Sử dụng đực lai cuối cùng là phổ biến trong chăn nuôi lợn ở các nước trên thế
giới. Các dòng đực lai tổng hợp cuối cùng có ưu thế lai cao và cho giá thành sản
xuất con giống thấp. Trong những năm gần đây, việc sử dụng đực lai cuối cùng với
mục đích kết hợp được nhiều các đặc tính tốt từ các dòng thuần trong hệ thống sản
xuất lợn thịt thương phẩm ngày càng trở nên phổ biến trong hệ thống sản xuất lợn
thương phẩm ở Việt Nam.
Các giống lợn thuần thường được sử dụng trong lai tạo, tạo đực lai cuối cùng
trong thời gian qua chủ yếu là uroc, Pietrain, Landrace và Hampshire. Lợn uroc
có thân hình vững chắc, bốn chân to kh e, vững chắc, ngực sâu, rộng, mông vai
phát triển và cân đối, chất lượng thịt tốt (thịt mềm do mô nạc xen lẫn với mô mỡ
dắt), t lệ nạc cao (56-58%), có khả năng tăng khối lượng từ 750-800 g/ngày, t lệ
mỡ giắt cao, tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng thấp. Lợn Pietrain có mầu lông
da trắng đan xen lẫn từng đám đen trắng không đồng đều trên cơ thể, mông nở, lưng
rộng, đùi to, có t lệ nạc cao nhất trong các giống lợn ngoại (60 - 62%); Khả năng tăng
khối lượng từ 550 - 600 gram/ngày. Tuy nhiên, giống lợn này k m thích nghi với điều
kiện nóng ẩm. o vậy, lợn Pietrain thường sử dụng lai với uroc để tạo đực cuối cùng
nhằm nâng cao năng suất thịt mông và t lệ nạc. Lợn Landrace có phần mông đặc biệt
phát triển, mình dài, vai-lưng-mông-đùi rất phát triển. Giống lợn này có t lệ nạc từ 54
- 56%, lợn có khả năng tăng khối lượng từ 750-800 g/ngày.
155 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Lai tạo tổ hợp đực lai cuối cùng từ duroc, pietrain và landrace phục vụ cho sản xuất lợn thương phẩm ở vùng trung du miền núi phía bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT
VIỆN CHĂN NUÔI
ĐINH NGỌC BÁCH
LAI TẠO TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG TỪ DUROC, PIETRAIN
VÀ LANDRACE PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT LỢN THƯƠNG PHẨM
Ở VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT
VIỆN CHĂN NUÔI
ĐINH NGỌC BÁCH
LAI TẠO TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG TỪ DUROC, PIETRAIN
VÀ LANDRACE PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT LỢN THƯƠNG PHẨM
Ở VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống vật nuôi
Mã số: 96 20 108
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Bình
2. TS. Ngô Thị Kim Cúc
HÀ NỘI - 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chính xác và chưa được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Nghiên cứu sinh
Đinh Ngọc Bách
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận án này, trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành tới tập thể Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo và Thông tin, Bộ môn Di truyền
giống- Viện Chăn Nuôi, cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học, các
cán bộ kỹ thuật đã giúp đỡ về mọi mặt, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi
hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Trung tâm
Giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Phú Thọ, Trường
Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Thái Nguyên, Khoa kỹ thuật nông lâm đã luôn ủng hộ,
động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Bình, TS. Ngô Thị Kim Cúc là
các thầy cô hướng dẫn khoa học và đặc biệt TS. Tạ Thị Bích Duyên đã tận tình giúp
đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã
động viên khuyến khích tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ để tôi hoàn thành luận
án này.!
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Nghiên cứu sinh
Đinh Ngọc Bách
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
M C L C ................................................................................................................. iii
ANH M C T I T T T .................................................................................... vi
ANH M C CÁC BẢNG ...................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 3
4. Tính mới của đề tài .................................................................................................. 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................................... 5
1.1.1. Chọn lọc giống trong chăn nuôi ........................................................................ 5
1.1.2. Lai tạo và ưu thế lai ......................................................................................... 12
1.1.3. Sức sản xuất và phương pháp đánh giá ........................................................... 22
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ........................................................ 27
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ................................................................... 27
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................................... 37
Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 47
2.1. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................... 47
2.2. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................... 47
2.3. ật liệu nghiên cứu ............................................................................................ 47
2.4. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 49
2.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 49
2.5.1. Tuyển chọn những cá thể xuất sắc về mặt di truyền làm nguyên liệu cho
việc lai tạo ................................................................................................................. 49
2.5.2. Xác định tổ hợp đực lai cuối cùng tốt nhất ..................................................... 52
iv
2.5.3. Đánh giá khả năng sản xuất của các tổ hợp lai thương phẩm giữa 03 tổ
hợp đực lai cuối cùng tốt nhất với nái lai YMC và YL nuôi tại vùng Trung du
miền núi phía Bắc ...................................................................................................... 61
