Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp là vấn đề sức khỏe thường gặp nhất ở trẻ
sơ sinh và là sinh lý trong phần lớn trường hợp. Tuy nhiên, đôi khi nồng độ
bilirubin trong máu tăng cao khó tiên lượng, và vượt quá ngưỡng não của trẻ, gây
bệnh lý não do bilirubin vàng da nhân . ây là một bệnh lý gây di chứng thần kinh
trầm tr ng, làm tăng chi ph điều tr và là n i đau lớn lao cho gia đ nh và b n thân
trẻ [35].
Bệnh lý não do bilirubin là hoàn toàn có thể dự phòng, dựa trên cơ sở
bilirubin chỉ gây độc khi đã thấm vào mô não, nghĩa là chỉ khi nồng độ vượt quá
ngưỡng não của trẻ. Do đó, việc bà mẹ phát hiện vàng da và đưa con đến khám
sớm, cũng như việc nhân viên y tế xử lý đúng vàng da sơ sinh tại cơ sở điều tr là
điều quyết đ nh. Vấn đề xử lý tăng bilirubin máu đã được hoàn thiện: nếu trẻ được
nhập viện k p thời th ch n lựa đầu tiên luôn là ánh sáng liệu pháp do t tốn kém,
không xâm lấn, hiếm tác dụng phụ. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tỉ lệ trẻ cần thay máu -
một thủ thuật xâm lấn và có nhiều biến chứng nặng nề chỉ thực hiện khi đã quá chỉ
đ nh chiếu đèn - vẫn còn cao.
159 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 2445 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh của bà mẹ và nhân viên y tế sản nhi tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHẠM DIỆP THÙY DƯƠNG
KIEÁN THÖÙC, THAÙI ÑỘ, THÖÏC HAØNH
VEÀ VAØNG DA SÔ SINH
CUÛA BAØ MEÏ VAØ NHAÂN VIEÂN Y TEÁ SAÛN NHI
TẠI THAØNH PHOÁ HỒ CHÍ MINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHẠM DIỆP THÙY DƯƠNG
KIEÁN THÖÙC, THAÙI ÑỘ, THÖÏC HAØNH
VEÀ VAØNG DA SÔ SINH
CUÛA BAØ MEÏ VAØ NHAÂN VIEÂN Y TEÁ SAÛN NHI
TẠI THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: NHI – SƠ SINH
Mã số: 62.72.16.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. LÂM THỊ MỸ
2. PGS. TS. PHẠM LÊ AN
TP Hồ Chí Minh - Năm 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu, kết quả nêu
trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Tác giả luận án
Phạm Diệp Thùy Dương
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình, biểu đồ, sơ đồ
Bảng đối chiếu các từ tiếng Anh sử dụng trong luận án
Danh mục các phụ lục
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về công cụ đo lường kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da
sơ sinh . ................................................................................. 5
1.2. Tổng quan về vàng da sơ sinh ..................................................................... 11
1.3. Kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh ....................................... 23
1.4. Những vấn đề tồn tại trong thế kỷ XXI ...................................................... 28
CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 32
2.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 34
2.3. Liệt kê và định nghĩa biến số ....................................................................... 37
2.4. Xây dựng và đánh giá công cụ đo lường - Thu thập - Xử lý - Phân tích dữ liệu .... 44
2.5. Vấn đề y đức ................................................................................................ 49
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu 1- Xây dựng và đánh giá công cụ đo lường kiến thức, thái
độ, thực hành về vàng da sơ sinh ................................................................ 51
3.2. Mục tiêu 2 - Tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và
thực hành đúng về vàng da sơ sinh ............................................................ 63
3.3. Mục tiêu 3 - Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành
về vàng da sơ sinh với nhau và với các yếu tố dịch tễ ................................ 71
3.4. Tóm tắt kết quả về kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực hành
về vàng da sơ sinh của 3 nhóm ................................................................... 77
CHƯƠNG 4 - BÀN LUẬN
4.1. Mục tiêu 1 - Xây dựng và đánh giá công cụ đo lường kiến thức, thái
độ, thực hành về vàng da sơ sinh ............................................................... 79
4.2. Mục tiêu 2 - Tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành
và thực hành đúng về vàng da sơ sinh ...................................................... 85
4.3. Mục tiêu 3 - Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành
về vàng da sơ sinh với nhau và với các yếu tố dịch tễ .............................. 96
4.4. Bàn luận chung .......................................................................................... 99
KẾT LUẬN ................................................................................................ 101
KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 102
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BS Bác sĩ
BV Bệnh viện
ĐD Điều dưỡng
G6PD Glucose 6-phosphat deshydrogenase
NHS Nữ hộ sinh
NVYT Nhân viên y tế
SS Sơ sinh
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
VD Vàng da
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Ước lượng bilirubin máu theo vùng da ................................................. 18
