Xuất phát từ vai trò của giáo dục đại học (GDđH), đó là đào tạo nguồn nhân
lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của các quốc gia, nên việc
đầu tư phát triển GDđH là yêu cầu trọng yếu và thiết thực nhất trong quá trình xây
dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân. Xu thế ngày nay cho thấy rằng, đầu tư cho
GDđH đang được các quốc gia quan tâm và coi trọng. Các quốc gia phát triển đã đi
đến giai đoạn của phát triển GDĐH là xuất phát từ chính nhu cầu của cá nhân muốn
cải thiện thu nhập cho chính mình, nên đã khai thác được rất hiệu quả nguồn lực từ
xã hội và người học phục vụ cho nhu cầu hoạt động của GDđH. Trong khi đó, các
nước mới nổi và đang phát triển, nguồn tài chính đầu tư cho GDđH vẫn chủ yếu
dựa vào khu vực công, trong khi nguồn tài chính từ khu vực tư nhân, từ người học
còn chưa được động viên hiệu quả.
175 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ðiều chỉnh cơ cấu tài chính đầu tư cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
--------------------
BÙI PHỤ ANH
§IÒU CHØNH C¥ CÊU TµI CHÝNH §ÇU T¦
CHO GI¸O DôC §¹I HäC C¤NG LËP ë VIÖT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
--------------------
BÙI PHỤ ANH
§IÒU CHØNH C¥ CÊU TµI CHÝNH §ÇU T¦
CHO GI¸O DôC §¹I HäC C¤NG LËP ë VIÖT NAM
Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Mã số : 62.34.02.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. ðẶNG VĂN DU
2. TS PHẠM VĂN KHOAN
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan bản luận án là công trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận án
là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận án
Bùi Phụ Anh
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam ñoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, sơ ñồ, hình
MỞ ðẦU ..............................................................................................................................1
Chương 1: GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP VÀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH
ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP ................................................ 13
1.1. TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP ......................................... 13
1.1.1. Khái niệm, phân loại giáo dục ñại học........................................................... 13
1.1.2. Vai trò của giáo dục ñại học ñối với quá trình phát triển kinh tế -
xã hội................................................................................................................ 24
1.2. TÀI CHÍNH VÀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI
HỌC CÔNG LẬP...................................................................................................... 33
1.2.1. Tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập............................................ 33
1.2.2. Cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập ................................ 39
1.2.3. Tác ñộng của cơ cấu tài chính ñầu tư ñến giáo dục ñại học công lập.......... 50
1.2.4. Các chỉ số ñánh giá hiệu quả phối kết hợp các nguồn tài chính ñầu
tư cho giáo dục ñại học ................................................................................... 51
Tiểu kết chương 1...................................................................................................... 59
Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO
DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM.............................................................. 61
2.1. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ðỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GDðH
CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM....................................................................................... 61
2.1.1. Những ñổi mới về cơ chế tài chính ñối với các cơ sở giáo dục ñại
học công lập ..................................................................................................... 61
2.1.2. Cơ chế tạo lập các nguồn tài chính trong các cơ sở giáo dục ñại học
công lập ............................................................................................................ 66
2.1.3. Cơ chế phân bổ, sử dụng các nguồn tài chính trong các cơ sở giáo
dục ñại học công lập........................................................................................ 73
2.2. THỰC TRẠNG CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI
HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM............................................................................. 75
2.2.1. Cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập ở Việt Nam............ 75
2.2.2. Thực trạng cơ cấu ñầu tư tài chính cho giáo dục ñại học ở Việt Nam ........ 83
2.3. ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ TỚI SỰ
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM THỜI
GIAN QUA................................................................................................................ 91
