Luận án Đổi mới sử dụng tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường THPT (Qua thực nghiệm Sư phạm ở Thành phố Hải Phòng)

TL lịch sử nói chung đã ít nhiều đƣợc GV lịch sử lựa chọn để bổ sung cho bài học với mục đích là để làm tăng thêm tính hứng thú cho HS, giúp bổ sung cho lƣợng kiến thức cơ bản trong SGK. Tuy nhiên qua tìm hiểu về thực trạng việc sử dụng TL trong DHLS của GV và HS chúng tôi nhận thấy còn một số hạn chế nhƣ sau: -Thứ nhất: Để khai thác, tìm kiếm nguồn TL trong giai đoạn lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX còn gặp nhiều khó khăn đối với cả GV và HS. Sự hạn chế về mặt thời gian cũng nhƣ điều kiện của nhiều GV đã ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình tìm kiếm, khai thác và sử dụng nguồn TL. - Thứ hai: Trong SGK lịch sử ở trƣờng phổ thông cũng có trích dẫn nguồn TL nhƣng vẫn còn rất hạn chế về mặt số lƣợng, chỉ là những mẩu trích ngắn gọn, chƣa đa dạng về hình thức trình bày TL. Điều này ảnh hƣởng ít nhiều đến nhận thức của cả GV và HS về vai trò, ý nghĩa của TL đối với dạy và học tập bộ môn. - Thứ ba: Phần lớn GV vẫn chỉ chú trọng cung cấp kiến thức trong SGK để cho HS, ngại tìm kiếm TL để đƣa vào bài học. Muốn hình thành cho HS ý thức tìm tòi, lòng ham hiểu biết bản thân GV phải thƣờng xuyên sử dụng các nguồn TL khác nhau. Bên cạnh đó là cung cấp, điều khiển, hƣớng dẫn cho HS cách khai thác, tìm kiếm TL để nhận thức sâu sắc hơn kiến thức, thông qua trao đổi giúp các em nhận thức một cách đúng đắn về vai trò, ý nghĩa của TL từ đó tạo hứng thú cho HS trong học tập lịch sử. - Thứ tư: Nhiều GV còn lúng túng chƣa biết cách vận dụng TL vào bài học, nói cách khác đó là còn lúng túng trong quá trình tổ chức dạy học. Nếu xem TL nhƣ một phƣơng tiện trong dạy học thì các biện pháp dạy học đƣợc sử dụng cũng phải phù hợp. Đa số các GV hiện nay vẫn chỉ sử dụng các biện pháp dạy học truyền thống đó là thuyết trình, các biện pháp dạy học hiện đại kết hợp với ứng dụng CNTT vẫn còn ít đƣợc GV lựa chọn. Khi sử dụng TL, GV cần đa dạng hóa các biện pháp dạy học, tùy thuộc vào loại hình TL, nội dung cụ thể của bài học, đối tƣợng dạy học mà GV linh hoạt trong tiết học nhằm mang lại hiệu quả cao nhất về mặt kiến thức cũng nhƣ phát triển các năng lực học tập cho HS.

