫu1 (standard form contracts, standard terms of contracts), hợp đồng gia nhập (contracts of adhesion, boilerplate contract)... tuỳ thuộc v o quan điểm của mỗi học giả hay điều kiện lịch sử - xã hội v cách tiếp cận khác nhau của hệ thống pháp luật các nước. Tất cả những thuật ngữ n y đều được mô tả để chỉ những điều khoản, điều kiện được một bên soạn sẵn, áp dụng cho nhiều đối tượng khách hàng giao dịch cùng loại, phía bên không soạn thảo ĐKGDC nếu chấp nhận giao kết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_dieu_kien_giao_dich_chung_trong_hop_dong_bao_hiem_ha.pdf
  • pdfQD_NguyenThiHuyen.pdf
  • pdfTT Eng NguyenThiHuyen.pdf
  • pdfTT NguyenThiHuyen.pdf
  • pdfTrichyeu_NguyenThiHuyen.pdf