Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 60,25 triệu người tương
đương 10 triệu hộ nông dân sinh sống ở khu vực nông thôn và khoảng 70% dân
số tham gia sản xuất nông nghiệp (Tổng cục Thống kê, 2016). Năm 2015, trong
mức tăng 6,68% của toàn nền kinh tế thì khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
chỉ tăng 2,41%, thấp hơn mức 3,44% của năm 2014, đóng góp 0,4 điểm phần
trăm vào mức tăng chung, chiếm tỷ trọng 17,00% cơ cấu nền kinh tế. Theo báo
cáo của các địa phương, trong năm 2015, cả nước có 227,5 nghìn lượt hộ thiếu
đói, giảm 27,8% so với năm trước, tương ứng với 944 nghìn lượt nhân khẩu thiếu
đói, giảm 29,6%. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 ước tính khoảng 7,0 - 7,2%, giảm 1,2
- 1,4 điểm phần trăm so với năm 2014 (Tổng cục Thống kê, 2016).
Nông nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế,
tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản luôn tăng dần theo từng năm, năm
2015 đạt 30,45 tỷ USD tăng gấp 76,13 lần so với năm 1986 (chỉ đạt 400 triệu
USD) (Trung tâm Tin học và Thống kê - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, 2015). Tuy nhiên, nông nghiệp của nước ta hiện đang phải đối mặt với rất
nhiều những khó khăn, thách thức do phần lớn nông dân vẫn chưa có kiến thức,
thông tin thị trường chưa đầy đủ, để tự tin quyết định cần phải sản xuất sản phẩm
gì, với khối lượng sản phẩm là bao nhiêu để đáp ứng nhu cầu thị trường. Hơn
nữa, việc nắm bắt thông tin đúng lúc, chính xác về giá cả, các yếu tố đầu vào, đầu
ra, đặc điểm của thị trường tiêu thụ là những nhân tố quyết định đến hiệu quả sản
xuất và thu nhập của người nông dân vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, trong bối
cảnh cung cầu thị trường đang có nhiều biến động hiện nay, việc tăng cường tiếp
cận thị trường có ý nghĩa quan trọng, góp phần giúp nông hộ đổi mới tư duy
trong việc tiếp cận thị trường, trở thành chủ thể chính, chủ động trong quá trình
sản xuất, điều tiết thị trường, giá cả.
251 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp tăng cường tiếp cận thị trường cho các hộ nông dân nghèo tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
TRẦN VĂN CƯỜNG
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
TRẦN VĂN CƯỜNG
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 62 62 01 15
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Mậu Dũng
2. PGS. TS. Ninh Khắc Bản
HÀ NỘI - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng
dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được
cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án
Trần Văn Cường
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên
của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn
Mậu Dũng và PGS. TS. Ninh Khắc Bản đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công
sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam,
Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế tài
nguyên và Môi trường đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện luận
án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Phát triển công nghệ cao, tập thể lãnh
đạo địa phương và người dân tại các huyện, xã của tỉnh Phú Thọ đã giúp đỡ và tạo
điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên
khuyến khích tôi hoàn thành luận án./.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2017
Nghiên cứu sinh
Trần Văn Cường
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................................vii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH............................................................................................... xiii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ..............................................................................................xiv
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN .........................................................................................xv
THESIS ABTRACT..............................................................................................xvii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN ................................................................ 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN.................................................. 3
1.2.1. Mục tiêu chung.................................................................................................. 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 3
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................ 4
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.................................................. 4
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................... 4
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.................................................. 4
1.4.1. Về lý luận .......................................................................................................... 4
1.4.2. Về thực tiễn ....................................................................................................... 5
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN .......................... 5
