Như những cường quốc công nghiệp khác về nhu cầu nhân lực, nguyên liệu, thị trường càng trở nên cấp thiết và Pháp đã có âm mưu xâm lược Việt Nam từ rất sớm thông qua hoạt động ngấm ngầm, liên tục của các thương nhân và giáo sĩ, thuộc Đoàn giáo sĩ Jésus và Hội Thừa sai; tiêu biểu là Alexandre de Rhodes (Prosper Cultru, 1910, p. 28). Trước sự đe dọa của chủ nghĩa đế quốc, vương triều Nguyễn – nhà nước phong kiến đương thời lúc bấy giờ trong quá trình xây dựng và củng cố chính quyền đã ra sức duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, tập trung quyền lực với một hệ thống pháp luật khắt khe và thiếu linh hoạt, sáng suốt khi thi hành các chính sách như trọng nông ức thương, cấm truyền bá đạo Thiên Chúa; tăng cường quân sự để bảo vệ quyền lực và ra sức bóc lột tô thuế. Chính sách “bế quan tỏa cảng” làm cho việc buôn bán với nước ngoài bị sa sút dẫn đến sự đình đốn, kiệt quệ trầm trọng về mọi mặt của nền kinh tế tài chính.Những chính sách trên làm cho đời sống nhân dân cơ cực, suy giảm nội lực quốc gia, đất nước rơi vào cảnh lầm than, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra tạo điều kiện cho các nước tư bản phương Tây xâm lược. Đầu thế kỷ XIX, thị trường của Pháp ở Ấn Độ và Trung Hoa là Vân Nam bị Anh phong tỏa, chận đường thông thương ở Hương Cảng (chiến tranh “Nha phiến” – 1842) nên Pháp buộc phải tìm đường khác từ Thái Bình Dương vào Vân Nam vì con đường ngắn nhất để đến Vân Nam là Việt Nam. Vì vậy, để thực hiện âm mưu trên, Pháp đã lợi dụng sự bất mãn của nhân dân với triều đình nhà Nguyễn nên đã có những hành động can thiệp, phá hoại về chính trị và khiêu khích về quân sự. Tiêu biểu: Pháp bắn phá các đồn lũy, phá hoại các đại bác của triều Nguyễn (26/9/1856); Montigny – Hải quân Pháp được điều sang Việt Nam, với thái độ ngang ngược, yêu cầu triều Nguyễn phải mở cửa tự do buôn bán và chấm dứt tình trạng cấm đạo, nếu không sẽ nổ súng tấn công. Bên cạnh đó, lấy danh nghĩa bảo vệ giáo sĩ và giáo dân bị đàn áp cùng việc cự tuyệt quan hệ thông thương của triều đình nhà Nguyễn (16/9/1856, 24/10/1856, 23/1/1857) do thất bại trong việc điều tra tình hình Việt Nam phục vụ cho mưu đồ bành trướng thế lực, Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam.
306 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 07/01/2025 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hệ thống giao thông đường sắt tại Nam Bộ (1881-1975), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THANH TÂM
HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT TẠI NAM
BỘ (1881 – 1975)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THANH TÂM
HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT TẠI NAM BỘ
(1881 – 1975)
CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM
MÃ SỐ: 62 22 03 13
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. HỒ SƠN ĐÀI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2024
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hồ Sơn Đài
(ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị)
Phản biện 1: PGS. TS. Trần Nam Tiến.
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương.
Phản biện 3: TS. Nguyễn Thành Nam.
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp
tại:.....................................
vào giờngàytháng năm 2024
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM
- Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận án “Hệ thống giao thông đường sắt tại Nam Bộ (1881 – 1975)” là
công trình nghiên cứu của tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả được trình bày
trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30/01/2024
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Thanh Tâm
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến:
Quý thầy cô giảng dạy bộ môn Lịch sử Việt Nam, trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức cho nghiên cứu sinh trong
quá trình học tập tại nhà trường.
