Luận án Khảo sát nồng độ glucagon - Like peptide - 1 và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu

Đái tháo đƣờng là bệnh nội tiết chuyển hóa mạn tính, tỉ lệ bệnh tăng rất nhanh trên toàn thế giới. Theo thống kê của Liên đoàn Đái tháo đƣờng quốc tế IDF ƣớc tính năm 2015 trên thế giới có khoảng 415 triệu ngƣời mắc bệnh đái tháo đƣờng (độ tuổi mắc từ 20 - 79 tuổi) [1]. Tại Việt Nam theo điều tra trên qui mô toàn quốc của Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng năm 2012 tỉ lệ bệnh đái tháo đƣờng là 5,42% [2]. Đái tháo đƣờng không đƣợc kiểm soát tốt sẽ gây ra nhiều biến chứng nhƣ biến chứng mạch máu lớn, mạch máu nhỏ, biến chứng thần kinh và nhiễm khuẩn, ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh. Từ nhiều thập niên qua ngƣời ta đã biết rằng glucose dùng qua đƣờng uống sẽ kích thích tiết insulin nhiều hơn so với truyền glucose bằng đƣờng tĩnh mạch cùng liều lƣợng. Sự khác nhau trong khả năng tác dụng này là do vai trò của incretin. Incretin là những hormone dạng peptide, chúng đƣợc tiết vào máu chỉ vài phút sau khi thức ăn tác động vào niêm mạc ruột. Ở ngƣời, các incretin chính bao gồm glucagon - like peptide - 1 và glucose - dependent insulinotroic polypeptide. Glucagon - like peptide - 1 đƣợc tạo thành ở ruột non và đại tràng, nó kích thích tiết insulin phụ thuộc vào glucose, làm chậm vơi dạ dày, do đó làm chậm hấp thu tinh bột làm giảm glucose máu sau ăn, giảm sự ngon miệng. Các nghiên cứu trên động vật còn cho thấy glucagon - like peptide - 1 còn có nhiều tác dụng có lợi khác nhƣ: kích thích tụy tái sinh và tăng sinh, chống lại sự chết theo chƣơng trình của tế bào β, chống xơ vữa mạch máu, bảo vệ thần kinh, bảo vệ tim [3], [4], [5], [6]

pdf172 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Khảo sát nồng độ glucagon - Like peptide - 1 và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ ĐÌNH TUÂN KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ GLUCAGON - LIKE PEPTIDE - 1 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP 2 CHẨN ĐOÁN LẦN ĐẦU LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ ĐÌNH TUÂN KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ GLUCAGON - LIKE PEPTIDE - 1 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP 2 CHẨN ĐOÁN LẦN ĐẦU Chuyên ngành: Nội tiết Mã số: 62 72 01 45 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. NGUYỄN THỊ PHI NGA 2. PGS. TS. TRẦN THỊ THANH HÓA HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hƣớng dẫn khoa học của tập thể cán bộ hƣớng dẫn. Các kết quả trong luận án là trung thực và đƣợc công bố một phần trong các bài báo khoa học. Luận án chƣa từng đƣợc công bố. Nếu có điều gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả LÊ ĐÌNH TUÂN LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất tôi xin được gửi tới toàn thể những Người bệnh đáng kính đã cùng hợp tác, cùng chia sẻ và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm việc để hoàn thành luận án này! Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Nội Tim mạch - Thận - Khớp - Nội tiết - Học viện Quân Y, tập thể cán bộ và nhân viên Khoa Vi Sinh Y học - Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Y Sinh Dược - Học viện Quân Y. Đảng ủy, Ban Giám đốc, các Khoa lâm sàng, cận lâm sàng cùng toàn thể các Bác sỹ, Điều dưỡng và Kỹ thuật viên Bệnh viện Nội tiết Trung Ương. Đảng ủy, Ban Giám hiệu và Bộ môn Nội trường Đại học Y Dược Thái Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án! Bằng tất cả lòng kính trọng và sự biết ơn em xin gửi tới PGS. TS. Nguyễn Thị Phi Nga, PGS. TS Trần