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
CỦA HỘ NÔNG DÂN NGHÈO ..............................................................................6
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA HỘ NÔNG DÂN
NGHÈO ...................................................................................................................... 6
2.1.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................ 6
2.1.2. Đặc điểm, nội dung và một số vấn đề tiêu cực trong cận thị trường của hộ
nông dân nghèo ......................................................................................................... 12
2.1.3. Mục tiêu tăng cường tiếp cận thị trường cho các hộ nông dân nghèo............. 20
iv
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận thị trường của hộ nông dân nghèo .......... 21
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA HỘ NÔNG DÂN
NGHÈO .................................................................................................................... 30
2.2.1. Kinh nghiệm tiếp cận thị trường của các hộ nông dân nghèo ở một số nước
trên thế giới ............................................................................................................... 30
2.2.2. Kinh nghiệm tăng cường cận thị trường cho các hộ dân nghèo ở một số địa
phương tại Việt Nam................................................................................................. 31
2.3. TỔNG QUAN MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN35
2.3.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước về vấn đề tiếp cận thị trường..................... 35
2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước về vấn đề tiếp cận thị trường ..................... 37
TÓM TẮT PHẦN 2.................................................................................................40
PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................41
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .......................................................... 41
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 41
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................ 44
3.1.3. Khái quát tình hình đói nghèo và đặc điểm hộ nông dân nghèo trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ .............................................................................................................. 46
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 47
3.2.1. Phương pháp tiếp cận ...................................................................................... 47
3.2.2. Khung phân tích .............................................................................................. 49
3.2.3. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu............................................................... 51
3.2.4. Phương pháp thu thập số liệu .......................................................................... 52
3.2.5. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu ................................................... 54
3.2.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu của luận án ....................................................... 57
TÓM TẮT PHẦN 3.................................................................................................58
PHẦN 4. THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIẾP CẬN
THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
PHÚ THỌ.................................................................................................................59
4.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN
NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ........................................................ 59
4.1.1. Thực trạng nghèo đói trên địa bàn tỉnh Phú Thọ............................................. 59
4.1.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ.......................................... 61
v
4.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ...... 62
4.2. THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN
NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ........................................................ 65
4.2.1. Nhu cầu tham gia thị trường của các hộ nông dân nghèo trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ ............................................................................................................................ 65
4.2.2. Thực trạng tiếp cận thị trường vốn, tín dụng của các hộ nông dân nghèo trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ ................................................................................................. 67
4.2.3. Thực trạng tiếp cận thị trường đất nông nghiệp của các hộ nông dân nghèo
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .......................................................................................... 75
4.2.4. Thực trạng tiếp cận thị trường lao động của các hộ dân nghèo trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ ..................................................................................................................... 82
