Luận án Kiểm soát của nhà nước về an toàn thực phẩm thủy sản sản xuất tại Việt Nam

Trong những năm qua Ngành Thủy sản Việt Nam đã tăng trưởng không ngừng. Đến năm 2020, sản lượng thủy sản cả năm ước đạt hơn 8,4 triệu tấn, tăng 1,9% so với năm 2019; trong đó, sản lượng khai thác ước đạt hơn 3,84 triệu tấn, tăng 2,5%; sản lượng nuôi trồng đạt khoảng 4,56 triệu tấn, tăng 1,4%. Mức độ tăng sản lượng trong các năm từ 2010 - 2020 trung bình từ 10%/năm. Thủy sản nuôi trồng đã đóng góp chính vào sự tăng trưởng của ngành. Đến năm 2020, thủy sản Việt Nam đã đạt con số 8,6 tỷ kim ngạch XK, tăng gần gấp 2 lần năm 2010 và có mặt tại 160 nước trên thế giới. Tuy nhiên, sự phát triển NTTS, đặc biệt là các mô hình nuôi thủy sản bán thâm canh và thâm canh đã đặt nghề nuôi thủy sản trước các nguy cơ: - Nguy cơ bùng phát dịch bệnh: do qui hoạch vùng nuôi chưa đồng bộ, nuôi nhiều vụ với mật độ cao, chưa chủ động được khâu sản xuất giống, chưa kiểm soát được dịch bệnh trong sản xuất và lưu thông giống Đến năm 2020, sau rất nhiều nỗ lực và chi phí của ngành nông nghiệp, con số này vẫn là 66.140,79 ha/685.000 ha nuôi tôm. - Nguy cơ suy thoái môi trường: việc tăng nhanh diện tích NTTS không theo qui hoạch, phá rừng ngập mặn để nuôi thủy sản gây mất cân bằng sinh thái; ô nhiễm môi trường đã xuất hiện trên nhiều vùng đầm phá nuôi thâm canh vì người nuôi ngày càng sử dụng nhiều thuốc và hóa chất để trị bệnh thủy sản nuôi; các chất thải tồn đọng không được xử lý thải thẳng ra môi trường, ô nhiễm nước đã dẫn đến việc suy giảm nguồn nước ngầm ở các vùng nuôi tôm trên cát. Đã xuất hiện nguy cơ suy thoái đất ở các tỉnh Trung bộ như Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên. Từ năm 2016-2019, tình hình hạn hạn hán, thiếu nước ngọt và xâm nhập mặn diễn biến phức tạp đã làm giảm năng suất các loài nuôi nước ngọt ở đồng bằng Sông Cửu Long - Nguy cơ không đảm bảo ATTP: NTTS phát triển với tốc độ nhanh, nuôi mật độ cao để đạt năng suất kéo theo dịch bệnh bùng phát và nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều các loại thuốc, chất xử lý môi trường, trong đó có cả các hóa chất và kháng sinh cấm sử dụng để trị bệnh cho thủy sản. Dư lượng các hóa chất và kháng sinh có hại tồn đọng trong cơ thịt thủy sản có thể gây mất an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.