Bảng 1.2. Khuyến cáo giờ tuổi cần tái khám theo thời điểm xuất viện ................. 21
Bảng 1.3. Tổng kết số liệu về các trường hợp thay máu do tăng bilirubin gián
tiếp tại 2 bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 trong 5 năm 2007 – 2011 .......... 29
Bảng 2.1. Cách chọn cơ sở y tế và kết quả ............................................................ 35
Bảng 2.2. Cách chọn đối tượng nghiên cứu tại cơ sở y tế ..................................... 36
Bảng 2.3. Định nghĩa kiến thức đúng về vàng da sơ sinh của mỗi nhóm ........................ 42
Bảng 2.4. Định nghĩa thái độ đúng về vàng da sơ sinh của mỗi nhóm ............................ 42
Bảng 2.5. Định nghĩa kiến thức thực hành đúng về vàng da sơ sinh của mỗi nhóm ...... 43
Bảng 2.6. Tổng điểm và số điểm tối thiểu cần đạt cho mỗi biến tổng hợp kiến
thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực hành ............................................................ 44
Bảng 3.1. Kết quả 7 cuộc thảo luận nhóm có trọng tâm của các bà mẹ ................ 51
Bảng 3. 2 . Kết quả cuộc thảo luận nhóm có trọng tâm của nhân viên y tế sản khoa .... 52
Bảng 3.3. Mô hình Niềm tin sức khỏe áp dụng trong vấn đề vàng da sơ sinh ...... 53
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá giá trị nội dung của bộ câu hỏi nháp I của các chuyên
gia sơ sinh ............................................................................................................... 54
Bảng 3.5. Kết quả sử dụng kỹ thuật Delphi ........................................................... 55
Bảng 3.6. Tổng thống kê các câu hỏi cho 3 nhóm và Cronbach's alpha deleted -
Hệ số Cronbach’s alpha của bộ câu hỏi khảo sát ................................................... 57
Bảng 3.7. Xác định tên, đối tượng, mục tiêu, các đề mục thực hành cần đánh giá
và thứ tự đánh giá của bảng kiểm thực hành.......................................................... 58
Bảng 3.8. Xác định tiêu chí hoàn thành các đề mục trong bảng kiểm thực hành ... 60
Bảng 3.9. Bảng kiểm thực hành về vàng da sơ sinh cho 3 nhóm đối tượng .......... 61
Bảng 3.10. Kết quả đánh giá giá trị nội dung của bảng kiểm thực hành của các
chuyên gia sơ sinh .................................................................................................. 62
Bảng 3.11. Phân bố các đối tượng nghiên cứu ....................................................... 63
Bảng 3.12. Đặc điểm dịch tễ học của nhóm bà mẹ ................................................ 64
Bảng 3.13. Đặc điểm dịch tễ học của nhóm nhân viên y tế sản nhi ...................... 64
Bảng 3.14. Đặc điểm dịch tễ học của nhóm bác sĩ nhi .......................................... 65
Bảng 3.15. Kết quả về kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng của nhóm
bà mẹ ...................................................................................................................... 66
Bảng 3.16. Kết quả về thực hành đúng của nhóm bà mẹ ....................................... 66
Bảng 3.17. Tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực hành
đúng trong nhóm bà mẹ .......................................................................................... 67
Bảng 3.18. Kết quả về kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng của nhóm
nhân viên y tế sản nhi ............................................................................................. 67
Bảng 3.19. Kết quả về thực hành đúng của nhóm nhân viên y tế sản nhi ............. 68
Bảng 3.20. Tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực
hành đúng trong nhóm nhân viên y tế sản nhi ....................................................... 68
Bảng 3.21. Kết quả về kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng của nhóm
bác sĩ nhi................................................................................................................. 69
Bảng 3.22. Kết quả về thực hành đúng của nhóm bác sĩ nhi ................................. 69
Bảng 3.23. Tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực hành
đúng trong nhóm bác sĩ nhi .................................................................................... 70
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ trong nhóm bà mẹ .............. 71
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa kiến thức với kiến thức thực hành trong nhóm bà
mẹ ........................................................................................................................... 71
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa thái độ với kiến thức thực hành trong nhóm bà mẹ71
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và kiến thức thực hành với các
yếu tố dịch tễ trong nhóm bà mẹ ............................................................................ 72
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ trong nhóm nhân viên y tế
sản nhi .................................................................................................................... 73
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa kiến thức với kiến thức thực hành trong nhóm