Thị Thanh Hóa - những Cô giáo đã tận tình dạy dỗ, dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho em như một người con trong quá trình học tập, nghiên cứu cho đến tận ngày hôm nay! Em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới PGS. TS. Nguyễn Oanh Oanh - Chủ nhiệm Bộ môn Nội Tim - Thận - Khớp - Nội tiết Học viện Quân y, PGS. TS. Đoàn Văn Đệ - Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Nội Tim - Thận - Khớp - Nội tiết Học viện Quân y. PGS. TS Vũ Xuân Nghĩa - Phó Chủ nhiệm Bộ môn Sinh Lý Bệnh - Học viện Quân y, BSCK2 Nguyễn Thị Hồ Lan - Trưởng khoa Nội Chung - Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chức - Bộ môn Nội - trường Đại học Y Dược Thái Bình đã đóng góp những ý kiến quý báu, cùng chia sẻ và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập! Em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy, các Cô trong hội đồng chấm luận án đã giành nhiều thời gian, công sức, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình hoàn thiện và bảo vệ luận án! Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè và đồng nghiệp đã luôn sát cánh bên tôi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án! Và sau cùng với tất cả tình yêu, lòng biết ơn sâu sắc nhất con xin gửi lời cảm ơn tới Ông, Bà, người Mẹ kính yêu cùng những người thân trong gia đình đã luôn là chỗ dựa tinh thần và tạo động lực lớn để con vượt qua tất cả những khó khăn và thử thách, để con được trưởng thành như ngày hôm nay!. Hà Nội, Ngày 20 tháng 05 năm 2018 Lê Đình MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ, ký hiệu viết tắt trong luận án Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các sơ đồ Danh mục các ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................3 1.1. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP 2 ....................................................... 3 1.1.1. Đại cƣơng về bệnh đái tháo đƣờng .............................................................. 3 1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của bệnh đái tháo đƣờng týp 2 ........................................ 6 1.1.3. Các biện pháp kiểm soát glucose máu ở ngƣời bệnh đái tháo đƣờng týp 2 ............................................................................................. ...10 1.2. GLUCAGON - LIKE PEPTIDE - 1....................................................... 14 1.2.1. Cấu trúc phân tử và nguồn gốc .................................................................. 14 1.2.2. Động học và nồng độ ................................................................................. 15 1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng bài tiết glucagon - like peptide - 1 ......................... 16 1.2.4. Tác dụng sinh học của glucagon - like peptide - 1..................................... 17 1.3. VAI TRÒ CỦA GLUCAGON-LIKE PEPTIDE-1 VỚI ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP 2 ...................................................................... 23 1.3.1. Vai trò của glucagon-like peptide-1 trong cơ chế bệnh sinh của bệnh đái tháo đƣờng týp 2 ......................................................................... 23 1.3.2. Vai trò của glucagon-like peptide-1 trong biến chứng mạn tính của bệnh đái tháo đƣờng týp 2 ......................................................................... 27 1.3.3. Vai trò của glucagon-like peptide-1 trong điều trị bệnh ĐTĐ týp 2 .......... 31 Trang 1.4. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ NƢỚC NGOÀI LIÊN QUAN TỚI GLUCAGON - LIKE PEPTIDE - 1 ................................ 