pdf207 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kiểm soát của nhà nước về an toàn thực phẩm thủy sản sản xuất tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------------- NGUYỄN QUANG HUY KIỂM SOÁT CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ATTP THỦY SẢN SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------------- NGUYỄN QUANG HUY KIỂM SOÁT CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ATTP THỦY SẢN SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học quản lý Mã số: 9310110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Bùi Đức Thọ 2. PGS.TS. Phạm Thị Thu Hà HÀ NỘI, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này, này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Nghiên cứu sinh Nguyễn Quang Huy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP ............................................................................ vii MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................. 5 1.1. Nhóm các nghiên cứu về ngành thủy sản .......................................................... 5 1.2. Các nghiên cứu về ATTP và QLNN về ATTP thủy sản .................................. 6 1.2.1. Các nghiên cứu về ATTP ............................................................................... 6 1.2.2. Các nghiên cứu QLNN về ATTP thủy sản ..................................................... 7 1.3. Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................. 15 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 17 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KIỂM SOÁT CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM THỦY SẢN ........................................................................................ 18 2.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................ 18 2.1.1. Các thuật ngữ chuyên môn về thủy sản và ATTP ........................................ 18 2.1.2. An toàn thực phẩm thủy sản ......................................................................... 18 2.1.3. Mối nguy ATTP thủy sản ............................................................................. 20 2.2. Kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản .................................................. 24 2.2.1. Khái niệm QLNN về ATTP thủy sản ........................................................... 24 2.2.2. Khái niệm kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản ............................... 25 2.2.3. Các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản ........................................................................................................................... 26 2.2.4. Nguyên tắc kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản .............................. 30 2.2.5. Phương pháp kiểm soát ATTP thủy sản ....................................................... 31 2.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản .... 35 2.2.7. Tiêu chí đánh giá kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản .................... 38 2.3. Khung nghiên cứu của luận án ........................................................................ 39 2.4. Kinh nghiệm của nước ngoài trong kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản .............................................................................................................................. 40 2.4.1. Kinh nghiệm của Thái Lan ........................................................................... 40 2.4.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc ......................................................................... 44 iii TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 48 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 49 3.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 49 3.2. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 49 3.3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 49 3.4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 50 3.4.1. Về nội dung ................................................................................................... 50 3.4.2. Về không gian ............................................................................................... 50 3.4.3. Về thời gian .................................................................................................. 50 3.5. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 51 3.6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 52 3.6.1. Phỏng vấn sâu đối với cán bộ quản lý .......................................................... 52 3.6.2. Thực hiện khảo sát đối với doanh nghiệp SX thủy sản ................................ 