pdf202 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 07/01/2025 | Lượt xem: 27 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đổi mới sử dụng tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường THPT (Qua thực nghiệm Sư phạm ở Thành phố Hải Phòng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ ÚT §æI MíI Sö DôNG T¦ LIÖU TRONG d¹y häc lÞch sö VIÖT NAM Tõ THÕ KØ X §ÕN GI÷A THÕ KØ XIX ë TR¦êNG trung häc phæ th«ng (QUA THùC NGHIÖM S¦ PH¹M ë THµNH PHè H¶I PHßNG) Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học lịch sử Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. NGUYỄN VĂN NINH 2. TS. HOÀNG THANH TÚ HÀ NỘI, 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của mình, đƣợc hoàn thành với sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của nhiều nhà khoa học. Các kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực, chính xác. Tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận án chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án PHẠM THỊ ÚT LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trong Tổ Lý luận & PPDH bộ môn lịch sử - Khoa Lịch sử trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã tận tình góp ý trong suốt thời gian tôi triển khai luận án của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Ninh – TS Hoàng Thanh Tú những ngƣời thầy, cô đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa - Khoa lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội; các thầy cô ở phòng Sau đại học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội; Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ Văn – KHXH, trƣờng Đại học Hải Phòng đã tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm lƣu trữ Quốc gia, trung tâm thƣ viện Quốc gia, Ban Quản lý các khu di tích lịch sử, bảo tàng lịch sử, các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng,... đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình tìm kiếm tài liệu, khảo sát thực trạng và thực nghiệm luận án. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Hà Nội, tháng năm 2024 Tác giả luận án PHẠM THỊ ÚT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 3 4. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................. 3 5. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 4 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 4 7. Đóng góp của luận án .................................................................................... 5 8. Cấu trúc của Luận án ..................................................................................... 5 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 6 1.1. Các công trình nghiên cứu về Tƣ liệu trong dạy học ............................ 6 1.1.1. Trên thế giới ........................................................................................ 6 1.1.2. Trong nƣớc ........................................................................................ 10 1.2. Các nghiên cứu về sử dụng Tƣ liệu trong Dạy học lịch sử ................. 12 1.2.1. Trên thế giới ...................................................................................... 12 1.2.2. Trong nƣớc ........................................................................................ 14 1.3. Những vấn đề luận án kế thừa từ những công trình đã công bố ............ 23 1.4. Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết ................................. 24 Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 25 Chƣơng 2: VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI SỬ DỤNG TƢ LIỆU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................................................... 26 2.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................ 26 2.1.1. Quan niệm về Tƣ liệu ....................................................................... 26 2.1.2. Quan niệm về sử dụng Tƣ liệu trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông ..................................................................................................... 29 2.1.3. Quan niệm về "đổi mới sử dụng Tƣ liệu trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông" ....................................................................................... 30 2.1.4. Đặc điểm của Tƣ liệu trong dạy học lịch sử ở trƣờng Trung học phổ thông ....................................................................................... 31 2.1.5. Phân loại Tƣ liệu lịch sử ................................................................... 32 2.1.6. Cơ sở xuất phát của việc đổi mới sử dụng Tƣ liệu trong dạy học lịch sử ở trƣờng Trung học phổ phông ....................................................................... 