Đại tá Phó giáo sư – Tiến sĩ Hồ Sơn Đài đã tận tình hướng dẫn khoa học cho
nghiên cứu sinh trong suốt quá trình thực hiện các chuyên đề và luận án tiến sĩ.
Các nhà khoa học gồm nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, Phó giáo sư – Tiến
sĩ Hà Minh Hồng, Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Văn Hồng, Phó giáo sư – Tiến sĩ
Nguyễn Duy Bính, cố Tiến sĩ Phan Văn Hoàng, Tiến sĩ Nguyễn Nhã, Tiến sĩ Nguyễn
Văn Bính (nguyên Phó Tổng Giám đốc Công ty Vận tải Hành khách Đường sắt Hà
Nội – Chủ tịch Hội Kinh tế và vận tải Đường sắt Việt Nam), Nguyễn Văn Hạnh – Phó
Tổng Biên tập Tập chí Xưa & Nay, cùng các nhân chứng lịch sử ngành đường sắt Việt
Nam và một số bạn bè đã giúp đỡ tác giả về tư liệu cũng như về mặt tinh thần trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu sinh.
Quý Ban lãnh đạo Sở Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh, Ban lãnh
đạo ga xe lửa Sài Gòn, Ban Tuyên giáo Huyện ủy Lộc Ninh, Phòng Lý luận - Lịch sử
Đảng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và Ban Giám đốc bảo tàng các tỉnh Đồng Nai, Bình
Dương, Tiền Giang đã cho phép tác giả tham quan, sưu tầm, sao chụp tư liệu, hình
ảnh liên quan đến đề tài luận án.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30/01/2024
Nguyễn Thị Thanh Tâm
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài. ........................................................................................................ 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ............................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .............................................................................. 3
4. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu tham khảo. ....................... 4
5. Đóng góp của luận án. ................................................................................................. 6
6. Cấu trúc của luận án. ................................................................................................... 6
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. Những công trình công trình nghiên cứu của các nhà khoa học nước ngoài ... 9
1.2. Những công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước ........................ 27
1.2.1. Nhóm nghiên cứu lịch sử chung có đề cập đến giao thông Việt Nam ............. 27
1.2.2. Nhóm công trình nghiên cứu về đường sắt Việt Nam ...................................... 36
1.2.3. Nhóm công trình nghiên cứu về lịch sử đường sắt ở Nam Bộ ......................... 41
1.3. Nhận xét tình hình nghiên cứu và những vấn đề luận án cần giải quyết ................ 43
1.3.1. Nhận xét tình hình nghiên cứu và những nội dung luận án kế thừa ................. 43
1.3.2. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu ................................................ 44
Tiểu kết chương 1 .......................................................................................................... 46
Chương 2
ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH HỆ THỐNG
ĐƯỜNG SẮT TẠI NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC
2.1. Đặc điểm địa lý và tình hình giao thông ở Nam Kỳ thời Nguyễn .......................... 48
2.1.1. Địa lý tự nhiên và xã hội ................................................................................... 48
2.1.1.1. Địa lý tự nhiên ............................................................................................. 48
2.1.1.2. Địa lý xã hội ................................................................................................ 50
2.1.2. Tình hình giao thông ở Nam Kỳ thời Nguyễn .................................................. 51
2.1.2.1. Giao thông đường thủy ............................................................................... 52
2.1.2.2. Giao thông đường bộ .................................................................................. 56
2.2. Bối cảnh lịch sử và cuộc khai thác thuộc địa của Pháp tại Nam Kỳ ...................... 58
2.2.1. Bối cảnh lịch sử, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ....................................... 58
2.2.1.1. Tình hình thế giới và Việt Nam ................................................................... 58