54 3.6.3. Xử lý kết quả khảo sát đối với doanh nghiệp SX thủy sản........................... 56 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 57 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM THỦY SẢN SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM ...................................... 58 4.1. Thực trạng ngành thủy sản Việt Nam ............................................................. 58 4.1.1. Hoạt động SX thủy sản ................................................................................. 59 4.1.2. Hoạt động CBTS của Việt Nam ................................................................... 62 4.1.3. XK thủy sản .................................................................................................. 63 4.1.4. Thủy sản tiêu thụ nội địa .............................................................................. 65 4.1.5. NK nguyên liệu ............................................................................................. 67 4.2. Thực trạng ATTP thủy sản Việt Nam ............................................................. 68 4.2.1. Thực trạng ATTP thủy sản thông qua kết quả các chương trình lấy mẫu giám sát sản phẩm thủy sản .................................................................................... 68 4.2.2. Thực trạng ATTP thủy sản thông qua kết quả kiểm tra, thanh tra tại cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản .................................................................................. 71 4.2.3. Thực trạng ATTP thủy sản thông qua số lượng các lô hàng XK bị cảnh báo bởi cơ quan thẩm quyền nước sở tại ....................................................................... 74 4.3. Thực trạng Luật ATTP và các quy định về ATTP thủy sản ........................... 75 4.4. Thực trạng tổ chức bộ máy các cơ quan kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản ..................................................................................................................... 77 4.4.1. Phân công và phối hợp trong kiểm soát của Nhà nước về ATTP ................ 77 iv 4.4.2. Phân công, phân cấp trong hoạt động kiểm soát ATTP thủy sản thuộc phạm vi quản lý của Bộ NN và PTNT.............................................................................. 81 4.5. Thực trạng cán bộ kiểm soát của nhà nước về ATTP thủy sản ................... 85 4.5.1. Thực trạng quy định của Nhà nước về cán bộ kiểm soát ATTP thủy sản .... 85 4.5.2. Thực trạng cán bộ kiểm soát về ATTP thủy sản .......................................... 87 4.5.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ............................................................. 90 4.6. Thực trạng CSVC cho kiểm nghiệm và nguồn lực tài chính cho kiểm soát ATTP thủy sản .......................................................................................................... 91 4.6.1. CSVC cho hoạt động kiểm nghiệm .............................................................. 91 4.6.2. Nguồn lực tài chính....................................................................................... 93 4.7. Thực trạng tuyên truyền, phổ biến chính sách và pháp luật về ATTP thủy sản .............................................................................................................................. 96 4.8. Thực trạng kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản thông qua kết quả điều tra DN SX thủy sản .......................................................................................... 99 4.8.1. Luật ATTP và các quy định .......................................................................... 99 4.8.2. Tổ chức bộ máy kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản .................... 100 4.8.3. Hoạt động thanh tra và cán bộ thanh tra về ATTP thủy sản ....................... 100 4.8.4. CSVC cho hoạt động kiểm nghiệm ATTP thủy sản ................................... 101 4.8.5. Thông tin, truyền thông và giáo dục về ATTP thủy sản ............................ 101 4.9. Đánh giá về hoạt động kiểm soát của nhà nước về ATTP thủy sản ........... 102 4.9.1. Đánh giá về hệ thống Luật và các quy định ............................................... 102 4.9.2. Đánh giá về hệ thống tổ chức quản lý về ATTP thủy sản .......................... 107 4.9.3. Đánh giá về cán bộ kiểm soát ATTP thủy sản ........................................... 110 4.9.4. Đánh giá về CSVC cho kiểm nghiệm và cơ chế tài chính cho kiểm soát ATTP thủy sản ...................................................................................................... 111 4.9.5. Đánh giá về hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về ATTP 111 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ............................................................................................ 