Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục đại học có một vị trí rất quan trọng, là nơi đào
tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đào tạo chuyên sâu theo các ngành nghề trong xã hội. Chất
lượng nguồn nhân lực đào tạo từ giáo dục đại học có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế, xã
hội của đất nước và đội ngũ giảng viên trong các trường đại học (ĐH) là lực lượng quan trọng
quyết định đến hiệu quả của giáo dục đại học, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tương
lai cho đất nước. Chính vì vậy, làm thế nào để phát huy hết năng lực, hiệu quả của từng giảng viên
(GV) trong trường ĐH để biến họ thành một khối đoàn kết vững chắc, cùng cống hiến để mang
lại hiệu quả cao nhất cho tổ chức là mục tiêu quan trọng hàng đầu của mỗi nhà lãnh đạo, quản lý.
“Động lực làm việc” là một trong những yếu tố đang được các nhà lãnh đạo, quản lý quan tâm.
Đây là chìa khóa tạo nên sự thành công trong hoạt động quản lý ở mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh
vực và cũng là nội dung quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực.
Động lực làm việc (ĐLLV) là sự khát khao và tự nguyện của người lao động để tăng cường
nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu của tổ chức; là sự thôi thúc, sự kiên định và bền bỉ trong
quá trình làm việc (Steers và Porter, 1983)[138]. Đối với giảng viên (GV) đây là yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp đến kết quả thực hiện công việc, quyết định đến kết quả và chất lượng đào tạo, hiệu quả
của trường ĐH. Tại các trường đại học công lập (ĐHCL) ở Việt Nam, GV là viên chức trong hệ
thống công nên GV vừa thực hiện nhiệm vụ chuyên môn giảng dạy, nghiên cứu khoa học và phục
vụ công - Dưới góc nhìn này ĐLLV của GV mang theo những đặc trưng riêng. Do đó, nghiên cứu
ĐLLV của GV từ đó có các biện pháp tăng cường ĐLLV phù hợp cho GV trong các trường
ĐHCL ở Việt Nam dưới góc độ quản lý công là vô cùng cần thiết.
268 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 10
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
________
BỘ NỘI VỤ
______
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
TẠ THỊ LIỄU
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRONG CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Ngành: Quản lý công
Mã số: 934.04.03
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG
HÀ NỘI, 2023
ii
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... viii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ix
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................ x
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... xi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................... xii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... xv
MỞ ĐẦU......................................................................................................... xvi
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... xvi
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... xviii
2.1. Mục đích.......................................................................................... xviii
2.2. Nhiệm vụ ......................................................................................... xviii
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .............................................................. xviii
3.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... xviii
3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... xviii
4. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu cụ thể ....................... xix
4.1. Phương pháp luận ............................................................................. xix
4.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể................................................... xix
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học ............................................ xxiv
5.1. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................... xxiv
5.2 Giả thuyết khoa học ........................................................................... xxiv
6. Điểm mới của Luận án ............................................................................ xxv
7. Ý nghĩa của Luận án .............................................................................. xxvi
8. Kết cấu Luận án .................................................................................... xxvi
Chương 1 ........................................................................................................... 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .......... 1
1.1. Các công trình nghiên cứu về động lực và tạo động lực làm việc cho người
lao động ...................................................................................................... 1
1.1.1 Tiếp cận từ nhu cầu của người lao động .............................................. 1
1.1.2 Tiếp cận từ kỳ vọng của người lao động đối với tổ chức và ngược lại ..... 3
1.1.3 Tiếp cận từ các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc ....................... 5
1.1.4. Nghiên cứu về tạo động lực làm việc cho người lao động ..................... 7
iii
1.2 Các công trình nghiên cứu về động lực và tạo động lực làm việc cho giảng
viên 8
1.2.1 Nghiên cứu về động cơ, động lực làm việc của giảng viên ..................... 8
1.2.2 Nghiên cứu về vai trò của tạo động lực làm việc cho giảng viên ........... 10
1.2.3 Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên
................................................................................................................. 11
1.2.4 Nghiên cứu về tạo động lực làm việc cho giảng viên .......................... 14
1.3.Nhận xét về các công trình và các nội dung cần tiếp tục được nghiên cứu
của luận án .................................................................................................. 17
1.3.1 Nhận xét về các công trình đã được tổng quan .............................. 17
1.3.2. Định hướng nghiên cứu của Luận án ........................................... 20
Kết luận chương 1 ........................................................................................ 22