4.2.5. Thực trạng tiếp cận các yếu tố vật tư nông nghiệp của các hộ dân nghèo trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ ................................................................................................. 86
4.2.6. Thực trạng tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của các hộ
nghèo tại địa bàn tỉnh Phú Thọ.................................................................................. 94
4.2.7. Ảnh hưởng của tiếp cận thị trường đến hộ nông dân nghèo trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ ................................................................................................................... 103
4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC
HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ........................ 105
4.3.1. Các yếu tố thuộc về bản thân hộ nông dân.................................................... 105
4.3.2. Các yếu tố không thuộc về bản thân các hộ nông dân nghèo........................116
TÓM TẮT PHẦN 4...............................................................................................126
PHẦN 5. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CHO CÁC
HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ .............................128
5.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT ....................................................................................... 128
5.1.1. Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ............................................ 128
5.1.2. Phân tích SWOT............................................................................................ 129
5.2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN THỊ
TRƯỜNG CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ
THỌ ........................................................................................................................ 131
5.2.1. Các quan điểm tăng cường tiếp cận thị trường cho các hộ nông dân nghèo trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ ............................................................................................... 131
vi
5.2.2. Định hướng tăng cường tiếp cận thị trường cho các hộ nông dân nghèo trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ ............................................................................................... 132
5.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN THỊ
TRƯỜNG CHO CÁC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ........ 133
5.3.1. Nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh cho hộ nông dân nghèo ................ 133
5.3.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa ................. 136
5.3.3. Phát triển thị trường nông nghiệp.................................................................. 138
5.3.4. Tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật ............................................................... 142
5.3.5. Tăng cường dịch vụ công .............................................................................. 144
5.3.6. Hoàn thiện cơ chế chính sách....................................................................... 145
TÓM TẮT PHẦN 5...............................................................................................148
PHẦN 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................149
6.1. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 149
6.2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 150
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN151
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................152
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
ADBI Asian Development Bank Institute (Viện Ngân hàng phát triển
Châu Á)
AFTA Asean Free Trade Area (Khu vực Thương mại tự do Asean)
BQ Bình quân
BVTV Bảo vệ thực vật
CC Cơ cấu
CSXH Chính sách xã hội
DFID Department for International Development (Cục phát triển quốc tế)
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
ĐVT Đơn vị tính
FTA Free trade agreement (Hiệp định Thương mại tự do)
GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
GRDP Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm trên địa bàn)
GTNT Giao thông nông thôn
HTX Hợp tác xã
IPSARD Institute of Policy and Strategy for Agriculture and Rural
Development (Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông
nghiệp và Nông thôn)
KH Kế hoạch
NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội
NHNN&PTNN Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
PTNT Phát triển nông thôn
QHQG Quy hoạch quốc gia
QL Quốc lộ
SL Số lượng
SRI System of Rice Intensification (Hệ thống canh tác lúa cải tiến)
Sở LĐTB & XH Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
STT Số thứ tự
viii
TB Trung Bình
TL Tỷ lệ
TP Thành phố
TPP Trans-Pacific Partnership Agreement (Hiệp định Đối tác Xuyên
Thái Bình Dương)
TT Thị trấn
TX Thị xã
Trđ Triệu đồng
TBNN Trung bình nhiều năm
UBND Ủy ban nhân dân
ix
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2014 43
3.2 Một số chỉ tiêu kinh tế tỉnh Phú Thọ năm 2015 44
3.3 Dân số và lao động của tỉnh Phú Thọ qua các năm 45
