Tam nông (nông nghiệp, nông dân và nông thôn) có vị trí chiến lƣợc
trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
đồng thời là lực lƣợng quan trọng giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh
tế, đảm bảo an ninh - quốc phòng, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ
môi trƣờng sinh thái (Nghị quyết 26 - NQ/TW). Do đó, chính sách Tam nông
luôn là tiêu điểm quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của
Đảng và Nhà nƣớc ta. Đồng b ng sông Cửu Long là một trong bảy vùng kinh
tế trọng điểm của cả nƣớc, hàng năm cung ứng trên 20 triệu tấn lúa (chiếm
hơn 50% sản lƣợng lúa và 90% sản lƣợng gạo xuất khẩu của cả nƣớc).1 Trong
đó, với vị trí trung tâm (cả về kinh tế, công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ lẫn
sản xuất nông nghiệp), TP. Cần Thơ đã có đóng góp quan trọng vào thành tựu này.
156 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2069 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở thành phố Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGU ỄN TIẾN D NG
GIẢI PH P N NG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
TRONG SẢN UẤT A CỦA N NG H
Ở TH NH PH CẦN THƠ
U N N TIẾN S KINH TẾ
CHU N NG NH KINH TẾ N NG NGHIỆP
NG NH: 62 62 01 15
Cần Thơ, tháng 6 năm 2015
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGU ỄN TIẾN D NG
GIẢI PH P N NG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
TRONG SẢN UẤT A CỦA N NG H
Ở TH NH PH CẦN THƠ
U N N TIẾN S KINH TẾ
CHU N NG NH KINH TẾ N NG NGHIỆP
NG NH: 62 62 01 15
HƢ NG D N KHOA HỌC
PGS.TS. KHƢƠNG NINH
Cần Thơ, tháng 6 năm 2015
ỜI CẢ ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
PGS.TS. Lê Khƣơng Ninh đã tận tình hƣớng dẫn, động viên và truyền
đạt nhiều kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án này.
Quý Thầy Cô trong Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh và Khoa Sau đại
học, các Khoa, Trung tâm và Viện của Trƣờng Đại học Cần Thơ đã giảng dạy
và hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập.
Các bạn học viên Lớp Nghiên cứu sinh Kinh tế Nông nghiệp Khóa 1
(2011 - 2015) đã thƣờng xuyên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực
hiện luận án này.
Trân trọng cảm ơn.
Cần Thơ, ngày 30 tháng 6 năm 2015
Ngƣời thực hiện
Nguyễn Tiến Dũng
TÓM TẮT
Luận án “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của
nông hộ ở Thành phố Cần Thơ” đƣợc thực hiện trên cơ sở hệ thống dữ liệu thứ
cấp và sơ cấp thu thập từ 815 nông hộ đƣợc chọn theo phƣơng pháp ngẫu
nhiên từ bốn huyện trồng lúa trọng điểm của TP. Cần Thơ (đó là, Cờ Đỏ,
Phong Điền, Thới Lai và Vĩnh Thạnh). Luận án sử dụng phƣơng pháp ƣớc
lƣợng tham số thông qua hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên (stochastic profit
frontier function) với phần sai số hỗn hợp để ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong
sản xuất lúa của các nông hộ đƣợc khảo sát. Sau đó, luận án sử dụng phƣơng
pháp hồi quy Tobit để xác định ảnh hƣởng của các yếu tố đến mức hiệu quả
kinh tế vừa ƣớc lƣợng để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ nói riêng và ở
ĐBSCL nói chung.
Kết quả ƣớc lƣợng cho thấy hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông
hộ ở TP. Cần Thơ là khá thấp. Do đó, việc nâng cao hiệu quả này để làm tăng
thu nhập cho nông hộ và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của địa phƣơng là hết
sức cần thiết. Thật vậy, chỉ có 0,12% nông hộ sản xuất lúa nào đạt mức hiệu
quả kinh tế từ 90% đến 100%. Số hộ có mức hiệu quả kinh tế dƣới 50% chiếm
tỷ trọng khá cao (32,4%) trong tổng số hộ đƣợc khảo sát. Mức hiệu quả trung
bình của các nông hộ đƣợc khảo sát tƣơng đối thấp (khoảng 55,8%).