2.3.1. ðánh giá tác ñộng của cơ cấu tài chính ñầu tư tới sự phát triển về
quy mô của các cơ sở giáo dục ñại học công lập........................................... 91
2.3.2. ðánh giá tác ñộng của cơ cấu tài chính ñầu tư tới sự phát triển về
chất lượng của các cơ sở giáo dục ñại học công lập...................................... 93
2.3.3. ðánh giá các chỉ tiêu tài chính ....................................................................... 99
2.4. MỘT SỐ ðÁNH GIÁ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO
DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM......................................................... 104
2.4.1. Những mặt tích cực....................................................................................... 104
2.4.2. Những tồn tại, vướng mắc ............................................................................ 110
2.5. KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ CƠ CẤU TÀI
CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP.............................. 122
2.5.1. Cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học ở các quốc gia trên
thế giới ........................................................................................................... 122
2.5.2. Kinh nghiệm về tạo lập, sử dụng nguồn tài chính cho giáo dục
ñại học............................................................................................................ 125
2.5.3. Bài học kinh nghiệm..................................................................................... 129
Tiểu kết chương 2.................................................................................................... 131
Chương 3: GIẢI PHÁP ðIỀU CHỈNH CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ
CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM ðẾN NĂM 2020
VÀ TẦM NHÌN ðẾN NĂM 2030............................................................................... 132
3.1. BỐI CẢNH, QUAN ðIỂM VỀ ðIỀU CHỈNH CƠ CẤU TÀI CHÍNH
ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC NÓI CHUNG VÀ GIÁO DỤC
ðẠI HỌC CÔNG LẬP NÓI RIÊNG Ở VIỆT NAM............................................. 132
3.1.1. Bối cảnh ñiều chỉnh cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học......... 132
3.1.2. Các quan ñiểm ñiều chỉnh ............................................................................ 133
3.2. GIẢI PHÁP ðIỀU CHỈNH CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ NHẰM
THÚC ðẨY SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở
NƯỚC TA ðẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ðẾN NĂM 2030 ........................ 134
3.3. KỊCH BẢN BỐ TRÍ CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC
ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM................................................................... 150
3.4. ðIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP.................................................................. 155
Tiểu kết chương 3.................................................................................................... 157
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 159
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ðà CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ðẾN LUẬN ÁN................................................................................................ 160
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 161
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBVC :
CNH-HðH :
CTMTQG :
ðTðH :
GDðH :
GDðHCL :
GDP :
GD&ðT :
GS :
GTGT :
HSSV :
KBNN :
KH-CN :
KT-XH :
Nð10 :
Nð43 :
Nð49 :
Nð74 :
Nð141 :
Nð15 :
Nð16 :
NCKH :
NCL :
NSNN :
PGS :
PPP :
SV :
THCS :
THPT :
TNDN :
TSCð :
TX :
XDCB :
XHH :
XNK :
Cán bộ viên chức
Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa
Chương trình mục tiêu quốc gia
ðào tạo ñại học
Giáo dục ñại học
Giáo dục ñại học công lập
Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội
Giáo dục và ðào tạo
Giáo sư
Giá trị gia tăng
Học sinh, sinh viên
Kho bạc Nhà nước
Khoa học, công nghệ
Kinh tế - xã hội
Nghị ñịnh số 10/2002/Nð-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ
Nghị ñịnh số 43/2006/Nð-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ
Nghị ñịnh số 49/2010/Nð-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ
Nghị ñịnh số 74/2013/Nð-CP ngày 15/07/2013 của Chính phủ
Nghị ñịnh số 141/2013/Nð-CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ
Nghị ñịnh số 15/2015/Nð-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ
Nghị ñịnh số 16/2015/Nð-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ
Nghiên cứu khoa học
Ngoài công lập
Ngân sách Nhà nước
Phó giáo sư
Public-Private-Partnership: Mô hình hợp tác Công-Tư
Sinh viên
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Thu nhập doanh nghiệp
Tài sản cố ñịnh
Thường xuyên
Xây dựng cơ bản
Xã hội hóa
Xuất nhập khẩu
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu Nội dung Trang