34 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............38 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 38 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tƣợng nghiên cứu...................................................... 38 2.1.2. Tiêu chuẩn loại khỏi nghiên cứu ................................................................ 39 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 40 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................... 40 2.2.2. Nội dung và các biến số sử dụng trong nghiên cứu ................................... 41 2.3. PHƢƠNG TIỆN, KỸ THUẬT VÀ CÁC TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ........................................................ 43 2.3.1. Cách xác định, tiêu chuẩn chẩn đoán các biến số về lâm sàng .................. 43 2.3.2. Cách xác định, tiêu chuẩn chẩn đoán các biến số về xét nghiệm .............. 46 2.3.3. Định lƣợng glucagon - like peptid - 1 và tiêu chuẩn đánh giá ................... 51 2.3.4. Tiêu chuẩn xác định một số biến chứng bệnh đái tháo đƣờng .................. 53 2.3.5. Biện pháp điều trị, theo dõi nhóm ngƣời bệnh đái tháo đƣờng týp 2 chẩn đoán lần đầu đƣợc điều trị bằng sitagliptin ....................................... 55 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .............................................................. 61 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 62 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................. 62 3.1.1. Đặc điểm chung của các nhóm đối tƣợng nghiên cứu ......................... 62 3.1.2. Đặc điểm chung của nhóm ngƣời bệnh nghiên cứu .................................. 68 3.2. NỒNG ĐỘ GLUCAGON-LIKE PEPTIDE-1 VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM VÀ BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP 2 .................................................................................. 71 3.2.1. Nồng độ glucagon - like peptid -1 ở ngƣời bệnh đái tháo đƣờng týp 2 ................................................................................................. ..71 3.2.2. Mối liên quan giữa nồng độ GLP-1 với một số chỉ số lâm sàng ............... 73 Trang 3.2.3. Mối liên quan giữa nồng độ GLP-1 với glucose, HbA1c và lipd máu ............................................................................................................ 78 3.2.4. Mối liên quan giữa nồng độ GLP-1 với các chỉ số HOMA2 ..................... 81 3.2.5. Mối liên quan giữa nồng độ GLP-1 với biến chứng mạn tính ................... 83 3.3. SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ GLUCAGON-LIKE PEPTIDE-1 SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG SITAGLIPTIN ............................................. 88 3.3.1. Sự thay đổi của một số chỉ số xét nghiệm sinh hóa và HOMA2.......... 88 3.3.2. Sự thay đổi nồng độ glucagon - like peptid - 1 sau điều trị ................. 90 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................... 94 4. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................. 94 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ............................................................................ 94 4.1.2. Đặc điểm về BMI, tăng huyết áp, tình trạng rối loạn lipid máu và hội chứng chuyển hóa ................................................................................ 95 4.1.3. Đặc điểm về các chỉ số HOMA2 .............................................................. 