Chương 2 ......................................................................................................... 23
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN
TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ........................................... 23
2.1. Khái quát về giáo dục đại học công lập ................................................... 23
2.1.1 Đại học công lập................................................................................ 23
2.1.2 Đặc điểm lao động của giảng viên đại học công lập ............................ 24
2.2. Động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học công lập ....... 26
2.2.1. Động lực làm việc của giảng viên ...................................................... 26
2.2.1.1 Các khái niệm ................................................................................. 26
2.2.1.2. Phân loại động lực làm việc ............................................................. 29
2.2.1.3. Các biểu hiện động lực làm việc của giảng viên ................................ 31
2.2.2. Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên
trong các trường đại học công lập .............................................................. 38
2.2.2.1. Đặc điểm của giảng viên làm việc trong các trường đại học ngoài công lập
................................................................................................................. 38
2.2.2.2 Đặc điểm của giảng viên làm việc trong khu vực công.................. 38
2.2.2.3. Động lực phục vụ công của giảng viên đại học công lập .................... 40
2.2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên trong các
trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay ............................................... 42
2.3. Kinh nghiệm nâng cao động lực làm việc cho giảng viên của một số quốc gia
trên thế giới .................................................................................................. 57
2.3.1 Kinh nghiệm nâng cao động lực ở một số quốc gia ............................. 57
iv
2.3.2. Những bài học rút ra về tăng cường động lực làm việc đối với giảng viên
trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay .............................. 71
Kết luận chương 2 ........................................................................................ 75
Chương 3 ......................................................................................................... 76
THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRONG CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ........................ 76
3.1. Khái quát chung về giảng viên trong các trường đại học công lập ở Việt Nam
..................................................................................................................... 76
3.2. Đánh giá thực trạng động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại
học công lập ở Việt Nam hiện nay ................................................................. 77
3.2.1 Mức độ nhiệt huyết với công việc của giảng viên................................. 77
3.2.2. Mức độ tin tưởng, quan tâm gắn bó với công việc của giảng viên ....... 80
3.2.3 Mức độ tham gia của giảng viên vào hoạt động nghề nghiệp ............... 82
3.2.4 Mức độ hoàn thành công việc của giảng viên ..................................... 84
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của giảng viên trong các trường
đại học công lập ở Việt Nam hiện nay ........................................................... 86
3.3.1 Quy định của nhà nước ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên
trong các trường đại học công lập .............................................................. 86
3.3.1.1 Chính sách đãi ngộ giảng viên. ......................................................... 87
3.3.1.2 Chính sách tôn vinh giảng viên ......................................................... 88
3.3.1.3 Chính sách sử dụng đánh giá giảng viên ............................................ 90
3.3.1.4 Chính sách về đào tạo, bồi dưỡng giảng viên ..................................... 91
3.3.1.5 Chính sách thu hút, tuyển dụng ......................................................... 94
3.3.1.6 Quyền tự chủ đại học ....................................................................... 95
3.3.2 Nhóm yếu tố thuộc về trường đại học tác động đến động lực làm việc của
giảng viên trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay .............. 97
3.3.2.1 Chế độ đãi ngộ giảng viên ................................................................ 97
3.3.2.2 Người lãnh đạo và cơ chế lãnh đạo ................................................. 100
3.3.2.3. Văn hóa trường đại học ................................................................. 103
3.3.2.4 Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học ................ 106
3.3.2.5 Cơ hội thăng tiến ........................................................................... 108
3.3.2.6 Yếu tố thuộc về giảng viên .............................................................. 109
3.3.2.7 Yếu tố từ phía người học ................................................................ 111
3.4. Những vấn đề đặt ra nhằm tăng cường động lực làm việc cho giảng viên
trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay .............................. 113
v
3.4.1. Những vấn đề đặt ra khi phân tích mô hình SEM ............................ 113
3.4.2. Ưu điểm và nguyên nhân ................................................................ 116
3.4.2.1. Những ưu điểm cơ bản ............................................................... 116
3.4.1.2. Những nguyên nhân cơ bản ....................................................... 119
3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân ................................................................. 122
3.4.2.1 Hạn chế ...................................................................................... 122
3.4.2.2 Nguyên nhân của hạn chế .............................................................. 124
Tiểu kết chương 3 ....................................................................................... 135
Chương 4 ....................................................................................................... 137