Bảng 1.1: Tỷ suất lợi nhuận ñầu tư vào GDðH của các nước có thu nhập
trung bình và thấp..................................................................................... 28
Bảng 2.1: Mức trần học phí ñối với hệ ñại học công lập giai ñoạn 2011-2015........... 70
Bảng 2.2: Chi NSNN cho các cơ sở GDðHCL......................................................... 75
Bảng 2.3: Nguồn thu từ học phí của các cơ sở GDðHCL ở Việt Nam................... 78
Bảng 2.4: Chi TX từ ngân sách cho giáo dục ............................................................ 84
Bảng 2.5: Chi TX cho GDðH theo cơ cấu ................................................................ 84
Bảng 2.6: Chi ñầu tư xây dựng cơ bản....................................................................... 86
Bảng 2.7: Danh mục dự án trong CTMTQG giáo dục.............................................. 87
Bảng 2.8: Danh mục các dự án vốn vay ODA của Bộ GD&ðT.............................. 88
Bảng 2.9: Chi phí hàng năm cho giáo dục tính theo sức mua tương ñương............ 90
Bảng 2.10: Số lượng giảng viên các cơ sở GDðH trong cả nước............................ 92
Bảng 2.11: Tỷ lệ học sinh nhập học các cơ sở GDðH 2000 - 2008 ........................ 97
Bảng 2.12: Chi tiêu công cho giáo dục và số năm ñi học ở một số quốc gia
châu Á, 2007-2008 ................................................................................. 101
Bảng 2.13: Cơ cấu nguồn thu của các trường ñại học công lập ở một số
nước trong khu vực................................................................................. 103
Bảng 2.14: Chi NSNN cho giáo dục năm 2004....................................................... 125
Bảng 2.15: Chi tiêu công cho giáo dục so với tổng chi tiêu công của
Chính phủ 2007...................................................................................... 126
Bảng 2.16: Chi NSNN và người dân cho GDðH 2004.......................................... 127
Bảng 2.17: Số sinh viên/10.000 dân năm 2005 ....................................................... 128
DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, HÌNH
Số hiệu Nội dung Trang
Sơ ñồ 2.1: ðầu tư của Nhà nước và của dân cho giáo dục ................................. 64
Hình 2.1: Số các cơ sở GDðHCL giai ñoạn 2001-2010..................................... 91
Hình 2.2: Số HSSV các cơ sở GDðH trong cả nước giai ñoạn 2005-2014 ....... 92
Hình 2.3: Tỷ lệ nhập học ñại học ở một số quốc gia năm 2010 ......................... 96
Hình 2.4: Số sinh viên/giảng viên ở một số quốc gia năm 2007 ........................ 98
Hình 2.5: Chi tiêu công cho GDðH ở một số quốc gia châu Á năm 2010....... 100
Hình 2.6: Thay ñổi cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðH 2004 - 2008 ............... 102
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
Xuất phát từ vai trò của giáo dục ñại học (GDðH), ñó là ñào tạo nguồn nhân
lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của các quốc gia, nên việc
ñầu tư phát triển GDðH là yêu cầu trọng yếu và thiết thực nhất trong quá trình xây
dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân. Xu thế ngày nay cho thấy rằng, ñầu tư cho
GDðH ñang ñược các quốc gia quan tâm và coi trọng. Các quốc gia phát triển ñã ñi
ñến giai ñoạn của phát triển GDðH là xuất phát từ chính nhu cầu của cá nhân muốn
cải thiện thu nhập cho chính mình, nên ñã khai thác ñược rất hiệu quả nguồn lực từ
xã hội và người học phục vụ cho nhu cầu hoạt ñộng của GDðH. Trong khi ñó, các
nước mới nổi và ñang phát triển, nguồn tài chính ñầu tư cho GDðH vẫn chủ yếu
dựa vào khu vực công, trong khi nguồn tài chính từ khu vực tư nhân, từ người học
còn chưa ñược ñộng viên hiệu quả.
Ở Việt Nam hiện nay nhu cầu ñào tạo nguồn nhân lực có chất lượng và ñáp
ứng ñược yêu cầu xã hội là rất quan trọng và cấp bách. Nhưng thực tế cho thấy,
nguồn nhân lực ñược ñào tạo ra chưa ñáp ứng ñược yêu cầu thực hiện các mục tiêu
phát triển KT-XH, cơ cấu nguồn nhân lực ñào tạo không cân ñối, chưa ñồng bộ
giữa các ngành nghề ñào tạo, vùng, miền ñặt cơ sở ñào tạo, chất lượng cũng như mô
hình tổ chức của các cơ sở ñào tạo, có ngành dư thừa, có ngành lại thiếu nguồn
nhân lực, ñội ngũ giảng viên có chất lượng, trình ñộ cao ñể ñào tạo nhân lực có
trình ñộ cho ñất nước còn nhiều vấn ñề bất cập, nguồn tài chính ñầu tư từ NSNN
vẫn chiếm ưu thế hơn so với các nguồn tài chính khác, trong khi ñó ngân sách lại có
giới hạn và chúng ta chưa khai thác triệt ñể ñược nguồn lực xã hội ñầu tư cho
GDðH, mà trên nguyên tắc thì GDðH chính là một loại hình dịch vụ vừa mang
tính chất công cộng nhưng cũng mang tính chất cá nhân, nếu người nào có nhu cầu
ñào tạo ñể có ñủ trình ñộ chuyên môn tay nghề theo yêu cầu của công việc thì ñòi
hỏi phải bỏ chi phí ñầu tư. Bên cạnh ñó, chúng ta ñã có những ñổi mới cơ bản về cơ
chế tài chính ñối với các cơ sở GDðHCL với việc nhấn mạnh ñến vấn ñề về tự chủ
tài chính trong các hoạt ñộng của nhà trường.