2.2.1.2. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ............................................................ 62
2.2.2. Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Nam Kỳ ......................... 68
2.2.2.1. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) ....................... 68
2.2.2.2. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ......................... 72
2.3. Chủ trương của chính quyền thực dân Pháp về .. xây dựng giao thông đường sắt tại
Việt Nam ....................................................................................................................... 74
2.3.1. Sự xuất hiện hệ thống giao thông mới – đường sắt vào thế kỷ XIX ................ 74
2.3.2. Bước phát triển mới về giao thông đường sắt cuối thế kỷ XIX ....................... 77
2.3.3. Chủ trương của chính quyền thực dân Pháp về . xây dựng giao thông đường sắt
tại Việt Nam ................................................................................................................ 80
2.3.3.1. Mục đích xây dựng giao thông đường sắt của Pháp .................................. 80
2.3.3.2. Nhu cầu xây dựng giao thông đường sắt tại Việt Nam ............................... 85
2.3.3.3. Dự án xây dựng hệ thống giao thông đường sắt tại Nam Kỳ ..................... 91
Tiểu kết chương 2 .......................................................................................................... 98
Chương 3
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT TẠI NAM BỘ
(1881 – 1975)
3.1. Quá trình hình thành và hoạt động của các tuyến đường sắt tại Nam Kỳ từ 1881
đến 1945 ...................................................................................................................... 100
3.1.1. Tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho .............................................................. 100
3.1.1.1. Bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành tuyến ........................................ 100
3.1.1.2. Cơ cấu tổ chức tuyến ................................................................................ 103
3.1.1.3. Hoạt động vận tải trên tuyến .................................................................... 105
3.1.2. Tuyến giao thông đường sắt Sài Gòn – Biên Hòa .......................................... 114
3.1.2.1. Quá trình xây dựng tuyến.......................................................................... 114
3.1.2.2. Cơ cấu tổ chức tuyến ................................................................................ 117
3.1.2.3. Hoạt động vận tải trên tuyến .................................................................... 117
3.1.3. Tuyến giao thông đường sắt Sài Gòn – Lộc Ninh .......................................... 118
3.1.3.1. Quá trình xây dựng tuyến.......................................................................... 118
3.1.3.2. Cơ cấu tổ chức tuyến ................................................................................ 120
3.1.3.3. Hoạt động vận tải trên tuyến .................................................................... 121
3.2. Hệ thống giao thông đường sắt tại Nam Bộ thời kỳ 1945 – 1954 ........................ 125
3.2.1. Bối cảnh lịch sử và tình hình kinh tế – xã hội ở Nam Bộ ............................... 125
3.2.1.1. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam lần thứ hai ....................................... 125
3.2.1.2. Tình hình kinh tế – xã hội ở Nam Bộ ....................................................... 127
3.2.2. Cơ cấu tổ chức các tuyến giao thông đường sắt tại Nam Bộ ......................... 128
3.2.2.1. Tuyến đường, nhà ga ................................................................................ 128
3.2.2.2. Đầu máy, toa xe, trang thiết bị ................................................................. 133
3.2.2.3. Cơ cấu tổ chức vận chuyển ....................................................................... 136
3.2.3. Hoạt động vận tải trên các tuyến giao thông đường sắt tại Nam Bộ .............. 140
3.2.3.1. Trên tuyến Sài Gòn – Mỹ Tho ................................................................... 140
3.2.3.2. Trên tuyến Sài Gòn – Biên Hòa ................................................................ 142
3.2.3.3. Trên tuyến Sài Gòn – Lộc Ninh ................................................................. 143