97 4.1.4. Đặc điểm về nồng độ glucose máu, HbA1c và phƣơng pháp chẩn đoán đái tháo đƣờng theo ADA 2015........................................................ 99 4.1.5. Đặc điểm về biến chứng mạn tính ........................................................... 100 4.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ NỒNG ĐỘ GLUCAGON - LIKE PEPTID - 1 .......... 101 4.2.1. Đặc điểm nồng độ glucagon-like peptid-1 ở ngƣời bình thƣờng ............ 101 4.2.2. So sánh nồng độ glucagon-like peptid-1 ở ngƣời bệnh đái tháo đƣờng týp 2 chẩn đoán lần đầu với ngƣời bình thƣờng .......................... 103 4.2.3. Đặc điểm nồng độ glucagon-like peptid-1 theo tiêu chí chẩn đoán đái tháo đƣờng của nhóm ngƣời bệnh đái tháo đƣờng týp 2 chẩn đoán lần đầu.107 4.2.4. So sánh nồng độ glucagon-like peptid-1 ở ngƣời bệnh đái tháo đƣờng týp 2 chẩn đoán lần đầu với ngƣời bệnh đã đƣợc điều trị ............ 109 Trang 4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ GLUCAGON-LIKE PEPTID-1 VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP 2 ................................................ 112 4.3.1. Liên quan giữa nồng độ glucagon-like peptid-1 với tuổi và giới ............ 112 4.3.2. Liên quan giữa nồng độ glucagon-like peptid-1 với BMI, tình trạng béo bụng và hội chứng chuyển hóa ................................................ 112 4.3.3. Liên quan giữa nồng độ glucagon-like peptid-1 với nồng độ glucose máu khi đói và HbA1c ............................................................... 115 4.3.4. Liên quan giữa nồng độ glucagon-like peptid-1 với lipid máu và các chỉ số HOMA2 .................................................................................. 117 4.3.5. Liên quan giữa nồng độ glucagon-like peptid-1 với biến chứng mạn tính của bệnh đái tháo đƣờng týp 2 ................................................. 120 4.4. SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ GLUCAGON-LIKE PEPTID-1 Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP 2 SAU ĐIỀU TRỊ SITAGLIPTIN ................................................................................. 127 4.4.1. Sự thay đổi nồng độ GLP-1 sau điều trị bằng sitagliptin ......................... 127 4.4.2. Sự thay đổi nồng độ glucose máu và HbA1c và mối liên quan với nồng độ GLP-1 sau điều trị ..................................................................... 129 4.4.3. Sự thay đổi chức năng tế bào beta, kháng insulin và mối liên quan với nồng độ GLP-1 sau điều trị ............................................................... 131 4.4.4. Sự thay đổi các thành phần lipid máu và mối liên quan với nồng độ GLP-1 sau điều trị............................................................................... 133 KẾT LUẬN ................................................................................................ 134 KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 136 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ Tiếng Việt 1 (+) Dƣơng tính 2 (-) Âm tính 3 NB Ngƣời bệnh 4 ĐM Động mạch 5 ĐTĐ Đái tháo đƣờng 6 GM Glucose máu 7 HA Huyết áp 8 Nhóm NC Nhóm nghiên cứu 9 TMCBMT Thiếu máu cục bộ mạn tính 10 TKNV Thần kinh ngoại vi 11 TT Thất trái 12 TSTT Thành sau thất trái 13 VB Vòng bụng 14 VM Vòng mông 15 VLT Vách liên thất Tiếng Anh 16 ELISA Enzyme-Linked Immunosorbent Assay (Phƣơng pháp miễn dịch gắn enzym) 17 FDA US Food and Drug Administration (Cục Quản lý Thực phẩm và Dƣợc phẩm Hoa Kỳ) 18 HDL-C Hight density lipoprotein-cholesterol (Lipoprotein-cholesterol trọng lƣợng phân tử cao) 19 HOMA Homeostatis Model Assessment (Mô hình đánh giá kháng insulin, độ nhạy insulin và chức năng