Luận án Hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm nâng cao thị phần vận tải của đội tàu biển Việt Nam
Hiện nay phần lớn lượng hàng hoá xuất- nhập khẩu của các quốc gia trên toàn thế giới ñược vận chuyển bằng ñường biển.Vận tải biển có những ưu thế và ñã trở thành phương thức vận tải quan trọng trong hệ thống lưu thông hàng hoá, góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Thị phần vận tải của ñội tàu biển quốc gia phản ánhvị thế của ngành hàng hải và có vai trò quyết ñịnh ñối với sự tồn tại và pháttriển của các doanh nghiệp vận tải biển. Trong những năm gần ñây, các hãng tàu biển nước ngoài liên tục ñổi mới và phát triển mạnh cả về số lượng, chất lượng và ñặc biệt ñối với những nước có truyền thống lâu ñời về quản lý, khai thác kinh doanh vận tải biển. Các hãng luôn tìm kiếm, xâm nhập vào những khu vực mà năng lực của ñội tàu còn “non trẻ”, chậm phát triển ñể giành thị phần vận tải nhiều hơn, trong khi ñó các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam với cơ cấu ñội tàu chưa hợp lý, tuổi bình quân cao, thiếu tàu chuyên dụng, hệ thống cảng biển Việt Nam còn nhiều hạn chế về qui mô và trang thiết bị hiện ñại, nhu cầu về cảng nước sâu chưa ñược ñáp ứng ; hoạt ñộng của các doanh nghiệp dịch vụ hàng hải còn nhiều tồn tại nên chất lượng cung cấp dịch vụ chưa cao; trong hoạt ñộng xuất nhập khẩu các chủ hàng nước ngoài ñã thực hiệnñược “mua tận gốc” “bán tận ngọn”- họ có quyền chỉ ñịnh tàu ñể chuyên chở; ñầu tư phát triển vận tải biển mang nặng tính dàn trải; hệ thống cơ chế chính sách và pháp luật chuyên ngành còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa thực sự thích ứng, ñặc biệt khi Việt Nam ñã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới. ðó là những nguyên nhân cơ bản dẫn ñến thị phần vận tải của ñội tàu biển Việt Nam trong những năm gần ñây tuy ñã ñược cải thiện nhưng vẫn còn thấp, ñến 2 năm 2006 mới chỉ ñạt 18,5% khối lượng hành hoá xuấtnhập khẩu trong khi ñó theo quyết ñịnh số 1195/Qð-TTg ngày 01/11/2003 của Thủ tướng chính phủ thì mục tiêu này sẽ là 25% vào năm 2010 và lên tới 35% vào năm 2020. Sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành cho mình thị phần lớn hơn luôn tồn tại như một ñặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường, ñây chính là cơ hội và thách thức ñối với hoạt ñộng vận tải biểnViệt Nam trong cuộc chạy ñua cạnh tranh ñể giành thị phần vận tải lớn hơn, ñặc biệt trong bối cảnh hội nhập của nền kinh tế ñất nước. Nâng cao thị phần vận tải của ñội tàu biển Việt Namñảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp vận tải biển, chủ ñộng ñáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu ngày một tăng, phản ánh sự cân ñối, ñồng bộ trong phát triển vận tải biển, xác ñịnh vị thế và khả năng cạnh tranh của ñội tàu biển Việt Nam, tham gia quá trình hội nhập vận tải biển với các nước trong khu vực và trên thế giới. ðặc trưng cơ bản hoạt ñộng vận tải biển (hoạt ñộng ñội tàu, cảng biển và hệ thống dịch vụ hàng hải) của bất kỳ quốc gia nào chính là quá trình tham gia tất yếu vào mạng lưới hoạt ñộng vận tải biển quốc tế. ðiều này ñã lý giải tại sao cơ sở pháp lý, chính sách cho hoạt ñộng vận tải biển của một quốc gia phải ñược xây dựng trên nền tảng của các Công ước và Pháp luật quốc tế về vận tải biển. Nhà nước với vai trò thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế, tạo môi trường kinhdoanh thuận lợi thông qua các chính sách và hệ thống pháp luật chuẩn mực,phù hợp sẽ có tác ñộng quyết ñịnh ñến sự phát triển của hoạt ñộng vận tải biển. Hoàn thiện quản lý nhà nước là một yêu cầu cấp bách tạo nền móng vững chắc giải quyết vấn ñề bức xúc hiện nay ñể nâng cao thị phần vận tải của ñội tàu biển Việt Nam. Do vậy, nghiên cứu sinh ñã chọn ñề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm nâng cao thị phần vận tải của ñội tàu biển Việt Nam”.