3.3. Hệ thống giao thông đường sắt tại Nam Bộ trong thời kỳ 1954 – 1975 .............. 144
3.3.1. Bối cảnh lịch sử và tình hình kinh tế – xã hội ở Nam Bộ ............................... 144
3.3.1.1. Sự thành lập chính quyền Việt Nam Cộng hòa ......................................... 144
3.3.1.2. Tình hình kinh tế – xã hội ở Nam Bộ ....................................................... 146
3.3.2. Cơ cấu tổ chức các tuyến giao thông đường sắt tại Nam Bộ ......................... 148
3.3.2.1. Tuyến đường, nhà ga ................................................................................ 148
3.3.2.2. Đầu máy, toa xe, trang thiết bị ................................................................. 150
3.3.2.3. Tổ chức vận chuyển................................................................................... 153
3.3.3. Hoạt động vận tải trên các tuyến giao thông đường sắt tại Nam Bộ .............. 155
3.3.3.1. Trên tuyến Sài Gòn – Mỹ Tho ................................................................... 155
3.3.3.2. Trên tuyến Sài Gòn – Biên Hòa ................................................................ 158
3.3.3.3. Trên tuyến Sài Gòn – Lộc Ninh ................................................................. 161
Tiểu kết chương 3 ........................................................................................................ 168
Chương 4
ĐẶC ĐIỂM, NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA
HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT TẠI NAM BỘ
4.1. Đặc điểm của giao thông đường sắt ở Nam Bộ .................................................... 173
4.1.1. Các tuyến giao thông đường sắt đều hướng tâm thành phố Sài Gòn, phát triển
từ đường sắt nội ô ........................................................................................................ 173
4.1.2. Cơ sở hạ tầng đường sắt (đường, tàu, nhà ga) mới và hiện đại ...................... 180
4.1.3. Vận tải đường sắt ngoài hành khách, hàng hóa chủ yếu là vật phẩm nông
nghiệp và cao su .......................................................................................................... 181
4.2. Những nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của đường sắt tại
Nam Bộ từ 1945 – 1975 .............................................................................................. 183
4.3. Vai trò của giao thông đường sắt ở Nam Bộ ........................................................ 188
4.3.1. Giao thông đường sắt với đời sống kinh tế ..................................................... 188
4.3.1.1. Vận chuyển hàng hóa nhanh, nhiều .......................................................... 189
4.3.1.2. Chi phí rẻ giúp giảm giá thành hàng hóa ................................................. 190
4.3.1.3. Trao đổi, giao lưu kinh tế các vùng miền và ra thế giới ........................... 191
4.3.2. Đường sắt với đời sống xã hội ........................................................................ 195
4.3.2.1. Đáp ứng nhu cầu đi lại của các tầng lớp nhân dân ................................. 195
4.3.2.2. Bổ sung thành phần trong cơ cấu đội ngũ công nhân .............................. 196
4.3.2.3. Góp phần trao đổi kỹ thuật trong phát triển khoa học và giáo dục ......... 202
4.3.2.4. Góp phần hình thành những nhân tố mới của vùng đô thị hóa ................ 206
4.3.3. Giao thông đường sắt với văn hóa và an ninh quốc phòng ........................... 210
4.3.3.1. Giao thông đường sắt với vấn đề giao lưu, phát triển văn hóa ................ 210
4.3.2.2. Giao thông đường sắt với vấn đề quản trị địa bàn ................................... 214
4.3.2.3. Giao thông đường sắt với hoạt động quân sự và quốc phòng .................. 216
Tiểu kết chương 4 ........................................................................................................ 223
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 226
NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........... 235
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 236
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 257
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Viết tắt Tiếng Pháp/tiếng Anh Tiếng Việt
1 BIC Banque de I’Indochine Ngân hàng Đông Dương