tế bào beta) TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 20 HOMA-B Chỉ số chức năng tế bào beta 21 HOMA-S Chỉ số độ nhạy insulin 22 HOMA-IR Chỉ số kháng insulin 23 IDF International Diabestes Federation (Liên đoàn Đái tháo đƣờng Quốc tế) 24 IL Interleukin 25 ICAM-1 Intercellular adhesion molecule - 1 (Phân tử kết dính nội bào - 1) 26 AACE/ACE American Association of Clinical Endocrinologists/American College Endocrinology (Hiệp hội các Chuyên gia Nội tiết Lâm sàng Mỹ/Ngành Nội tiết học tại các trƣờng Đại học Mỹ) 27 ACAT-1 Acetyl-coenzyme A Cholesterol Acyltransferase 28 ADA American Diabestes Association (Hiệp hội Đái tháo đƣờng Hoa Kỳ) 29 AMPc Cyclic Adenosine Monophosphate (AMP vòng) 30 BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) 31 Camp - GEF II Camp - regulated guanime nucleotide exchange factor II 32 CREB Element binding protein (Các phân tử protein gắn kết) 33 DPP-4 Dipeptidyl peptidase - 4 34 GLP-1 Glucagon - like peptide - 1 35 GLP-1R Glucagon - like peptide - 1 receptor 36 GIP Glucose - dependent insulinotroic polypeptide 37 GLUT Glucose transporter (Yếu tố vận chuyển glucose) 38 LDL-C Low density lipoprotein - cholesterol (Lipoprotein - cholesterol trọng lƣợng phân tử thấp) TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 39 MAU Microalbumin niệu 40 MAC Macroalbumin niệu 41 MCP-1 Monocyte chemo - attractant protein - 1 42 ROS Reactive Oxigen Species (Các phân tử oxy hoạt hóa) 43 iSGLT2 Sodium - Glucose co Transpoter 2 inhibitor (Thuốc ức chế đồng vận chuyển Natri - Glucose) 44 OR Odds Ratio (Tỷ suất chênh) 45 UKPDS United Kingdom Prospective Diabetes Study (Nghiên cứu dự báo Đái tháo đƣờng của Anh) 46 WHO World Health Oganization (Tổ chức Y tế thế giới) 47 WDF World Diabestes Finance (Qũy ĐTĐ thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các thuốc điều trị bệnh đái tháo đƣờng týp 2 13 1.2 Tóm tắt một số tác dụng khác của GLP-1 22 1.3 Tóm tắt hiệu quả của sitagliptin trong điều trị đái tháo đƣờng týp 2 34 2.1 Bảng đánh giá BMI theo tiêu chuẩn phân loại của hiệp hội đái tháo đƣờng châu Á - Thái Bình Dƣơng 2000 45 2.2 Phân loại tăng huyết áp dựa vào tiêu chuẩn của Hội tăng Huyết áp và Tim mạch châu Âu (2013) 46 2.3 Chẩn đoán rối loạn lipid máu theo hƣớng dẫn của Bộ Y tế Việt Nam 2014 50 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá kiểm soát đa yếu tố của BN ĐTĐ týp 2 của Hội Nội tiết và ĐTĐ của Việt Nam năm 2009 58 3.1 Đặc điểm về tuổi và giới của 3 nhóm nghiên cứu 62 3.2 Đặc điểm về BMI của 3 nhóm theo Hiệp hội Đái tháo đƣờng châu Á - Thái Bình Dƣơng 2000 63 3.3 Đặc điểm về béo bụng và tỷ lệ vòng bụng/vòng mông theo Hiệp hội Đái tháo đƣờng Đông Nam Á 63 3.4 Đặc điểm về các thành phần lipid máu và tỷ lệ rối loạn lipid máu 64 3.5 Đặc điểm các chỉ số HOMA2 65 3.6 Nồng độ trung bình của C-peptid, glucose, HbA1c và insulin 66 3.7 Kết quả xét nghiệm một số chỉ số hóa sinh và huyết học 67 3.8 Đặc điểm về một số yếu tố nguy cơ liên quan tới đái tháo đƣờng týp 2 và hội chứng chuyển hóa theo IDF 68 Bảng Tên bảng Trang 3.9 Đặc điểm cách chẩn đoán đái tháo đƣờng bằng các tiêu chuẩn chẩn đoán của ADA - 2015 ở nhóm nghiên cứu 69 3.10 Đặc điểm về một số tổn thƣơng khi soi đáy mắt và siêu âm tim mạch 69 3.11 Đặc điểm tổn thƣơng thận và biến chứng thần kinh ngoại vi 70 3.12 Nồng độ lớn nhất, nhỏ nhất và nồng độ trung bình của glucagon-like peptid-1 ở các đối tƣợng nghiên cứu 71 3.13 So sánh giá trị trung bình glucagon-like peptid-1 khi đói của các đối tƣợng nghiên cứu 71 3.14 So sánh giá trị trung bình GLP-1 khi đói và sau 2 giờ uống 75 gam