3.4 Điểm nghiên cứu và đối tượng điều tra 53
4.1 Tình hình sản xuất một số cây trồng chủ lực trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
năm 2015
61
4.2 Tình hình trồng trọt của các hộ nông dân nghèo trên địa bàn nghiên cứu 62
4.3 Diện tích, năng suất, sản lượng một số nhóm cây trồng chính của các hộ
nông dân nghèo trên địa bàn nghiên cứu
63
4.4 Nhu cầu tham gia thị trường của các hộ nông dân trên địa bàn nghiên
cứu
65
4.5 Tỷ lệ hiểu biết về các chương trình vay vốn, tín dụng 69
4.6 Hình thức tiếp cận các tổ chức cung cấp vốn, tín dụng chính thức của
các hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu
71
4.7 Tỷ lệ tiếp cận các tổ chức cung cấp vốn, tín dụng của hộ nông dân
trong quá trình vay vốn
72
4.8 Kết quả tiếp cận vốn, tín dụng của các hộ nông dân trên địa bàn nghiên
cứu
72
4.9 Mức độ tham gia thị trường vốn tín dụng của các hộ nông dân nghèo
trên địa bàn nghiên cứu
74
4.10 Kết quả tiếp cận vốn, tín dụng phân theo mức độ tham gia thị trường
của các hộ nông dân nghèo trên địa bàn nghiên cứu
74
x
4.11 Hình thức tiếp cận các tổ chức, cá nhân cho thuê/mượn đất nông nghiệp
của các hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu
78
4.12 Tỷ lệ tiếp cận các tổ chức, cá nhân cho thuê/mượn đất của hộ nông
dân trên địa bàn nghiên cứu
78
4.13 Kết quả tiếp cận đất nông nghiệp của các hộ nông dân nghèo trên địa
bàn nghiên cứu
79
4.14 Mức độ tham gia thị trường đất đai của các hộ nông dân nghèo trên địa
bàn nghiên cứu
80
4.15 Kết quả tiếp cận đất nông nghiệp phân theo mức độ tham gia thị
trường của các hộ nông dân nghèo trên địa bàn nghiên cứu
81
4.16 Tỷ lệ tiếp cận các tổ chức/cá nhân của người lao động trên địa bàn
nghiên cứu
83
4.17 Hình thức tiếp cận tổ chức, cá nhân có nhu cầu thuê/tuyển dụng lao
động
84
4.18 Kết quả tìm việc của các lao động thuộc các hộ nghèo trên địa bàn
nghiên cứu
84
4.19 Mức độ tham gia thị trường lao động của các hộ nông dân nghèo trên
địa bàn nghiên cứu
85
4.20 Thông tin về giá một số mặt hàng vật tư nông nghiệp trên địa bàn
nghiên cứu
88
4.21 Tỷ lệ tiếp cận các tổ chức, cá nhân cung cấp vật tư nông nghiệp
của hộ nông dân trên đaih bàn nghiên cứu
89
4.22 Hình thức mua vật tư nông nghiệp của các hộ nông dân trên địa bàn
nghiên cứu
90
4.23 Hình thức thanh toán khi mua vật tư nông nghiệp của các hộ nông dân
nghèo trên địa bàn nghiên cứu
91
xi
4.24 Giá trung bình một số loại phân bón phân của các hộ nông dân trên địa
bàn nghiên cứu
92
4.25 Mức độ tham gia thị trường vật tư đầu vào của các hộ nông dân nghèo
trên địa bàn nghiên
93
4.26 Giá một số loại phân bón phân theo mức độ tham gia thị trường của hộ
nông dân nghèo
93
4.27 Thông tin về giá một số mặt hàng nông sản trên địa bàn nghiên cứu 96
4.28 Số thương lái thu gom trung bình hộ nông dân nghèo tiếp cận được 98
4.29 Hình thức tiếp cận thương lái thu gom của các hộ nông dân nghèo trên
địa bàn nghiên cứu
99
4.30 Giá bán cho thương lái một số mặt hàng nông sản của các hộ nông dân
nghèo trên địa bàn nghiên cứu
100
4.31 Mức độ tham gia vào thị trường tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân
nghèo trên địa bàn nghiên cứu
101
4.32 Khối lượng tiêu thụ trung bình của một số mặt hàng nông sản phân theo
mức độ tham gia thị trường của hộ nông dân nghèo
102
4.33 Bảng tổng hợp kết quả tiếp cận thị trường của các hộ nông dân
trên địa bàn nghiên cứu
103
4.34 Đặc điểm nguồn vốn con người của các hộ nông dân nghèo trên địa bàn
nghiên cứu
106
4.35 Diện tích đất nông nghiệp của các hộ nông dân nghèo trên địa bàn
nghiên cứu
107
4.36 Số tổ chức xã hội tại địa phương mà hộ nông dân tham gia 109
4.37 Tình hình sở hữu các phương tiện đi lại, vận chuyển và nghe nhìn của
hộ nông dân nghèo trên địa bàn nghiên cứu
109
4.38 Kết quả xử lý số liệu mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận thị 111
xii
trường vốn, tín dụng
4.39 Kết quả xử lý số liệu mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận thị
trường đất nông nghiệp
113
4.40 Kết quả xử lý số liệu mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận
thị trường lao động
114
4.41 Kết quả xử lý số liệu mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận thị
trường tiêu thụ nông sản
115
4.42 Ảnh hưởng của trình độ học vấn chủ hộ đến tiếp cận thị trường của hộ
nông dân nghèo
116
4.43 Ảnh hưởng của diện tích đất sản xuất đến tiếp cận thị trường của hộ
nông dân nghèo
116
4.44 Ảnh hưởng của việc tham gia các lớp đào tạo nghề đến tiếp cận thị
trường của hộ nông dân nghèo
118
4.45 Hệ thống các tổ chức tài chính cung cấp tín dụng chính thức trên địa bàn
nghiên cứu
125
4.46 Giá một số loại phân bón phân theo nơi bán 126
5.1 Phân tích SWOT cho tăng cường tiếp cận thị trường của các hộ nông
dân nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
129
5.2 Dự kiến kế hoạch bồi dưỡng cho cán bộ và hộ nông dân trên địa bàn hai
huyện nghiên cứu đến năm 2020
135
5.3 Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển hệ thống thông tin thị trường nông
nghiệp trên địa bàn nghiên cứu đến năm 2020
140
5.4 Một số chỉ tiêu hoàn thiện kênh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của tỉnh
Phú Thọ (của ba huyện nghiên cứu) đến