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO
GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN TỚI ............................................................................ 137
4.1. Quan điểm tăng cường động lực làm việc cho giảng viên trong các trường đại
học công lập ở Việt Nam hiện nay ............................................................... 137
4.1.1. Tăng cường động lực làm việc cho giảng viên trong các trường đại học
công lập theo định hướng của Đảng ........................................................ 137
4.1.2.Tăng cường động lực làm việc cho giảng viên trong các trường đại học
công lập phù hợp với định hướng đáp ứng yêu cầu hội nhập, phát triển đất
nước, phát triển giáo dục đại học ............................................................ 138
4.2. Giải pháp tăng cường động lực làm việc cho giảng viên trong các trường đại
học công lập ở Việt Nam hiện nay ............................................................... 139
4.2.1. Các giải pháp hoàn thiện chính sách vĩ mô tăng cường động lực làm việc
cho giảng viên trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay ..... 140
4.2.1.1. Xây dựng lại các biện pháp khuyến khích nghề nghiệp của giảng viên trong
các trường đại học công lập ...................................................................... 140
4.2.1.2. Đổi mới chính sách lương của giảng viên trong các trường đại học công
lập .......................................................................................................... 142
4.2.1.3. Vận dụng linh hoạt chế độ đãi ngộ đối với giảng viên trong các trường đại
học công lập ............................................................................................ 142
4.2.1.4. Cải thiện hệ thống tuyển dụng, kiểm định, đánh giá để kích thích động lực
làm việc của giảng viên ............................................................................. 143
4.2.1.5.Tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường đại học công
lập .......................................................................................................... 148
4.2.1.6. Đẩy mạnh thực thi chính sách xã hội hóa giáo dục trong trường đại học
công lập................................................................................................... 151
vi
4.2.1.7. Hướng dẫn, phổ biến đến giảng viên các chính sách tạo động lực làm việc
............................................................................................................... 153
4.2.2.Các giải pháp tăng cường động lực làm việc từ các trường đại học công
lập ở Việt Nam hiện nay ......................................................................... 154
4.2.2.1.Quan tâm xây chính sách nâng cao năng lực giảng dạy và nghiên cứu cho
giảng viên trẻ ........................................................................................... 155
4.2.2.2. Xây dựng các giải pháp trau dồi nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của
giảng viên ................................................................................................ 156
4.2.2.3. Thực hiện giải pháp tuyên dương công khai và kịp thời giảng viên có thành
tích .......................................................................................................... 156
4.2.2.4. Tạo cơ chế để giảng viên biết cách tự tạo động lực làm việc ............. 157
4.2.2.5. Xây dựng văn hóa trường đại học phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp của
giảng viên ................................................................................................ 158
4.2.2.7. Nâng cao thái độ và thành tích học tập của sinh viên ....................... 162
4.2.2.8. Vận dụng quy trình tạo động lực làm việc ....................................... 163
Kết luận chương 4 ...................................................................................... 166
KẾT LUẬN .................................................................................................... 168
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................... 171
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 172
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 183
Phụ lục 1. PHIẾU KHẢO SÁT....................................................................... 183
Phụ lục 2. NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU PHỤC VỤ KẾT QUẢ KHẢO SÁT190
Phụ lục 3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GVĐHCL
....................................................................................................................... 193
3.1 BIỂU HIỆN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN ĐHCL ......... 193
3.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GV ĐHCL
....................................................................................................................... 196
3.3. ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT........................... 200
Phụ lục 4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ SỰ THỪA NHẬN CÁC CHÍNH SÁCH
TĂNG CƯỜNG ĐỘNG LỰC HIỆN CÓ Ở TRƯỜNG ĐHCL ...................... 202
Phụ lục 5. SO SÁNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT THEO ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU
CỦA ĐỐI TƯỢNG KHẢO SAT .................................................................... 210
vii
Phục lục 6. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG NHÓM ĐỐI TƯỢNG
THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHƯA TỰ CHỦ ........................................... 223
Phục lục 7. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG NHÓM ĐỐI TƯỢNG
THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỰ CHỦ MỘT PHẦN .................................. 229
Phục lục 8. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG NHÓM ĐỐI TƯỢNG
THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỰ CHỦ HOÀN TOÀN ............................... 235
Phục lục 9. THU NHẬP TĂNG THÊM CỦA CÁC TRƯỜNG ...................... 241
viii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêu trong luận án
là trung thực và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu của luận án chưa được
công bố trong bất cứ công trình khoa học nào.