nhân viên y tế sản nhi............................................................................................. 73
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa thái độ với kiến thức thực hành trong nhóm nhân
viên y tế sản nhi ...................................................................................................... 73
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và kiến thức thực hành với các
yếu tố dịch tễ trong nhóm nhân viên y tế sản nhi .................................................. 74
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ trong nhóm bác sĩ nhi......... 75
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa kiến thức với kiến thức thực hành trong nhóm
bác sĩ nhi................................................................................................................. 75
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa thái độ với kiến thức thực hành trong nhóm bác
sĩ nhi ....................................................................................................................... 75
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và kiến thức thực hành với các
yếu tố dịch tễ trong nhóm bác sĩ nhi ...................................................................... 76
Bảng 3.36. Tóm tắt tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và
thực hành đúng về vàng da sơ sinh trong 3 nhóm và các mối liên quan ............... 77
Bảng 4.1. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành trong và ngoài nước về
vàng da sơ sinh ....................................................................................................... 80
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Phân độ vàng da theo thang điểm Kramer ............................................. 17
Biểu đồ 1.1. Toán đồ bilirubin máu dựa trên bách phân vị đặc hiệu theo giờ tuổi
trước và sau xuất viện ............................................................................................ 20
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực
hành đúng trong 3 nhóm ........................................................................................ 78
Sơ đồ 1.1. Mô hình Niềm tin sức khoẻ ................................................................... 7
Sơ đồ 2.1. Lưu đồ các bước tiến hành nghiên cứu ................................................. 33
Sơ đồ 3.1. Lưu đồ kết quả nghiên cứu ................................................................... 50
BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC TỪ TIẾNG ANH SỬ DỤNG TRONG
LUẬN ÁN
Tiếng Việt Tiếng Anh
Ánh sáng liệu pháp Phototherapy
Bảng kiểm Checklist
Bất đồng Incompactibility
Bệnh lý não do bilirubin Hyperbilirubinemia encephalopathy
Bộ câu hỏi phỏng vấn Questionnaires
Chiếu đèn Phototherapy
Chuyên gia Expert
Độ nhất quán nội bộ Internal consistency
Động cơ thúc đẩy Cues to action
Hiệu ứng bầy đàn Herd effect
Khoa học sức khỏe Health science
Kiến thức Knowledge
Kiến thức thực hành Practical knowledge
Kỹ thuật Delphi Delphi technique
Lý thuyết hành vi dự kiến
Mô hình Niềm tin sức khỏe
Theory of planned behavior
Health belief model
Mô hình Các giai đoạn thay đổi
Mô hình Quá trình chấp nhận dự phòng
Nhân viên y tế
Stages of change model
Precaution adoption process model
Health workers
Nhận thức về khả năng dễ mắc bệnh Perceived susceptibility
Nhận thức về lợi ích Perceived benefits
Nhận thức về mức độ trầm trọng của bệnh Perceived severity
Nhận thức về rào cản Perceived barriers
Nhiễm độc thức ăn Foodborne disease
Thái độ Attitude
Thảo luận nhóm có trọng tâm Focus group discussion
Thay máu Exchange transfusion
Thực hành Practice
Toán đồ Nomogram
Trẻ non tháng ít Late preterm
Ủy ban Lâm thời nhằm Cải thiện Chất
lượng và Tiểu ban về Tăng bilirubin máu
Provisional Committee for Quality
Improvement and Subcommittee on
Hyperbilirubinemia
Vàng da do bú mẹ thất bại
(# Vàng da do bú mẹ)
Breastfeeding failure jaundice
(# Breastfeeding jaundice)
Vàng da nhân Kernicterus
Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ American Academy of Pediatrics
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
1. Phụ lục 1: Bộ câu hỏi nháp II
2. Phụ lục 2: Bộ câu hỏi khảo sát và kết quả mô tả
3. Phụ lục 3: Bảng kiểm thực hành về vàng da sơ sinh
4. Phụ lục 4: Cẩm nang của người điều tra - Cẩm nang của người đánh giá
5. Phụ lục 5: Danh sách người điều tra - Danh sách người đánh giá
6. Phụ lục 6: Danh sách chuyên gia sơ sinh tham gia đánh giá công cụ đo lường
7. Phụ lục 7: Danh sách các cơ sở y tế tham gia nghiên cứu
8. Phụ lục 8: Tờ đồng thuận
1
MỞ ĐẦU
Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp là vấn đề sức khỏe thường gặp nhất ở trẻ
sơ sinh và là sinh lý trong phần lớn trường hợp. Tuy nhiên, đôi khi nồng độ
bilirubin trong máu tăng cao khó tiên lượng, và vượt quá ngưỡng não của trẻ, gây
bệnh lý não do bilirubin vàng da nhân . ây là một bệnh lý gây di chứng thần kinh
trầm tr ng, làm tăng chi ph điều tr và là n i đau lớn lao cho gia đ nh và b n thân
trẻ [35].