34 2.1.7. Vai trò, ý nghĩa của việc đổi mới sử dụng Tƣ liệu trong dạy học lịch sử ở trƣờng Trung học phổ thông ........................................................................ 39 2.2. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng Tƣ liệu trong dạy học lịch sử ở trƣờng Trung học phổ thông ........................................................................ 45 2.2.1. Mục đích, đối tƣợng, địa bàn, phƣơng pháp khảo sát ....................... 45 2.2.2. Kết quả điều tra, khảo sát .................................................................. 46 2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng Tƣ liệu trong dạy học lịch sử ở trƣờng Trung học phổ thông ............................................................... 58 Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 61 Chƣơng 3: XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG TƢ LIỆU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ........................................................................................ 62 3.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trƣờng Trung học phổ thông ................................. 62 3.1.1. Vị trí .................................................................................................. 62 3.1.2. Mục tiêu ............................................................................................ 63 3.1.3. Nội dung cơ bản phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX .......................................................................................................... 65 3.2. Những yêu cầu khi khai thác, lựa chọn nguồn Tƣ liệu ....................... 67 3.3. Danh mục Tư liệu cần khai thác, sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông .......... 68 3.3.1. Hệ thống các chủ đề, bài học có thể sử dụng Tƣ liệu ....................... 68 3.3.2. Nội dung các Tƣ liệu có thể sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trƣờng Trung học phổ thông ........ 72 Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 105 Chƣơng 4: CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI SỬ DỤNG TƢ LIỆU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..................................................................... 106 4.1. Một số yêu cầu khi lựa chọn biện pháp đổi mới sử dụng Tƣ liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trƣờng Trung học phổ thông ...................................................................... 106 4.2. Đổi mới sử dụng Tƣ liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX để tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong bài học nội khóa ................................................................................ 109 4.2.1. Sử dụng Tƣ liệu để tạo động cơ học tập cho học sinh .................... 109 4.2.2. Hƣớng dẫn học sinh sử dụng Tƣ liệu để khám phá, chiếm lĩnh kiến thức mới............................................................................................. 113 4.2.3. Sử dụng Tƣ liệu để củng cố, luyện tập ........................................... 122 4.2.4. Sử dụng Tƣ liệu trong giờ học thực hành lịch sử. .......................... 125 4.3. Sử dụng Tư liệu để đổi mới Kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử .. 128 4.4. Đổi mới sử dụng Tƣ liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX thông qua hoạt động ngoại khóa ......................... 137 4.4.1. Tổ chức cho học sinh trải nghiệm di tích lịch sử thông qua hoạt động tham quan ngoại khóa ...................................................................... 138 4.4.2. Đổi mới sử dụng TL thông qua tổ chức dạ hội lịch sử cho HS ...... 150 4.5. Thực nghiệm sƣ phạm toàn phần ....................................................... 155 4.5.1. Mục đích, đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm sƣ phạm ................... 155 4.5.2. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ........................... 156 4.5.3. Kết quả Thực nghiệm sƣ phạm đối với bài học nội khóa ............... 158 4.5.4. Kết quả Thực nghiệm sƣ phạm đối với hoạt động ngoại khóa ....... 163 4.5.5. Nhận xét chung về Thực nghiệm sƣ phạm ..................................... 166 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................. 168 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .............................................................................. 