2
Theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương
khóa XI về ñổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và ñào tạo, ñáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện ñại hóa trong ñiều kiện kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế, trong ñó nhấn mạnh ñến yêu cầu về tăng cường sự tham
gia của toàn xã hội, nâng cao hiệu quả ñầu tư ñể phát triển giáo dục nói chung và
phát triển giáo dục ñại học nói riêng. Chính vì thế, trong tương lai, việc khai thác tốt
nguồn tài chính từ xã hội ñầu tư cho GDðH ñể hạn chế bớt gánh nặng cho NSNN,
nâng cao hiệu quả việc sử dụng các nguồn tài chính ñầu tư thực sự sẽ rất quan
trọng. Từ ñó cho thấy việc ñiều chỉnh cơ cấu tài chính ñầu tư bao gồm cơ cấu nguồn
và cơ cấu phân bổ, sử dụng cho khối ñào tạo là tất yếu xảy ra và cần có những ñề
xuất ñể có thể tạo lập, phân bổ và sử dụng tốt nguồn tài chính ñầu tư cho khối ñào
tạo trên cơ sở tăng cường hơn nữa nguồn lực từ xã hội. Trong bối cảnh này, việc lựa
chọn nghiên cứu ñề tài: “ðiều chỉnh cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học
công lập ở Việt Nam” là thực sự cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
- ðề tài nghiên cứu sẽ hệ thống hóa và làm rõ những vấn ñề cơ sở lý luận về
sự cần thiết phải ñầu tư và cơ cấu tài chính ñầu tư cho các cơ sở GDðHCL, cụ thể
về khái niệm, phân loại, nội dung, vai trò và sự cần thiết của cơ cấu tài chính ñầu tư
hợp lý. Bên cạnh ñó, ñề tài sẽ kết hợp với những so sánh quốc tế về cơ cấu tài chính
ñầu tư ñể và ñưa ra những kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc hình thành cơ cấu
tài chính ñầu tư hợp lý và hiệu quả cho các cơ sở GDðHCL.
- ðề tài sẽ tổng hợp, phân tích và ñánh giá thực trạng tạo lập, phân bổ và sử
dụng các nguồn tài chính ñầu tư ñể thấy ñược thực trạng cơ cấu tài chính ñầu tư cho
GDðHCL cũng như cơ chế tài chính cho các cơ sở GDðHCL ở Việt Nam hiện
nay. Từ ñó có những ñánh giá về cơ cấu tài chính ñầu tư ở Việt Nam hiện nay như
thế nào, ñã hợp lý hay cần sự ñiều chỉnh cho phù hợp với thực tế.
- Từ những ñánh giá về cơ cấu tài chính ñầu tư, kết hợp với những phân tích
và ñánh giá về cơ chế tài chính ñối với cơ sở GDðHCL ñể ñưa ra một số ñề xuất
giải pháp nhằm ñiều chỉnh về cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL một cách hợp
lý và hiệu quả nhất, phù hợp với mục tiêu phát triển KT-XH và với xu thế phát triển
chung trên thế giới trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
3
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
ðối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn ñề lý luận và thực tiễn về
cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập ở Việt Nam giai ñoạn
2001-2012.
4. Phương pháp nghiên cứu của luận án
ðề tài kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: Phương
pháp phân tích và tổng hợp kết hợp với tư duy logic, so sánh, phương pháp nghiên
cứu thực tiễn
Phương pháp phân tích và tổng hợp sử dụng trong luận án ñể nghiên cứu các
tài liệu về chủ ñề của luận án thông qua việc phân chia những nội dung liên quan
thành từng bộ phận, khía cạnh, yếu tố cấu thành ñể phát hiện ra xu hướng, bản chất,
phát hiện trong nghiên cứu, ñồng thời sắp xếp hệ thống các nội dung nghiên cứu
chắt lọc dữ liệu và rút ra suy luận logic bám sát ñối tượng và mục tiêu nghiên cứu
của luận án
Phương pháp so sánh ñược sử dụng trong luận án là phương pháp nghiên
cứu ñể so sánh giữa các vấn ñề nghiên cứu rút ra những ñiểm khác biệt, ưu ñiểm,
tồn tại, hạn chế, từ ñó ñúc rút, hỗ trợ cho việc ñạt ñược mục tiêu nghiên cứu, ñúng
ñối tượng nghiên cứu.