Bệnh lý não do bilirubin là hoàn toàn có thể dự phòng, dựa trên cơ sở
bilirubin chỉ gây độc khi đã thấm vào mô não, nghĩa là chỉ khi nồng độ vượt quá
ngưỡng não của trẻ. Do đó, việc bà mẹ phát hiện vàng da và đưa con đến khám
sớm, cũng như việc nhân viên y tế xử lý đúng vàng da sơ sinh tại cơ sở điều tr là
điều quyết đ nh. Vấn đề xử lý tăng bilirubin máu đã được hoàn thiện: nếu trẻ được
nhập viện k p thời th ch n lựa đầu tiên luôn là ánh sáng liệu pháp do t tốn kém,
không xâm lấn, hiếm tác dụng phụ. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tỉ lệ trẻ cần thay máu -
một thủ thuật xâm lấn và có nhiều biến chứng nặng nề chỉ thực hiện khi đã quá chỉ
đ nh chiếu đèn - vẫn còn cao.
Tại Việt nam cũng như trên thế giới, trẻ đủ tháng hay gần đủ tháng “có vẻ
khỏe mạnh” đã trở thành nhóm có nguy cơ b bệnh lý não nếu quá tr nh theo dõi và
xử lý tăng bilirubin máu không được thực hiện tốt tại nhà và tại bệnh viện. Thật
vậy, ở các trẻ này, bilirubin máu thường đạt đến nồng độ đỉnh vào ngày thứ 4 đến
ngày thứ 6 sau sinh. Do thời gian nằm viện hậu s n trung b nh hiện nay là kho ng 2
ngày nếu sanh ng dưới và 4 ngày nếu sinh mổ, bilirubin máu thường chỉ tăng đến
điểm đỉnh khi trẻ đã xuất viện hậu s n theo mẹ. Trong quá tr nh này, việc phát hiện
sớm và theo dõi tiến triển của vàng da trên lâm sàng - biểu hiện ban đầu cho mức
tăng bilirubin máu - cần ph i được bà mẹ và nhân viên y tế thực hiện đúng: hướng
dẫn phát hiện sớm, theo dõi sát vàng da, mà không can thiệp quá mức cần thiết gây
lãng ph , lo âu cho thân nhân trẻ; kết hợp với việc cho trẻ nhập viện điều tr đúng
lúc bằng ánh sáng liệu pháp, tránh quá muộn để ph i thay máu.
2
Ở các nước phát triển, vấn đề vàng da sơ sinh hiện nay tập trung vào việc chủ
động tầm soát trẻ có nguy cơ tăng bilirubin máu nặng trước xuất viện, theo dõi tái
khám theo l ch và điều tr dự phòng k p thời bằng chiếu đèn, nhờ đó tỉ lệ vàng da
nặng đã gi m đến mức tối thiểu. Trong khi đó, nước ta chưa có hệ thống tầm soát
này, nhân viên y tế hoàn toàn b động, chỉ có thể chờ đợi và điều tr cho trẻ tăng
bilirubin máu nặng nếu trẻ được thân nhân đưa đến khám.