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 172 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 1.PL DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CTGDPT Chƣơng trình giáo dục phổ thông CNTT Công nghệ thông tin DHLS Dạy học lịch sử ĐHSP Đại học Sƣ phạm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HĐTN Hoạt động trải nghiệm KT, ĐG Kiểm tra, đánh giá LSDT Lịch sử dân tộc NXB Nhà xuất bản PPDH Phƣơng pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa TL Tƣ liệu TLLS Tƣ liệu lịch sử TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1. Quan niệm về TLLS ................................................................... 47 Bảng 2.2. Tác dụng của việc sử dụng TL trong DHLS ở trƣờng THPT..... 47 Bảng 2.3. Quan niệm về đổi mới sử dụng TL trong DHLS ........................ 49 Bảng 2.4. Hình thức tổ chức và phƣơng pháp dạy học ............................... 50 Bảng 2.5. Những khó khăn của GV gặp phải khi sử dụng TL trong DHLS ở trƣờng THPT ................................................................ 52 Bảng 2.6. Các phƣơng pháp học tập của HS ............................................... 55 Bảng 2.7. Thái độ của HS và hiệu quả của bài học khi học tập với TL ...... 57 Bảng 2.8. Các biện pháp của GV để khuyến khích HS sử dụng TL trong học tập ............................................................................... 58 Bảng 4.1. Kết quả kiểm tra về mức độ hứng thú của HS .......................... 112 Bảng 4.2. Kết quả TNSP từng phần biện pháp: Sử dụng TL để củng cố luyện tập .................................................................................... 124 Bảng 4.4. Tổng hợp kết quả TNSP toàn phần bài nội khóa ...................... 159 Bảng 4.5. Phân loại mức độ điểm số ở lớp TN và ĐC trong bài học nội khóa ............................................................................................... 161 Bảng 4.6. Bảng giá trị t và tα của lớp TN và ĐC trong bài nội khóa ....... 161 Bảng 4.7. Mức độ hứng thú của HS trong giờ học nội khóa .................... 162 Bảng 4.8. Kết quả TNTP hoạt động ngoại khóa tại di tích ....................... 164 Bảng 4.9. Đánh giá mức độ của HS về hoạt động tham quan và trải nghiệm tại di tích ...................................................................... 165 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Biểu đồ 2.1. Tác dụng của việc sử dụng TL trong DHLS .......................... 48 Biểu đồ 2.2. Hình thành và phát triển kĩ năng, năng lực cho HS ................ 51 Biểu đồ 2.3. Những khó khăn của GV khi sử dụng TL trong DHLS ......... 53 Biểu đồ 2.4. Hứng thú của HS trong học tập lịch sử ở trƣờng THPT ......... 54 Biểu đồ 2.5. Mức độ tìm hiểu TL ngoài SGK ............................................. 55 Biểu đồ 2.6. Các phƣơng pháp học tập ....................................................... 56 Biểu đồ 2.7. Tần số điểm tại giá trị điểm số của lớp TN và ĐC của bài nội khóa ................................................................................. 160 Biểu đồ 2.8. Tần số điểm tại giá trị điểm số của lớp TN thông qua hoạt động ngoại khóa tại di tích.................................................... 165 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Trong xu thế hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng nhƣ hiện nay, thế hệ trẻ vừa có nhiều cơ hội để phát triển bản thân vừa phải đối mặt với những thách thức để đáp ứng các yêu cầu của xã hội đòi hỏi. Điều này đặt ra cho giáo dục không chỉ đào tạo lớp ngƣời có kiến thức chuyên môn mà còn phải phát huy đƣợc năng lực làm việc, có những hiểu biết toàn diện về nhiều lĩnh vực, trong đó có lịch sử và văn hóa. Thực hiện quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông theo Nghị quyết 88/2014 của Quốc hội và Nghị quyết số 29 - NQ/TW của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Chƣơng trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) Tổng thể và CTGDPT môn học đã chính thức đƣợc thông qua. CTGDPT 2018 xác định mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực của ngƣời học, tạo môi trƣờng học tập và rèn luyện giúp học sinh (HS) phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần; trở thành ngƣời học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời. 1.2. Lịch sử là một môn học có vai trò quan trọng trong việc giáo dục nhân cách học sinh (HS), dạy cho các em biết đƣợc lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc đã diễn ra nhƣ thế nào nhằm giáo dục tinh thần yêu nƣớc, yêu lao động, trân quý những gì tổ tiên, cha ông đã dành đƣợc và xây dựng nên để từ đó phấn đấu, rèn luyện bản thân trong hiện tại và xây dựng cho tƣơng lai. Thực tế hiện nay trong các nhà trƣờng trung học phổ thông (THPT) nhiều HS chƣa yêu thích môn học lịch sử, học lịch sử một cách đối phó Có nhiều nguyên nhân, có thể là môn học lịch sử nhiều HS không lựa chọn để phục vụ cho các kì thi; từ nội dung môn học còn nặng tính hàn lâm; đặc biệt là từ cách dạy và học của thầy trò còn