112 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG AN TOÀN THỰC PHẨM THỦY SẢN .......................................................................... 113 5.1. Mục tiêu tăng cường kiểm soát ATTP thủy sản ........................................... 113 5.2. Các giải pháp tăng cường kiểm soát của nhà nước về ATTP thủy sản ..... 113 5.2.1. Luật Thực phẩm và các quy định ............................................................... 113 5.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý, kiểm soát thực phẩm .......................................... 116 5.2.3. Hoạt động thanh tra và cán bộ thanh tra ..................................................... 119 v 5.2.4. Dịch vụ kiểm nghiệm, Giám sát thực phẩm và Cơ sở dữ liệu về dịch tễ học .................................................................................................... 121 5.2.5. Thông tin, Giáo dục, Truyền thông và Đào tạo .......................................... 122 5.2.6. Các giải pháp hỗ trợ khác ........................................................................... 124 TÓM TẮT CHƯƠNG 5 ............................................................................................ 126 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 127 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 ATTP An toàn thực phẩm 2 Bộ NN và PNNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3 CBTS Chế biến thủy sản 4 CCKT Cơ cấu kinh tế 5 CLTS ATTP thủy sản 6 Cơ sở CB Cơ sở chế biến 7 Cơ sở SX Cơ sở sản xuất 8 Cục QLCL NLTS Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản 9 DN Doanh nghiệp 10 EU Liên minh châu Âu 11 GAP Thực hành nông nghiệp tốt 12 HACCP Phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn 13 KT - XH Kinh tế - Xã hội 14 NK Nhập khẩu 15 NNL Nguồn nhân lực 16 NTTS Nuôi trồng thủy sản 17 QCKT quốc gia Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 18 QLCL Quản lý chất lượng 19 QLNN Quản lý nhà nước 20 QPPL Quy phạm pháp luật 21 SP thủy sản Sản phẩm thủy sản 22 SXKD Sản xuất kinh doanh 23 UBND Ủy ban nhân dân 24 XK Xuất khẩu vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP Bảng 4.1. Diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản .................................................. 60 Bảng 4.2. Các loại hình và phân bố các cơ sở CBXK thủy sản năm 2020 ................... 65 Bảng 4.3: Cơ sở CBTS tiêu thụ nội địa theo loài hình DN và loại sản phẩm chế biến năm 2020 ....................................................................................................................... 66 Bảng 4.4. Kết quả lấy mẫu giám sát ATTP thủy sản .................................................... 69 Bảng 4.5. Tỷ lệ mẫu thủy sản không đạt trong riêng 2 chương trình giám sát quốc gia ....... 70 Bảng 4.6. Kết quả thanh tra, kiểm tra ATTP thủy sản .................................................. 72 Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra ATTP cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản theo Thông tư 45/2014/TT-BNNPTNT ................................................................................................ 73 Bảng 4.8. Số lượng lô thủy sản bị nước ngoài cảnh báo, trả về năm 2019 và 2020 ..... 74 Bảng 4.9: Phân công, phân cấp trong kiểm soát chuỗi thủy sản ................................... 82 Bảng 4.10: Phân công, phân cấp trong kiểm soát sản phẩm hỗn hợp, phối chế (thực vật, động vật, thủy sản) của Bộ NN và PTNT ............................................................... 84 Bảng 4.11. Nguồn nhân lực cấp Trung ương ................................................................ 87 Bảng 4.12. Nguồn nhân lực cấp tỉnh ............................................................................. 88 Bảng 4.13: Nguồn nhân sự của Chi cục QLCL NLTS tại một số tỉnh trọng điểm thủy sản năm 2020 ................................................................................................................. 89 Bảng 4.14. Thông tin, giáo dục truyền thông về ATTP thủy sản năm 2020 ................. 98 Hình 4.1. Sản lượng thủy sản Việt Nam từ năm 1995- 2020 ........................................ 58 Hình 4.2. XK thủy sản Việt Nam giai đoạn 1997 – 2020 ............................................. 63 Hình 4.3. Tỷ trọng các thị trường xuất khẩu hải sản của Việt Nam .............................. 64 Hình 4.4. Cơ cấu các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2020 ............... 64 Hình 4.5. Giá trị tiêu thụ thủy sản tiêu thụ nội địa ........................................................ 66 Hình 4.6. Các cấp ban hành văn bản quy định về ATTP ở Việt Nam .......................... 76 Hình 4.7. Phối hợp giữa 3 Bộ trong kiểm soát ATTP ................................................... 77 Hộp 4.1: Đánh giá về hệ thống Luật và các quy định ................................................... 