Thật vậy, thực tế cho thấy số trẻ nhập viện lại v vàng da nặng vẫn còn nhiều,
và thường đến viện trong t nh trạng tăng bilirubin máu đã tiến triển, đôi khi đã có
dấu hiệu bệnh lý não do bilirubin. Nghiên cứu của Trần Liên Anh tại Viện Nhi
Trung ương, từ 5/2001-5/2002, cho thấy có 28,2% trẻ sơ sinh vàng da nặng đã cần
được thay máu, trong đó 62,5 % trẻ đã có dấu hiệu bệnh lý não do bilirubin trước
nhập viện [1]. Trong nghiên cứu của Nguyễn Lệ B nh, có 140 trẻ sơ sinh ph i thay
máu m i năm trong 2 năm 2005 và 2006 tại bệnh viện Nhi ồng 1, trong đó có
nhiều trẻ đến trong bệnh c nh bệnh lý não do bilirubin tiến triển [2]. Nghiên cứu
của chúng tôi tại bệnh viện Nhi ồng 2 giai đoạn 2009-2011 cho thấy trong 1262
trẻ nhập viện v vàng da tăng bilirubin gián tiếp, có 50,4% vào khi đã tăng bilirubin
máu nặng và có 8,7% ph i thay máu [14].
V sao tại Việt Nam, trẻ sơ sinh b vàng da cần điều tr vẫn còn được bà mẹ
đưa đến khám quá muộn và chưa được nhân viên y tế xử tr k p thời? Có ph i 1 v
kiến thức, thái độ và thực hành của bà mẹ về vàng da chưa đúng nên không đưa trẻ
đến khám k p thời? 2 v kiến thức, thái độ và thực hành của nhân viên y tế về vàng
da chưa tốt nên chưa có các biện pháp hướng dẫn bà mẹ theo dõi vàng da, cũng như
chưa đánh giá và xử lý tăng bilirubin máu đúng mức? 3 hay là do kết hợp c hai lý
do trên?
Gi thuyết của chúng tôi là 1 kiến thức của bà mẹ đối với vàng da sơ sinh là
chưa đủ nên có thái độ chần chừ, dẫn đến thực hành thường sai, đưa trẻ đi khám trễ;
2 nhân viên y tế chưa được cung cấp đầy đủ kiến thức cập nhật về vàng da sơ sinh,
nên thái độ và thực hành chưa tốt, chưa hướng dẫn bà mẹ thực hành đúng cách.
3
Do nhu cầu cấp thiết của vấn đề, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với
mong muốn t m hiểu tỉ lệ các bà mẹ, nhân viên y tế s n khoa và nhi khoa có kiến
thức, thái độ, thực hành đúng về vàng da sơ sinh.
Các nghiên cứu trước đây kh o sát trên từng nhóm đối tượng riêng lẻ, hoặc
bà mẹ, hoặc nhân viên y tế. Các công cụ đo lường sử dụng trong nghiên cứu chưa
được công bố t nh giá tr và độ tin cậy. Do đó, kết qu thu được dễ b nhiễu do
không sử dụng từ ngữ của dân số nghiên cứu, dễ gây mất lòng tin và gi m sự cộng
tác của đối tượng nghiên cứu. V vậy, chúng tôi muốn xây dựng công cụ đo lường
kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh cho từng nhóm đối tượng có giá tr
nội dung và tin cậy.
4
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
ánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của các bà mẹ, nhân viên y tế s n
khoa và nhi khoa về vấn đề vàng da sơ sinh thông qua việc xây dựng công cụ đo
lường có giá tr nội dung và tin cậy.
Mục tiêu chuyên biệt
1. Xây dựng và đánh giá công cụ đo lường kiến thức, thái độ, thực hành về
vàng da sơ sinh, gồm bộ câu hỏi kh o sát kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành để
phỏng vấn và b ng kiểm thực hành về vàng da sơ sinh cho các bà mẹ, nhân viên y tế
s n khoa và nhi khoa.
2. Xác đ nh tỉ lệ đối tượng có kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực
hành đúng về vàng da sơ sinh trong nhóm các bà mẹ có con dưới 15 ngày tuổi,
trong nhóm điều dưỡng, nữ hộ sinh, bác sĩ s n khoa, và trong nhóm bác sĩ nhi khoa.
3. Xác đ nh mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành về
vàng da sơ sinh với nhau và với một số yếu tố d ch tễ của các nhóm đối tượng trên.
5
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về công cụ đo lường kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh
ể đo lường kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da VD sơ sinh SS , cần
có bộ