chƣa có nhiều đổi mới. Từ thực tế đó đặt ra cho giáo viên (GV) nhiệm vụ cần chú trọng đổi mới việc dạy học lịch sử (DHLS) ở các nhà trƣờng phổ thông nói chung, THPT nói riêng, đặc biệt là sử dụng tƣ liệu (TL), xem đây là nguồn kiến thức để tổ chức đổi mới việc dạy học. Điều này là hoàn toàn phù hợp và đáp ứng mục tiêu của của CTGDPT môn lịch sử 2022 là tăng cƣờng sử dụng các loại TL để dạy cho HS biết tự học, phát triển năng lực của ngƣời học. 2 1.3. Quán triệt mục tiêu, định hƣớng chung của Đảng, Nhà nƣớc về đổi mới giáo dục trong Chƣơng trình 2018, đổi mới DHLS ở trƣờng THPT đƣợc thực hiện theo hƣớng coi trọng sử dụng TL: TL vật chất, TL thành văn, TL hình ảnh – hình vẽ, TL ghi âm, ghi hình Việc sử dụng các loại TL không chỉ trong dạy học bài nội khóa trên lớp, trong chuỗi các hoạt động khởi động, khám phá kiến thức mới, luyện tập, vận dụng mà còn có thể sử dụng trong tự học ở nhà và trong kiểm tra, đánh giá (KTĐG) và hoạt động ngoại khóa Sử dụng TL trong DHLS ở trƣờng THPT có ý nghĩa trên tất cả các mặt: phát triển năng lực, phẩm chất cho HS, góp phần giúp HS nhận thức đƣợc lịch sử gần với hiện thực và đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay. 1.4. Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX là giai đoạn lịch sử quan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc. Đây là giai đoạn hình thành và phát triển rồi khủng khoảng suy vong của các triều đại phong kiến Việt Nam. Nguồn TL về giai đoạn lịch sử này vô cùng phong phú, phản ánh tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, ngoại giao, các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm oanh liệt để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Các nguồn TL đƣợc thể hiện dƣới nhiều hình thức nhƣ TL thành văn, TL hình ảnh, TL vật chất, TL trong các bảo tàng, di tích lịch sử.. Thực tế DHLS ở các trƣờng THPT hiện nay việc sử dụng các nguồn TL còn ít, các GV phụ thuộc chủ yếu vào kiến thức đƣợc cung cấp trong SGK, điều này làm hạn chế nhận thức của HS về lịch sử. Xuất phát những từ lí do trên, chúng tôi chọn vấn đề “Đổi mới sử dụng tư liệu trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường THPT (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng)” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lí luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn lịch sử. 2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là quá trình sử dụng TL trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trƣờng THPT, trong đó tập trung vào các biện pháp sƣ phạm đổi mới sử dụng TL trong DHLS. 2.2. Phạm vi nghiên cứu - Về lý luận và phương pháp dạy học: Luận án không đi sâu nghiên cứu lí luận về TL mà tập trung tìm hiểu việc sử dụng TL trong DHLS để xác định hệ thống TL và đề xuất các biện pháp đổi mới sử dụng TL trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trƣờng THPT. 3 - Về nội dung kiến thức áp dụng: Luận án nghiên cứu nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX của chƣơng trình hiện hành 2006 cũng nhƣ chƣơng trình 2022 để vận dụng vào việc đề xuất các hình thức và biện pháp đổi mới sử dụng TL trong DHLS ở trƣờng THPT. - Về địa bàn khảo sát, thực nghiệm sư phạm: + Luận án tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng TL trong DHLS trƣờng THPT trên phạm vi toàn quốc theo vùng miền: Thành phố, nông thôn, miền núi, miền biển. + Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) từng phần và toàn phần các biện pháp đổi mới sử dụng TL trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX trong một bài nội khóa và một hoạt động ngoại khóa ở thành phố Hải Phòng. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc đổi mới sử dụng TL trong dạy học lịch sử (DHLS), luận án xác định nội dung lịch sử và hệ thống TL cần sử dụng trong DHLS Việt Nam từ Thế kỉ X đến giữa thế kỷ XIX từ đó đề xuất một số biện pháp sƣ phạm để đổi mới việc sử dụng TL trong DHLS Việt Nam ở trƣờng THPT. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu lí luận về vấn đề sử dụng TL trong dạy học nói chung trong dạy học lịch sử nói riêng. - Khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạng tại một số trƣờng THPT trên cả nƣớc về việc đổi mới sử dụng TL trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. - Tìm hiểu chƣơng trình, SGK lịch sử 2006 và chƣơng trình, SGK lịch sử 2022 để xác định các loại TL cần khai thác, sử dụng trong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_doi_moi_su_dung_tu_lieu_trong_day_hoc_lich_su_viet_n.pdf
  • docxNhững điểm mới của luận án.docx
  • pdfNhững điểm mới của luận án.pdf
  • docxTóm tắt TIẾNG ANH.docx
  • pdfTóm tắt TIẾNG ANH.pdf
  • docxTóm tắt TIẾNG VIỆT.docx
  • pdfTóm tắt TIẾNG VIỆT.pdf
Luận văn liên quan