Phương pháp tư duy logic dùng trong luận án ñể suy luận, kết nối các phân
tích, hệ thống các nội dung nghiên cứu ñể ñi ñến những suy luận, ñánh giá phản ánh
bản chất, ñặc ñiểm của vấn ñề, củng cố các nội dung nghiên cứu bám sát ñối tượng,
mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn dùng những minh chứng, tình hình diễn
biến trong thực tiễn ñể minh chứng cho những nghiên cứu lý luận ñảm bảo tính
logic, hệ thống trong toàn bộ công trình nghiên cứu
5. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan ñề tài luận án
Nghiên cứu về tài chính ñối với giáo dục ñào tạo nói chung và giáo dục ñại
học công lập nói riêng ñã ñược triển khai ở nhiều công trình nghiên cứu khác nhau
như luận án tiến sỹ, ñề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, các nghiên cứu chuyên sâu,
tham luận, bài báo
4
Năm 2004, NCS ðặng Văn Du ñã thực hiện nghiên cứu và bảo vệ thành
công luận án tiến sỹ về ñề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu quả ñầu tư tài chính
cho ñào tạo ñại học ở Việt Nam”. Công trình ñã ñạt kết quả nghiên cứu cả về giá trị
khoa học và giá trị thực tiễn với những ñóng góp mới như: Khái quát hoá những
vấn ñề lý luận cơ bản về ñào tạo ñại học ở Việt Nam: quan niệm về ðTðH, các loại
hình ñào tạo ñại học, vai trò của ðTðH ñối với quá trình phát triển KT-XH, cơ cấu
nguồn tài chính và cơ chế quản lý, sử dụng các nguồn tài chính cho ðTðH, phân
tích và hệ thống hoá cơ sở lý luận về hệ thống tiêu chí ñánh giá hiệu quả ñầu tư tài
chính cho ðTðH là những căn cứ quan trọng trong ñánh giá hiệu quả ñầu tư tài
chính ở nước ta trong thời gian qua. Luận án ñã chỉ rõ những ảnh hưởng phi lý của
cơ chế hiện hành về tiền lương giáo viên, các ảnh hưởng của tỷ lệ sinh viên/giáo
viên ñối với hiệu quả ñầu tư và chất lượng ðTðH. Những ñánh giá về các biểu hiện
‘phi hiệu quả’ trong ðTðH ở Việt Nam là một tiếng nói xác ñáng, có cơ sở của
luận án. Qua ñó, ñã tổng hợp ñược những biểu hiện phi hiệu quả và những nguyên
nhân gây ra phi hiệu quả trong ñầu tư tài chính cho ðTðH. Những ñóng góp mới
của tác giả còn ñược thể hiện ở việc ñưa ra các khái niệm và giải pháp nâng cao
hiệu quả ‘trong’ và ‘ngoài’ của ñầu tư tài chính cho ðTðH. Trên cơ sở ñó, tác giả
ñề xuất hệ thống các giải pháp khá toàn diện và ñồng bộ, có tầm nhìn nhằm nâng
cao hiệu quả ñầu tư tài chính cho ñào tạo ñại học ñến gắn liền với yếu tố chất lượng
và hiệu quả ñào tạo, ñồng thời, phù hợp với hoàn cảnh của nước ta hiện nay ñang
từng bước ñổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục và ñào tạo.
Tuy nhiên, công trình nghiên cứu còn một số hạn chế nhất ñịnh, cụ thể: việc
ñánh giá hiệu quả ñầu tư theo giác ñộ tài chính thuần tuý và dựa theo tiêu chí so
sánh với ‘sinh viên tốt nghiệp’ không phải là ‘sinh viên tốt nghiệp có việc làm ñúng
nghề ñược ñào tạo’ là một cách nhìn chứa ñựng nhiều bất cập. Luận án cũng ñã chỉ
rõ có tới 60% sinh viên tốt nghiệp không tìm ñược việc làm (trong số có việc làm
thì có tới 20% làm việc không ñúng chuyên ngành ñào tạo) và chỉ có 32% là kiếm
ñược việc làm phù hợp với ch