Kết quả ƣớc lƣợng cho thấy, hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông
hộ chịu ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại của bản thân nông hộ (nhƣ quy mô
diện tích đất, phƣơng thức bán lúa (trực tiếp hay gián tiếp), phƣơng thức canh
tác (luân canh hay độc canh), tỷ trọng tiền mua chịu vật tƣ, tiền nhàn rỗi và
khoảng cách từ nơi cƣ trú của nông hộ đến trung tâm xã, huyện), bên cạnh các
yếu tố ngoại biên (đặc biệt là hoạt động hỗ trợ kiến thức sử dụng đầu vào và
tiếp cận thông tin về thị trƣờng đầu vào và đầu ra của các bên có liên quan cho
nông hộ).
Trên cơ sở kết quả ƣớc lƣợng của các mô hình và thực trạng của nông hộ,
luận án đề xuất các giải pháp tổng hợp liên quan đến các khía canh trên, với sự
tham gia của các chủ thể quan trọng (đó là, Nhà nƣớc, nhà khoa học, doanh
nghiệp và bản thân nông hộ).
ABSTRACT
The dissertation entitled “Solutions to enhance the economic efficiency in
rice growing for farming households in Can Tho City” has been carried out on
the basis of a primary data set of 815 rice-growing households randomly
selected from four districts (i.e., Co Do, Phong Dien, Thoi Lai and Vinh
Thanh) in Can Tho City. Using the stochastic profit frontier function, this
dissertation estimates the economic efficiency of those households before
undertaking a regression analysis on the impact of factors affecting the
economic efficiency of the households so as to establish a foundation for
proposing solutions to enhance the estimated economic efficiency and income
of the households as well.
The results shows that the economic efficiency of those rice-growing
households is a bit low. Therefore, it should be urgently improved. Indeed,
only 0.12% of the rice-growing households is able to approach a level of
economic efficiency of between 90% and 100%. Number of households
having a level of economic efficiency of less than 50% accounts for as much
as 32,4% of the total number of households surveyed. The average level of
economic efficiency of those households is only 55,8%.
According to the results, the economic efficiency of the surveyed
households is strongly affected by such intrinsic factors as farm size, rice-
selling method, cropping pattern, trade credit on inputs, geographical location,
etc. in addition to external factors (such as the possibility to get informed of
using inputs and information on markets for inputs and outputs). Based of the
results obtained, the dissertation proposes solutions to enhance the economic
efficiency and income of rice-growing households in Can Tho in particular
and in the Mekong River Delta (MRD) in general.
ỜI CA ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu
và kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố
trong bất kỳ luận án cùng cấp nào trƣớc đây.
Cần Thơ, ngày 30 tháng 6 năm 2015
Ngƣời thực hiện
Nguyễn Tiến Dũng
ỤC ỤC
Trang
Lời cảm ơn .......................................................................................................... i
Tóm tắt tiếng Việt .............................................................................................. ii
Abstract ............................................................................................................. iii
Lời cam đoan .................................................................................................... iv
Mục lục .............................................................................................................. v
Danh mục bảng ............................................................................................... viii
Danh mục biểu đồ .............................................................................................. x
Danh mục từ viết tắt .......................................................................................... xi
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 3
2.1.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 3
1.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 4
1.3.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu ................................................................. 4
1.3.2. Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 4
1.3.3. Giới hạn vùng nghiên cứu........................................................................ 4
1.3.4. Giới hạn thời gian nghiên cứu ................................................................. 4
1.4. Cấu trúc của luận án.................................................................................... 5
1.5. Đóng góp của luận án ................................................................................. 5
Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................................. 7
2.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài ........................................................................ 8
2.1.1. Các nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) .......................... 8
2.1.2.Các nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) .......................... 16
2.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................... 22
2.3. Kết luận ..................................................................................................... 27
Chƣơng 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 29
3.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế và ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu
quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ..................................................... 29
3.1.1. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ....................................................... 29
3.1.2. Mô hình ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ... 33
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ
.......................................................................................................................... 36
3.2.1. Cơ sở lý thuyết ....................................................................................... 36
3.2.2. Mô hình nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế
trong sản xuất lúa của nông hộ ........................................................................ 40
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 42
3.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 42
3.3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................... 43
Chƣơng 4: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA Ở TP. CẦN THƠ .45
4.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ............................................................. 45
4.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 45
4.1.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 42
4.2. Tình hình phát triển kinh tế ...................................................................... 48
4.2.1. Dân số và lao động ............................................................................ 48
4.2.2. Kết cấu hạ tầng .................................................................................. 50