75 Hộp 4.2: Nhận thức của các cơ sở sản xuất thủy sản về các quy định của Nhà nước ... 76 viii Hộp 4.3. Phân công và phối hợp giữa các Bộ trong QLNN về ATTP thủy sản thông qua các cuộc phỏng vấn sâu .......................................................................................... 78 Hộp 4.4. Phân cấp trong Bộ NN&PTNT về kiểm soát ATTP thủy sản ......................... 85 Hộp 4.5. Năng lực cán bộ kiểm soát của Nhà nước về ATTP thủy sản ........................ 91 Hộp 4.6. Hoạt động tuyên truyền, phổ biến về chính sách, pháp luật của Nhà nước thông qua các cuộc phỏng vấn sâu ................................................................................ 99 1 MỞ ĐẦU Trong những năm qua Ngành Thủy sản Việt Nam đã tăng trưởng không ngừng. Đến năm 2020, sản lượng thủy sản cả năm ước đạt hơn 8,4 triệu tấn, tăng 1,9% so với năm 2019; trong đó, sản lượng khai thác ước đạt hơn 3,84 triệu tấn, tăng 2,5%; sản lượng nuôi trồng đạt khoảng 4,56 triệu tấn, tăng 1,4%. Mức độ tăng sản lượng trong các năm từ 2010 - 2020 trung bình từ 10%/năm. Thủy sản nuôi trồng đã đóng góp chính vào sự tăng trưởng của ngành. Đến năm 2020, thủy sản Việt Nam đã đạt con số 8,6 tỷ kim ngạch XK, tăng gần gấp 2 lần năm 2010 và có mặt tại 160 nước trên thế giới. Tuy nhiên, sự phát triển NTTS, đặc biệt là các mô hình nuôi thủy sản bán thâm canh và thâm canh đã đặt nghề nuôi thủy sản trước các nguy cơ: - Nguy cơ bùng phát dịch bệnh: do qui hoạch vùng nuôi chưa đồng bộ, nuôi nhiều vụ với mật độ cao, chưa chủ động được khâu sản xuất giống, chưa kiểm soát được dịch bệnh trong sản xuất và lưu thông giống Đến năm 2020, sau rất nhiều nỗ lực và chi phí của ngành nông nghiệp, con số này vẫn là 66.140,79 ha/685.000 ha nuôi tôm. - Nguy cơ suy thoái môi trường: việc tăng nhanh diện tích NTTS không theo qui hoạch, phá rừng ngập mặn để nuôi thủy sản gây mất cân bằng sinh thái; ô nhiễm môi trường đã xuất hiện trên nhiều vùng đầm phá nuôi thâm canh vì người nuôi ngày càng sử dụng nhiều thuốc và hóa chất để trị bệnh thủy sản nuôi; các chất thải tồn đọng không được xử lý thải thẳng ra môi trường, ô nhiễm nước đã dẫn đến việc suy giảm nguồn nước ngầm ở các vùng nuôi tôm trên cát. Đã xuất hiện nguy cơ suy thoái đất ở các tỉnh Trung bộ như Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên. Từ năm 2016-2019, tình hình hạn hạn hán, thiếu nước ngọt và xâm nhập mặn diễn biến phức tạp đã làm giảm năng suất các loài nuôi nước ngọt ở đồng bằng Sông Cửu Long - Nguy cơ không đảm bảo ATTP: NTTS phát triển với tốc độ nhanh, nuôi mật độ cao để đạt năng suất kéo theo dịch bệnh bùng phát và nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều các loại thuốc, chất xử lý môi trường, trong đó có cả các hóa chất và kháng sinh cấm sử dụng để trị bệnh cho thủy sản. Dư lượng các hóa chất và kháng sinh có hại tồn đọng trong cơ thịt thủy sản có thể gây mất an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng. Những năm gần đây, để đảm bảo ATTP tiêu dùng trong nước, đáp ứng yêu cầu của thị trường NK, Ngành thủy sản đã thiết lập và áp dụng phương thức kiểm soát ATTP "từ ao nuôi đến bàn ăn". Hệ thống các tiêu chuẩn, quy định pháp lý để kiểm soát ATTP trong SX thủy sản đã và đang được xây dựng với mục tiêu tương đương với quy định quốc tế và thị trường NK. Đến năm 2020 đã có 645 cơ sở đạt quy chuẩn 2 của Việt Nam, áp dụng HACCP. Trong đó số cơ sở đạt tiêu chuẩn XK trực tiếp vào EU, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á-Âu, Braxin, Argentina lần lượt là 467, 610, 612, 25, 142, 202 cơ sở. Tuy nhiên, hiện vẫn còn gần 200 cơ sở quy mô công nghiệp, hàng ngàn cơ sở CB thủ công, tàu cá, cơ sở thu mua... chưa đủ điều kiện đảm bảo ATVS thực phẩm. Mặt khác, do hạn chế trong nhận thức của người SXKD thủy sản, việc lạm dụng hóa chất và kháng sinh bị cấm trong NTTS và bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch vẫn tồn tại; tình hình đưa tạp chất vào nguyên liệu thủy sản vẫn còn xảy ra ở nhiều nơi, mức độ ô nhiễm vi sinh vật vẫn còn cao Có giai đoạn, hàng trăm lô thủy sản Việt Nam XK vào các thị trường như; EU, Hoa Kỳ, Canada(EU 85 lô, Hoa Kỳ 46 lô, Nhật Bản, Hàn Quốc 66 lô) bị phát hiện vi phạm quy định về ATTP, bị trả hàng về nước gây thiệt haị lớn về kinh tế cho các DN, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế. Sau rất nhiều nỗ lực của ngành thủy sản, đến năm 2016, 2017 con số này vẫn ở mức cao so với các nước XK thủy sản khác là 128 lô và 125 lô. Chính vấn đề nhức nhối này, ngày 4/4/2018, Thủ tướng Chín

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_kiem_soat_cua_nha_nuoc_ve_an_toan_thuc_pham_thuy_san.pdf
  • docxLA_NguyenQuangHuy_E.docx
  • docxLA_NguyenQuangHuy_V.Docx
  • pdfLA_NguyenQuangHuyQL_Sum.pdf
  • pdfLA_NguyenQuangHuyQL_TT.pdf
Luận văn liên quan