2 BIF Bienhoa Industrielle et Forestière
Công ty Biên Hòa Kỹ nghệ và
Lâm nghiệp
3 CAIC
Centre commercial
gouvernemental en Indochine
Trung tâm mua sắm thuộc
chính phủ ở Đông Dương
4 CCFGCF
Compagnie des Chemins de fer
garantis des colonies franҫaise
Công ty đường sắt của các
thuộc địa Pháp
5 CCLPCI
Compagnie des chemins de fer
Loc Ninh et la partie centrale de
l'Indochine
Công ty Đường sắt Lộc Ninh
và miền Trung Đông Dương
6 CEXO
Société de Caoutchoucs d’Extrêne
– Orient
Công ty Cao su Viễn Đông
7 CFI Chemins de fer de l’Indochine Hỏa xa Đông Dương
8 CFIY
Compagnie française des
Chemins de fer de l’Indochine et
du Yunnan
Công ty Hỏa xa Đông Dương
và Vân Nam
9 CFTI
Compagnie française des
tramways de l’Indochine
Công ty Tàu điện Pháp ở Đông
Dương
10 CSI Conseil Supérieur de l’Indochine Hội đồng tối cao Đông Dương
11 CVFLNCI
Compagnie des voies ferrées de
Lộc Ninh et du centre Indochinois
Công ty Đường sắt Lộc Ninh
và Đông Dương
12 GGI
Gouvernement Général de
l’Indochine
Phủ Toàn quyền Đông Dương
13 IGTP
Inspection Général des Travaux
publics de l’Indochine
Tổng thanh tra công chính
Đông Dương
14 LCD Les Caoutchoucs du Donai Công ty Cao su Đồng Nai
15 NXB Éditeur Impr./Publishing House Nhà xuất bản
16 RST Résidence Supériere du Tonkin Phủ Thống sứ Bắc Kỳ
17 SGTVC
Société Genérale des Tramways à
Vapeur de Cochinchine
Công ty tàu điện hơi nước Nam
Kỳ
18 SHT
Société des Plantations Hévéas
de Tayninh
Công ty Cao su Tây Ninh
19 SIC
Société I’Inancière de
Caoutchoucs
Công ty Tài chính Cao su
20 SICAF
Société Indochinois
s'occupe du commerce, de
Công ty Đông Dương kinh
doanh Thương mại, Nông
l'agriculture et des finances nghiệp, và Tài chính
21 SIPH
Société l’Indochinoise des
Plantations d’Hévéas
Công ty Cao su Đông Dương
22 SMCF
Société militaires département des
chemins de fer
Sở Hỏa xa Quân sự
23 SFFC
Société financière française et
colonial
Công ty tài chính Pháp và
thuộc địa
24 SPH – XL
Société des Plantations des
Hévéas de Xuân Lộc
Công ty Đồn điền Xuân Lộc
25 SPPMV
Société des Plantations et
pneumatiques Michelin au
Vietnam
Công ty Đồn điền Cao su
Michelin
26 SPTR
Société des Plantations des Terres
Rouges
Công ty Đồn điền cao su Đất
đỏ
27 TTLTQG National Archives Center Trung tâm lưu trữ Quốc gia
28 TVQGVN National Library of Vietnam Thư viện quốc gia Việt Nam
29
TVTH
TPHCM
Thư viện Tổng hợp thành phố
Hồ Chí Minh
30 VNCH Việt Nam Cộng hòa
31 HXVN Hỏa xa Việt Nam
32 TG Tác giả
33 Caoutchouc Cao su
34 Autorail Ô tô ray
Mục lục
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 2
2.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 3
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3
4. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu tham khảo ..................... 4
4.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 4
4.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 4
4.3. Nguồn tài liệu .................................................................................................... 5
4.3.1. Nguồn tài liệu lưu trữ ..................................................................................... 5
4.3.2. Nguồn tài liệu đã xuất bản.............................................................................. 5
5. Đóng góp của luận án ............................................................................................... 6
6. Cấu trúc của luận án ................................................................................................. 6
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ....................................................6
Chương 2: Điều kiện địa lý và nguyên nhân hình thành hệ thống đường sắt tại
Nam Kỳ thời Pháp thuộc ...............................................................................................7
Chương 3: Quá trình xây dựng và hoạt động của hệ thống giao thông đường sắt
tại Nam Bộ (1881 – 1975) ..............................................................................................7
Chương 4: Đặc điểm, nhân tố tác động và vai trò của hệ thống giao thông đường
sắt tại Nam Bộ ................................................................................................................8
Chương 1 ......................................................................................................