Luận án Hạn chế tình trạng đô la hóa tại Việt Nam

Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ, các nền kinh tế đang chuyển đổi đã thu hút một lượng lớn ngoại tệ thông qua nhiều kênh khác nhau. Các nguồn ngoại tệ này là các nguồn lực quan trọng giúp các quốc gia đang trong quá trình chuyển đổi từng bước thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, các quốc gia này đã và đang đối mặt với hiện tượng đô la hóa (ĐLH) trong nền kinh tế. ĐLH thường được xem là sản phẩm tất yếu, một thực thể khách quan gắn với cơ chế hoạt động của mô hình kinh tế mở, vì vậy, bản thân nội dung của hiện tượng này đã thể hiện tính tích cực của nó. Tuy nhiên, khi nền kinh tế bị ĐLH, quá trình điều hòa cung ứng tiền của ngân hàng trung ương gặp nhiều khó khăn, cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự cân bằng của thị trường ngoại hối. Bên cạnh đó, khi những nội dung ĐLH bị lạm dụng bởi những yếu tố chủ quan, tự phát của các thành viên trong xã hội, hoặc khi các cơ quan quản lý kinh tế không có những biện pháp hữu hiệu để kiểm soát được những mặt tiêu cực của nó, ĐLH sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường cho nền kinh tế - xã hội. Cùng cảnh ngộ như hầu hết các quốc gia đang phát triển khác, Việt Nam có một lịch sử lâu dài về việc sử dụng đồng đô la Mỹ song song với đồng tiền Việt Nam từ những năm 1960. Ở miền Nam, đô la Mỹ đã được cất trữ và sử dụng rộng rãi, ngược lại, ở miền Bắc ngoại tệ bị cấm theo Nghị định 102/CP ngày 06/7/1963. Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, nền kinh tế Việt Nam trãi qua một thời kỳ dài đầy khó khăn và thất bại trong chính sách giá – lương – tiền của đồng nội tệ, từ đó, công chúng càng mất niềm tin vào giá trị VND, tâm lý sùng bái vàng và ngoại tệ càng gia tăng, tình trạng ĐLH càng phức tạp. Tỷ lệ tiền gởi ngoại tệ/M2 được chính thức công bố vào năm 1991 là 41,2% (không có số liệu vàng hóa), và từ đây vấn đề ĐLH bắt đầu được các nhà nghiên cứu quan tâm như: Dodsworth và cộng sự (1996 ) [65]; Nguyễn, Thị Hồng (2002, 2011) [109,11]; Hauskrecht và Nguyễn, Thanh Hải (2004) [79]; Michiael Goujon (2006) [105]; Watanabe Shinichi (2006,- 2 - 2007) [132,133]; Nguyễn, Thanh Bình (2009) [10]; Nguyễn, Anh Tuấn (2009) [9]; Hầu hết các nghiên cứu tập trung vào phân tích và đánh giá tình trạng ĐLH dựa trên lý thuyết ĐLH thông thường bao gồm (i) thay thế tài sản dưới dạng tài sản bằng ngoại tệ và (ii) thay thế tiền tệ trong các lĩnh vực kinh tế khác nhau bao gồm hộ gia đình, doanh nghiệp và các ngân hàng thương mại. Sau đó tìm mọi biện pháp để trả lời cho câu hỏi: Làm sao hạn chế hiện tượng này ở mức độ chấp nhận được trong khi khai thác được những ảnh hưởng tích cực của ĐLH? Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, trong nền kinh tế - xã hội Việt Nam, đã và đang tồn tại tình trạng ĐLH ở một mức độ nhất định, với những diễn biến khá phức tạp trong những năm qua, ảnh hưởng đến sự ổn định và tăng trưởng kinh tế trong tiến trình hội nhập. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về ĐLH trên thế giới cũng như ở Việt Nam, song thực tiễn cho thấy tình trạng ĐLH vẫn còn tiếp diễn khá phức tạp, ảnh hưởng đến sự ổn định và tăng trưởng kinh tế trong tiến trình hội nhập và vẫn chưa có một phương thức giải quyết hiệu quả đối với nền kinh tế Việt Nam. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Hạn chế tình trạng đô la hóa tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ

pdf219 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hạn chế tình trạng đô la hóa tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------oo0oo--------- NGUYỄN THỊ THU HIẾU HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------oo0oo--------- NGUYỄN THỊ THU HIẾU HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. NGUYỄN THANH TUYỀN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Thị Thu Hiếu Sinh ngày: 13 tháng 05 năm 1979 Hiện công tác tại: Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Là học viên nghiên cứu sinh khóa 16 của Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Kinh tế tài chính ngân hàng, mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền Đề tài luận án: Hạn chế tình trạng đô la hóa tại Việt Nam Tôi xin cam đoan, Luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, không sao chép bất cứ tài liệu nào và chưa công bố toàn bộ nội dung này bất kỳ ở đâu, các số liệu, nguồn trích dẫn trong luận án được chú thích rõ ràng, minh bạch. Ngày tháng năm 2019 Người viết Nguyễn Thị Thu Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời chân thành cảm ơn đến các cá nhân và tổ chức đã giúp tôi hoàn thành luận án này: Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và viết luận án. Thầy luôn động viên, hỗ trợ, giúp đỡ những lúc tôi cảm thấy khó khăn nhất, gợi ý về hướng giải quyết vấn đề trong suốt quá trình nghiên cứu. Những nhận xét và đánh giá của Thầy là những bài học quý giá không chỉ trong quá trình viết luận án mà cả trong hoạt động nghiên cứu chuyên môn sau này. Tôi xin bày tỏ lời chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô trong Ban Hội đồng đã gợi ý bổ sung những định hướng nghiên cứu, góp ý những sai sót để tôi hoàn thiện luận án một cách tốt nhất. Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, tập thể Khoa Sau đại học của Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Ngày tháng năm 2019 Người viết Nguyễn Thị Thu Hiếu iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSTT : Chính sách tiền tệ CSLS : Chính sách lãi suất CSTG : Chính sách tỷ giá CCTM : Cán cân thương mại DTNH : Dự trữ ngoại hối DTBB : Dự trữ bắt buộc ĐLH : Đô la hóa FCD : Tiền gửi bằng ngoại tệ TD : Tổng tiền gởi FCL : Cho vay bằng ngoại tệ TL : Tổng cho vay FCC : Tiền mặt ngoại tệ trong lưu thông FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài FPI : Đầu tư gián tiếp nước ngoài LSHĐ : Lãi suất huy động LSCV : Lãi suất cho vay NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTW : Ngân hàng trung ương NHTM : Ngân hàng thương mại NSNN : Ngân sách nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng TPTTT : Tổng phương tiện thanh toán TTCK : Thị trường chứng khoán TTNH : Thị trường ngoại hối TGHĐ : Tỷ giá hối đoái USD : Đồng đô la Mỹ VND : Đồng Việt Nam VECM : Mô hình hiệu chỉnh sai số dạng véctơ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... I LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... II DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ III MỤC LỤC ................................................................................................................. IVV DANH MỤC BẢNG, BIỂU .......................................................................................... XX DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ ....................................................................................... X1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................... - 1 - 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ - 1 - 1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN . - 2 - 1.2.1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ................................................. - 2 - 1.2.2.Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................... - 6 - 1.3. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU............................................ - 10 - 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................... - 10 - 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................... - 10 - 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................ - 10 - 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... - 11 - 1.6. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ........................................................................... - 12 - 1.7. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN .................................................. - 12 - 1.8. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN .................................................................... - 13 - CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA ............. - 14 - 2.1. TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA TRONG NỀN KINH TẾ ......................... - 14 - 2.1.1. Lý luận chung về đô la hóa và tình trạng đô la hóa ...................... - 14 - 2.1.1.1. Đô la hóa ........................................................................... - 14 - 2.1.1.2. Tình trạng đô la hóa nền kinh tế ........................................ - 20 - 2.1.2. Tác động của tình trạng đô la hóa đối với nền kinh tế .................. - 22 - v 2.1.2.1. Tác động tích cực .............................................................. - 22 - 2.1.2.2. Tác động tiêu cực .............................................................. - 23 - 2.1.3. Mối quan hệ giữa tình trạng đô la hóa với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ................................................................................ - 27 - 2.1.3.1. Lý thuyết về sự lựa chọn tiền tệ ........................................ - 27 - 2.1.3.2. Tương quan giữa tình trạng đô la hóa với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ..................................................................... - 29 - 2.2. HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA NỀN KINH TẾ ..................... - 36 - 2.2.1. Khái niệm ..................................................................................... - 36 - 2.2.2. Chính sách và biện pháp hạn chế tình trạng đô la hóa .................. - 36 - 2.3. KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .... - 38 - 2.3.1. Thực tiễn đô la hóa ở một số nước trên thế giới ........................... - 38 - 2.3.1.1. Các nước đô la hóa chính thức ......................................... - 38 - 2.3.1.2. Các nước đô la hóa bán chính thức .................................. - 42 - 2.3.1.3. Các nước đô la hóa không chính thức .............................. - 45 - 2.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với việc hạn chế tình trạng đô la hóa trong nền kinh tế Việt Nam ......................................................... - 55 - 2.3.2.1. Hạn chế đô la hóa không có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn ... - 55 - 2.3.2.2. Đô la hóa chính thức không phải là lựa chọn tốt khi xảy ra khủng hoảng .................................................................... - 56 - 2.3.2.3. Hạn chế đô la hóa cần kết hợp các biện pháp mang tính chất hành chính với công cụ kinh tế thị trường ............... - 57 - 2.3.2.4. Nhất quán quan điểm lưu hành duy nhất nội tệ trong nền kinh tế .............................................................................. - 57 - 2.3.2.5. Củng cố niềm tin vào nội tệ bằng một nền kinh tế vĩ mô ổn định............................................................................. - 58 - KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................... - 59 - vi CHƯƠNG 3. TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992-2017 ..................................................................... - 60 - 3.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ...... - 60 - 3.1.1.Tăng trưởng kinh tế ....................................................................... - 60 - 3.1.2. Cán cân thương mại ..................................................................... - 61 - 3.1.3. Dòng vốn nước ngoài ................................................................... - 63 - 3.1.4. Dự trữ ngoại hối ........................................................................... - 63 - 3.2. THỰC TRẠNG ĐÔ LA HÓA TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ...... - 65 - 3.2.1. Đô la hóa tiền gởi ......................................................................... - 65 - 3.2.2. Đô la hóa tiền vay ........................................................................ - 68 - 3.2.3. Đô la hóa tiền mặt ........................................................................ - 70 - 3.2.4. Đô la hóa định giá, niêm yết ......................................................... - 73 - 3.3. NGUYÊN NHÂN TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA TẠI VIỆT NAM ....... - 75 - 3.3.1. Tỷ lệ lạm phát cao và diễn biến phức tạp ..................................... - 75 - 3.3.2. Tỷ giá hối đoái USD/VND có xu hướng tăng thường xuyên ........ - 77 - 3.3.3. Lợi ích khi gởi và vay tiền đồng chưa cao .................................... - 83 - 3.3.4. Chính sách quản lý ngoại hối còn nhiều bất cập ........................... - 87 - 3.3.5. Sự tồn tại của thị trường ngoại hối không chính thức ................... - 91 - 3.3.6. Chênh lệch tỷ giá giữa thị trường chính thức và thị trường tự do . - 92 - 3.3.7. Tâm lý xem ngoại tệ như là một phương tiện thanh toán bình thường và có khả năng cất trữ ..................................................... - 93 - 3.3.8. Kênh ngoại tệ chuyển vào Việt Nam ngày càng nhiều ................. - 94 - 3.4. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA ĐÃ ĐƯỢC CHÍNH PHỦ SỬ DỤNG TRONG THỜI GIAN QUA ....... - 95 - 3.4.1. Nhóm biện pháp trực tiếp tác động đến tình trạng đô la hóa ........ - 95 - 3.4.1.1. Đối với tình trạng đô la hóa tiền gởi ................................ - 95 - 3.4.1.2. Đối với tình trạng đô la hóa tiền vay ................................ - 97 - vii 3.4.1.3. Đối với tình trạng đô la hóa tiền mặt và đô la hóa định giá, niêm yết ........................................................................... - 99 - 3.4.2. Nhóm biện pháp gián tiếp tác động đến tình trạng đô la hóa ........ - 99 - 3.4.2.1. Giảm trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng ........... - 99 - 3.4.2.2. Ổn định tỷ giá bằng cơ chế can thiệp trên thị trường ngoại tệ và công bố tỷ giá trung tâm ....................................... - 100 - 3.4.2.4. Thực hiện các biện pháp chống vàng hóa, ổn định thị trường vàng trong nước ................................................. - 100 - 3.4.2.3. Xây dựng cơ chế quản lý dự trữ ngoại hối phù hợp với xu thế hội nhập ................................................................... - 102 - 3.4.3. Thành công và hạn chế từ những biện pháp khắc phục tình trạng đô la hóa của Chính phủ ............................................................ - 102 - 3.4.3.1. Thành công .................................................................... - 102 - 3.4.3.2. Hạn chế .......................................................................... - 104 - KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................. - 107 - CHƯƠNG 4. BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA VỚI CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ ............................................................................. - 108 - 4.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................... - 108 - 4.1.1. Lý do lựa chọn mô hình VECM ................................................. - 108 - 4.1.2. Lý thuyết về mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số VECM ................ - 109 - 4.2. BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA VỚI CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ- 112 - 4.2.1. Mối quan hệ giữa tình trạng đô la hóa tiền gởi với các biến số tiền tệ dưới tác động của chính sách trần lãi suất huy động (Mô hình DDI) .......................................................................... - 112 - 4.2.1.1. Xây dựng mô hình ......................................................... - 112 - 4.2.1.2. Kết quả nghiên cứu ........................................................ - 115 - viii 4.2.2. Mối quan hệ giữa tình trạng đô la hóa tiền vay với tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu (Mô hình LDI) .......................................... - 128 - 4.2.2.1. Xây dựng mô hình ......................................................... - 128 - 4.2.2.2. Kết quả nghiên cứu ........................................................ - 130 - KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ............................................................................. - 132 - CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA TẠI VIỆT NAM ....................................................... - 133 - 5.1. KẾT LUẬN ........................................................................................... - 133 - 5.1.1. Kết luận chung về tình trạng đô la hóa tại Việt Nam .................. - 133 - 5.1.2. Kết luận về những nhân tố tác động đến tình trạng đô la hóa tiền gởi ...................................................................................... - 134 - 5.1.3. Kết luận về những nhân tố tác động đến tình trạng đô la hóa tiền vay ...................................................................................... - 134 - 5.1.4. Kết luận về những nhân tố tác động đến tình trạng đô la hóa tiền mặt và đô la hóa định giá, niêm yết .................................... - 135 - 5.2. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU CỦA NHÀ NƯỚC VỀ HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA ................................................................ - 135 - 5.3. CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA TẠI VIỆT NAM ..................................................................................... - 136 - 5.3.1. Nhóm giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô ....................................... - 137 - 5.3.1.1. Chính sách tiền tệ ........................................................... - 137 - 5.3.1.2. Chính sách tài khóa và quản lý nợ công ......................... - 139 - 5.3.2. Nhóm giải pháp mang tính thị trường ........................................ - 140 - 5.3.2.1.Phát triển thị trường ngoại hối theo hướng hiện đại, phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu ................. - 140 - 5.3.2.2. Hỗ trợ lãi suất vay VND phục vụ xuất khẩu, chuyển hoàn toàn quan hệ vay – mượn ngoại tệ sang mua – bán ngoại tệ- 141 - 5.3.2.3. Tăng cường dự trữ ngoại hối .......................................... - 143 - ix 5.3.3. Nhóm giải pháp mang tính hành chính bắt buộc ........................ - 143 - 5.3.3.1. Hoàn thiện khung pháp lý về quản lý ngoại hối ............. - 144 - 5.3.3.2. Khai báo nguồn gốc ngoại tệ .......................................... - 144 - 5.3.3.3. Nhất quán chủ trương quản lý lưu hành ngoại tệ theo hướng “ Trên đất nước Việt Nam chỉ thanh toán bằng đồng Việt Nam” ....................................................................... - 145 - 5.4. KIẾN NGHỊ ............................................................................................ - 145 - 5.4.1. Ngân hàng Nhà nước .................................................................. - 145 - 5.4.2. Bộ Tài chính ............................................................................... - 145 - 5.4.3. Bộ Thương mại .......................................................................... - 145 - 5.4.4. Bộ Công an ................................................................................. - 146 - 5.4.5. Bộ Văn hoá - Thông tin .............................................................. - 146 - KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 ............................................................................... - 146 - TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... XIII TIẾNG VIỆT ..................................................................................................... xiii TIẾNG NƯỚC NGOÀI ....................................................................................... xv PHỤ LỤC A ................................................................................................................ XXV PHỤ LỤC B ............................................................................................................... XLIV PHỤ LỤC C ............................................................................................................... LXIV PHỤ LỤC D ................................................................................................................ LXV x DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: Ước lượng tiền mặt ngoại tệ trong lưu thông dựa vào nguồn kiều hối giai đoạn 1992-2017 ................................................................................... - 71 - Bảng 3.2: Ước lượng tiền mặt ngoại tệ trong lưu thông dựa vào mục lỗi và sai sót trong cán cân thanh toán quốc tế giai đoạn 1992-2017 ....................... - 72 - Bảng 3.3: Diễn biến tỷ giá USD/VND giai đoạn 1989 – 1991 ............................ - 79 - Bảng 3.4: Hiện tượng phá giá mạnh VND vào năm 1998 ................................... - 79 - Bảng 3.5: Biến động tỷ giá USD/VND giai đoạn 2002-2007 .............................. - 80 - Bảng 3.6: Thay đổi biên độ tỷ giá USD/VND giai đoạn 2008-2011 ................... - 81 - Bảng 3.7: Thay đổi biên độ tỷ giá USD/VND giai đoạn T2/2011-T12/2017 ...... - 82 - Bảng 3.8: Trần lãi suất huy động VND và USD giai đoạn 2008 - 2017 ............. - 96 - Bảng 3.9: Các văn bản pháp luật quy định cho vay ngoại tệ ngắn hạn ............... - 97 - Bảng 3.10: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc VND và ngoại tệ giai đoạn 2008-2017 ........... - 98 - Bảng 3.11: Nhóm giải pháp chống vàng hóa, quản lý thị trường vàng giai đoạn 2000 - 2017 ........................................................................ - 101 - Bảng 4.1: Biến số và nguồn dữ liệu mô hình DDI ............................................. - 114 - Bảng 4.2: Hệ số ước lượng các vectơ đồng liên kết mô hình DDI .................... - 117 - Bảng 4.3: Kết quả kiểm định loại bỏ biến không có tác động dài hạn .............. - 118 - Bảng 4.4: Kết quả kiểm định loại bỏ biến không có tác động ngắn hạn ........... - 119 - Bảng 4.5: Kết quả ước lượng VECM giai đoạn tháng 01/2008 – 03/2011 ....... - 120 - Bảng 4.6: Kết quả ước lượng VECM giai đoạn 04/2011-12/2017 .................... - 121 - Bảng 4.7: Phân rã phương sai của DDI .............................................................. - 123 - Bảng 4.8: Biến số và nguồn dữ liệu mô hình LDI ............................................. - 129 - Bảng 4.9: Kết quả ước lượng phương trình đồng liên kết ................................. - 130 - Bảng 4.10: Kết quả ước lượng phương trình ngắn hạn ...................................... - 130 - xi DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Tỷ lệ dự trữ các đồng tiền trên thế giới ................................................ - 16 - Hình 2.2 : Mối tương quan giữa tình trạng đô la hóa và lạm phát ....................... - 30 - Hình 2.3: Các chỉ số kinh tế của Ecuador trước và sau khi ĐLH chính thức ...... - 39 - Hình 2.4: Các chỉ số kinh tế của El Salvador trước và sau khi ĐLH chính thức - 41 - Hình 2.5: Tăng trưởng, lạm phát và tình trạng ĐLH nền kinh tế Campuchia ..... - 43 - Hình 2.6: T
Luận văn liên quan