4.2.3. Kinh tế ................................................................................................ 51
4.3. Sản xuất nông nghiệp ở TP. Cần Thơ .................................................. 53
4.4. Thực trạng sản xuất lúa ở TP. Cần Thơ .................................................. 54
4.4.1. Yếu tố đầu vào ................................................................................... 58
4.4.2. Thị trƣờng lúa gạo ở TP. Cần Thơ .......................................................... 65
4.4.3. Rủi ro trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ ......................... 67
Chƣơng 5: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ
TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ TP. CẦN THƠ ....................... 70
5.1. Mô tả mẫu khảo sát ................................................................................... 70
5.1.1. Đặc điểm chung.. ........................................................................... 70
5.1.2. Kết quả sản xuất lúa của nông hộ .......................................................... 74
5.2. Ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ TP. Cần
Thơ...81
5.3. Ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của
nông hộ TP. Cần Thơ ....................................................................................... 85
Chƣơng 6: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN
XUẤT LÚA CHO NÔNG HỘ Ở TP. CẦN THƠ ................................................. 91
6.1. Giải pháp về quy mô diện tích ................................................................. 91
6.2. Giải pháp về phƣơng thức bán lúa ............................................................ 93
6.3. Giải pháp về phƣơng thức canh tác .......................................................... 97
6.4. Giải pháp về mua vật tƣ .......................................................................... 100
6.5. Giải pháp về tiền nhàn rỗi ..................................................................... 105
6.6. Giải pháp về khoảng cách địa lý ............................................................108
6.7. Giải pháp hỗ trợ đầu ra110
6.8. Giải pháp về hỗ trợ đầu vào116
Chƣơng 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH ..................................................... 119
7.1. Kết luận ................................................................................................... 119
7.2. Kiến nghị ................................................................................................. 120
7.2.1. Đối với các nhà quản lý ...................................................................... 120
7.2.2. Đối với các trung tâm, viện, trƣờng ..................................................... 121
7.2.3. Đối với DN .......................................................................................... 122
Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 118
Phụ lục ........................................................................................................... 129
DANH ỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Ý nghĩa của các biến và kỳ vọng về dấu của các i trong mô hình
ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ.35
Bảng 3.2. Kỳ vọng dấu của các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong
sản xuất lúa của nông hộ..40
Bảng 3.3. Phân phối mẫu khảo sát trên địa bàn các huyện..43
Bảng 4.1. Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên ở TP. Cần Thơ (2010 - 2013)
...... 49
Bảng 4.2. Giá trị tổng sản phẩm của TP. Cần Thơ (2009 - 2013)52
Bảng 4.3. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của TP. Cần Thơ (2009 - 2013).53
Bảng 4.4. Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá hiện hành) ở TP. Cần Thơ
(2009 - 2013)....................................................................................................54
Bảng 4.5. Diện tích và sản lƣợng lúa của TP. Cần Thơ (2013) ....................... 55
Bảng 4.6. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa ở TP. Cần Thơ (2009 - 2013)
..........................................................................................................................56
Bảng 4.7. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa phân theo vụ ở TP. Cần Thơ
(2009 - 2013) ...57
Bảng 4.8. Lực lƣợng lao động ở TP. Cần Thơ (2013) ..................................... 61
Bảng 5.1. Quy mô đất nông nghiệp của nông hộ ở TP. Cần Thơ (2013).72
Bảng 5.2. Lƣợng vốn vay bình quân của nông hộ sản xuất lúa ở TP. Cần Thơ
..73
Bảng 5.3. Chi phí sản xuất lúa của nông hộ ở thành phố Cần Thơ (phân theo
vụ) .................................................................................................................... 75
Bảng 5.4. So sánh hiệu quả sản xuất của mô hình một phải năm giảm trong vụ
Hè thu 2013 ở TP. Cần Thơ.............................................................................79
Bảng 5.5. Hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa nông hộ TP. Cần Thơ (phân
theo vụ) ....80
Bảng 5.6. Kết quả ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông
hộ......................................................................................................................76
Bảng 5.7. Mức hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ
.......................................................................................................................... 77
Bảng 5.8. Hiệu quả kinh tế và đặc điểm của nông hộ trồng lúa ở TP. Cần
Thơ...78
Bảng 5.9. Thống kê mô tả các biến trong mô hình ƣớc lƣợng các yếu tố ảnh
hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ79
Bảng 5.10. Kết quả ƣớc lƣợng ....81
DANH ỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1. Hiệu quả k thuật, phân bổ và hiệu quả kinh tế trong sản xuất .. 30
Biểu đồ 4.1. Hệ thống phân phối lúa gạo tại TP. Cần Thơ .............................. 65
Biểu đồ 4.2. Các kênh phân phối lúa gạo tại TP. Cần Thơ ................................ 66
DANH ỤC TỪ VIẾT TẮT
BVTV : Bảo vệ thực vật
DN : Doanh nghiệp
ĐBSCL : Đồng b ng sông Cửu Long
HTX : Hợp tác xã
KH - CN : Khoa học - công nghệ
NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
TBKT : Tiến bộ k thuật
TCTD : Tổ chức tín dụng
TP : Thành phố
XH : Xã hội
1
Chƣơng 1
GI I THIỆU
1.1. ý do chọn đề tài
Tam nông (nông nghiệp, nông dân và nông thôn) có vị trí chiến lƣợc
trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
đồng thời là lực lƣợng quan trọng giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh
tế, đảm bảo an ninh - quốc phòng, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ
môi trƣờng sinh thái (Nghị quyết 26 - NQ/TW). Do đó, chính sách Tam nông
luôn là tiêu điểm quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của
Đảng và Nhà nƣớc ta. Đồng b ng sông Cửu Long là một trong bảy vùng kinh
tế trọng điểm của cả nƣớc, hàng năm cung ứng trên 20 triệu tấn lúa (chiếm
hơn 50% sản lƣợng lúa và 90% sản lƣợng gạo xuất khẩu của cả nƣớc).1 Trong
đó, với vị trí trung tâm (cả về kinh tế, công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ lẫn
sản xuất nông nghiệp), TP. Cần Thơ đã có đóng góp quan trọng vào thành tựu
này.