Tác giả luận án
Tạ Thị Liễu
ix
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu luận án “Động lực làm việc của giảng viên trong các trường
đại học công lập ở Việt Nam hiện nay”, tác giả luận án xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và
biết ơn sâu sắc tới hai Thầy hướng dẫn đã định hướng khoa học giúp tôi nghiên cứu, hoàn thiện
luận án.
Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc Gia,
Ban Đào tạo Sau đại học, Khoa Khoa học Hành chính và Tổ chức nhân sự, các Thầy, Cô giảng
dạy nghiên cứu sinh đã ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Xin trân
trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, viên chức quản lý, giảng viên và người học các trường đại học công
lập đã giúp tôi thực hiện khảo sát, phỏng vấn, bổ sung và hoàn thiện luận án.
Tôi xin dành lời biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp những người luôn sát cánh, động
viên, cổ vũ, chia sẻ giúp tôi hoàn thiện luận án.
Do điều kiện chủ quan, khách quan, kết quả nghiên cứu của Luận án có thể còn những
điểm thiếu sót nhất định. Tác giả luận án rất mong tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp để
nội dung nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Tác giả luận án
Tạ Thị Liễu
x
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Viết đầy đủ
CNH–HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ĐHCL Đại học công lập
ĐL Động lực
ĐLLV Động lực làm việc
GDĐH Giáo dục đại học
GV Giảng viên
GVĐH Giảng viên đại học
NCKH Nghiên cứu khoa học
NC Nghiên cứu
NCS Nghiên cứu sinh
xi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Số lượng trường đại học công lập, giảng viên và sinh viên 2010-2020
............................................................................................................... 193
Bảng 3.2. Trình độ đội ngũ giảng viên đại học công lập giai đoạn 2010-2020 193
Bảng 3.3 Mức độ nhiệt huyết với công việc của giảng viên .......................... 193
Bảng 3.4 Mức độ tin tưởng, quan tâm trong công việc của bản thân giảng viên
............................................................................................................... 194
Bảng 3.5 Mức độ tham gia của GV vào hoạt động nghề nghiệp (giảng dạy) .. 195
Bảng 3.6 Mức độ tham gia của giảng viên vào hoạt động nghề nghiệp (NCKH)
............................................................................................................... 195
Bảng 3.7. Sự cam kết nghề nghiệp của giảng viên trường đại học công lập .... 196
Bảng 3.8 Bảng cấp bậc lương của giảng viên đại học của Việt Nam .............. 196
Bảng 3.13 Phương thức và phong cách lãnh đạo quản lý .............................. 197
Bảng 3.14 Yếu tố chủ quan thuộc về GV ảnh hưởng đến động lực làm việc của
giảng viên trong các trường đại học công lập............................................... 197
Bảng 3.18. Mức độ tự chủ công việc của giảng viên trường ĐHCL ............... 198
Bảng 3.19. Sự thừa nhận của GV về sự hài lòng với lãnh đạo