glucose của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng thƣờng 72 3.15 Tỷ lệ sự thay đổi nồng độ GLP-1 ở nhóm nghiên cứu 72 3.16 So sánh nồng độ trung bình của GLP-1 khi đói ở các nhóm ngƣời bệnh đƣợc chẩn đoán đái tháo đƣờng bằng các tiêu chuẩn chẩn đoán của ADA - 2015 73 3.17 Đặc điểm về nồng độ GLP-1 ở các nhóm tuổi các nhóm nghiên cứu 74 3.18 Đặc điểm về nồng độ GLP-1 ở nam và nữ của các nhóm nghiên cứu 74 3.19 Liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với BMI 75 3.20 Liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với VB và tỷ lệ VB/VM 76 3.21 Liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với HCCH và số yếu tố nguy cơ đái tháo đƣờng trên một ngƣời bệnh 77 3.22 Liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với các mức glucose máu khi đói, sau ăn 2 giờ và HbA1c 78 Bảng Tên bảng Trang 3.23 Tƣơng quan hồi quy đa biến xác định liên quan giữa nồng độ glucose máu khi đói với insulin, HbA1c, HOMA-IR, cân nặng và nồng độ GLP-1 máu khi đói 79 3.24 Liên quan giữa nồng độ GLP-1 với glucose máu ở cùng thời điểm sau 2 giờ uống 75 gam glucose của nhóm nghiên cứu 80 3.25 Liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với các thành phần lipid máu 80 3.26 Tƣơng quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với các chỉ số HOMA2 của 3 nhóm nghiên cứu 81 3.27 Liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với kháng insulin 81 3.28 Mối liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với bề dày thất - vách liên thất, nội mạc động mạch đùi trên siêu âm và tăng huyết áp 83 3.29 Tƣơng quan hồi quy đa biến logistic xác định liên quan giữa vữa xơ động mạch đùi với nồng độ GLP-1 máu khi đói, cholesterol, triglycerid, CRPhs và MAU 84 3.30 Tƣơng quan hồi quy đa biến logistics xác định liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói, BMI, chỉ số HOMA-IR và nồng độ glucose máu khi đói với biến chứng mắt 85 3.31 Mối liên quan giữa nồng độ GLP-1 với macroalbumin niệu và biến chứng thận 86 3.32 Tƣơng quan hồi qui logistics đa biến giữa CRPhs, nồng độ GLP-1 khi đói, glucose máu khi đói, BMI và tuổi với MAU 87 3.33 Tƣơng quan hồi qui logistics đa biến giữa microalbumin niệu, nồng độ GLP-1 khi đói, HbA1c và triglycerid với biến chứng thần kinh ngoại vi 87 Bảng Tên bảng Trang 3.34 Sự thay đổi của nồng độ một số thông số trƣớc và sau điều trị 88 3.35 Sự thay đổi của các chỉ số HOMA2 trƣớc và sau điều trị 89 3.36 Sự thay đổi của nồng độ trung bình và tỷ lệ giảm glucagon - like peptid - 1 khi đói trƣớc và sau điều trị 90 3.37 So sánh giá trị trung bình glucagon - like peptid - 1 khi đói của các nhóm chứng với nhóm sau điều trị 90 3.38 Nồng độ trung bình, tỉ lệ giảm GLP-1 khi đói của ngƣời bệnh theo các mức kiểm soát HbA1c và glucose máu khi đói sau điều trị 91 3.39 Nồng độ trung bình, tỉ lệ giảm GLP-1 khi đói của ngƣời bệnh theo các mức chỉ số HOMA2 sau điều trị 92 3.40 Nồng độ trung bình, tỉ lệ giảm GLP-1 khi đói của ngƣời bệnh theo các mức kiểm soát các thành phần lipid máu sau điều trị 93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Đặc điểm về tỷ lệ tăng huyết áp của ba nhóm 62 3.2 Tỷ lệ giảm chỉ số HOMA-B, HOMA-S và tăng chỉ số HOMA-IR 70 3.3 So sánh tỷ lệ giảm nồng độ GLP-1 khi đói ở các nhóm ngƣời bệnh đƣợc chẩn đoán đái tháo đƣờng bằng các tiêu chuẩn chẩn đoán của ADA - 2015 73 3.4 Tỷ lệ ở nam và nữ của nhóm nghiên cứu có giảm GLP-1 khi đói 75 3.5 Tƣơng quan giữa GLP-1 khi đói và glucose máu khi đói của nhóm chứng thƣờng và nhóm nghiên cứu 79 3.6 Tƣơng quan giữa GLP-1 khi đói và chỉ số kháng insulin
Luận văn liên quan