Thật vậy, TP. Cần Thơ - với diện tích lúa gần 89.000 ha và hệ số sử dụng
đất là 2,5 lần - sản xuất bình quân trên 1 triệu tấn lúa mỗi năm. Đặc biệt, năm
2013, sản lƣợng lúa của thành phố đạt đến 1.370.354 tấn (tăng 3,8% so với
năm 2012). Song, thu nhập bình quân của lao động nông thôn (kể cả lao động
trồng lúa) của thành phố năm 2013 chỉ khoảng 25,80 triệu đồng/ngƣời/năm,
xấp xỉ 41% thu nhập bình quân đầu ngƣời của toàn thành phố (62,72 triệu
đồng).2 Đó là hệ quả của việc sản xuất nông nghiệp bị lệ thuộc vào tự nhiên,
giá đầu vào và đầu ra biến động thất thƣờng, thiếu hệ thống bảo hiểm rủi ro
nông nghiệp, hệ thống giao thông kém phát triển và đặc biệt là thiếu vốn. Mặt
khác, sự thiếu liên kết giữa nông hộ và DN tạo điều kiện để các tác nhân trung
gian (nhƣ “cò” lúa, thƣơng lái và DN) thụ hƣởng phần lớn lợi nhuận trong
chuỗi giá trị lúa gạo thay vì nông hộ - ngƣời trực tiếp làm ra hạt lúa.
Do tập quán, các nông hộ trồng lúa chú trọng số lƣợng hơn là chất lƣợng
nên gieo trồng đồng thời nhiều loại giống, vì vậy chất lƣợng hạt lúa không
đồng đều. Việc thu mua, vận chuyển và bảo quản sau thu hoạch yếu kém, gây
1
Nguồn: Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, “Báo cáo tổng kết năm 2013”.
2
Nguồn: Niên giám Thống kê TP. Cần Thơ, 2013.
2
hao hụt lớn và ảnh hƣởng đến chất lƣợng hạt lúa. Hệ quả là gạo thành phẩm
khó tiếp cận đƣợc các thị trƣờng nƣớc ngoài “khó tính” với thu nhập cao. Hiện
tƣợng đó làm giảm hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở ĐBSCL
nói chung và nông hộ ở TP. Cần Thơ nói riêng. Do đó, việc phân tích hiệu quả
kinh tế trong sản xuất lúa là rất cần thiết nh m giúp các nhà hoạch định chính
sách, nhà quản lý và ngƣời sản xuất thấy đƣợc mối quan hệ mật thiết giữa (giá
trị) sản lƣợng với các yếu tố đầu vào và đầu ra để có chính sách phù hợp. Do
vị trí trung tâm của TP. Cần Thơ ở ĐBSCL và sự tƣơng đồng trên nhiều
phƣơng diện (thổ nhƣỡng, thị trƣờng, tập quán và phƣơng thức sản xuất) với
các địa phƣơng khác trong Vùng nên chính sách hỗ trợ làm tăng hiệu quả kinh
tế trong sản xuất lúa cho nông hộ ở TP. Cần Thơ cũng có thể đƣợc triển khai
vận dụng ở các địa phƣơng khác.
Hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ đã nhận đƣợc sự quan
tâm s