2.5.4. Hiệu quả chăn nuôi lợn lai thương phẩm của các tổ hợp đực lai cuối cùng
xP , P và L phối với nái lai YL và YMC ......................................................... 64
2.6. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................. 66
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 67
3.1. Tuyển chọn các cá thể từ 3 giống thuần uroc, Pietrain và Landrace làm
nguyên liệu tạo tổ hợp đực lai cuối cùng .................................................................. 67
3.1.1. Chỉ số chọn lọc theo giá trị giống về tăng khối lượng, độ dày mỡ lưng
của nhóm các cá thể có mặt tại thời điểm tuyển chọn. ............................................. 67
3.1.2. Giá trị giống về chỉ tiêu tăng khối lượng (TKL) và dày mỡ lưng ( ML)
của các cá thể được chọn làm nguyên liệu lai ........................................................... 68
3.2. Xác định tổ hợp đực lai cuối cùng tốt nhất ........................................................ 71
3.2.1. Khả năng sinh trưởng và khả năng cho thịt và chất lượng tinh dịch của
các tổ hợp lai thuận nghịch giữa các giống thuần ..................................................... 71
3.2.2. Các thành phần phương sai, hệ số di truyền và tương quan di truyền giữa
các giống thuần và tổ hợp lai trên các tính trạng kiểm tra năng suất ........................ 85
3.2.3. Các ảnh hưởng di truyền đối với tính trạng khảo sát ở các tổ hợp lai ............ 95
3.3. Đánh giá khả năng sản xuất của con lai thương phẩm giữa tổ hợp đực lai cuối
cùng tốt nhất với nái lai YMC và YL nuôi tại vùng Trung du miền núi phía Bắc ........ 106
3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của đực lai cuối cùng đến khả năng sinh trưởng
và cho thịt của con lai thương phẩm của các tổ hợp lai xP , P và L phối
với nái lai F1(YxMC) và F1(YxL) .......................................................................... 106
3.3.2. Khả năng sinh trưởng của con lai thương phẩm của các đực lai P,
xP và L với nái lai YMC và YL ..................................................................... 110
3.3.3. Năng suất thân thịt của con lai thương phẩm của 3 tổ hợp đực lai mới
được tạo ra ( xPD, DP và L) phối với nái lai F1(YxMC) và F1(YxL) .............. 113
3.4. Đánh giá hiêu quả chăn nuôi ............................................................................ 115
v
3.4.1. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thương phẩm của các tổ hợp giữa đực
xP , P và L với nái lai YMC .......................................................................... 116
3.4.2. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thương phẩm của các tổ hợp giữa đực lai
xP , P và L với nái lai YL.............................................................................. 117
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................... 119
1. Kết luận ............................................................................................................... 119
2. Đề nghị ................................................................................................................ 120
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..... 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 122
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 138
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
A Hoạt lực tinh trùng (%)
C Nồng độ tinh trùng (triệu/ml)
CHTA Chuyển hóa thức ăn
cs Cộng sự
D Duroc
DD Duroc x Duroc
DL, LD Tổ hợp lai uroc x Landrace và Landrace x Duroc
DML ày mỡ lưng
DP, PD Tổ hợp lai uroc x Pietrain và Pietrain x uroc
GTG Giá trị giống
GTGUT Giá trị giống ước tính
H (%), ƯTL Ưu thế lai
HD Tổ hợp lai Hampshire x uroc
HP, PH Tổ hợp lai Hampshire x Pietrain và Pietrain x Hampshire
h
2
Hệ số di truyền
Inx (Index) Chỉ số chọn lọc
K T lệ tinh trùng kỳ hình (%)
KLCS Khối lượng cai sữa
KLSS Khối lượng sơ sinh
KTNS Kiểm tra năng suất
L Landrace
LL Landrace x Landrace
LSM Trung ình ình phương nh nhất
LY, YL Tổ hợp lai Landrace x Yorkshire và Yorkshire x Landrace
LW Large White
MC Móng cái
n ung lượng mẫu
NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
P Piétrain
vii
PL, LP Tổ hợp lai Pietrain x Landrace và Landrace x Pietrain
PP Pietrain x Pietrain
PSE
Pale soft exsudative (thịt có pH sụt giảm nhanh ất thường
trong khi nhiệt độ thịt còn cao) thịt nhợt, mềm, rỉ nước
P21 Khối lượng 21 ngày tuổi/ổ
R
2
Hệ số xác định
SD Độ lệch chuẩn
SE Sai số chuẩn
ssss/ổ Số con sơ sinh sống/ổ
TCVN Tiêu chuẩn iệt Nam
TKL Tăng khối lượng
TSI Terminal Sire Index: Chỉ số đực lai cuối cùng
TLN T lệ nạc
TTTA Tiêu tốn thức ăn
TTNC Trung tâm nghiên cứu
TTNC-HLCN Trung tâm Nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi
V Thể tích tinh dịch (ml)
VAC Tổng số tinh trùng tiến th ng (tỉ/lần)
Y Yorkshire
YMC Tổ hợp lai Yorkshire x Móng cái
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. T lệ đóng góp của mỗi thành phần di truyền cộng gộp và ưu thế lai
vào giá trị giống dự đoán của tính trạng tăng khối lượng các tổ hợp
lai của 3 giống uroc, Landrace và Yorkshire ........................................ 20
Bảng 2.1. Công thức lai thí nghiệm .......................................................................... 48
Bảng 2.2. Số lượng lợn mỗi giống được sử dụng trong tuyển chọn tại các cơ sở .... 50
Bảng 2.3. Số lượng các cá thể đã được khảo sát ở mỗi công thức lai (2010-2014) ........... 53
Bảng 2.4. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn lợn hậu ị ....................................... 56
Bảng 2.5. Bảng tính các thành phần di truyền cộng gộp và ưu thế lai...................... 60
Bảng 2.6. Số lượng cá thể của các tổ hợp lai thương phẩm được khảo sát .............. 62
Bảng 2.7a. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn nuôi lợn thịt có mẹ là nái YMC ... 63
Bảng 2.7 . Thành phần dinh dưỡng của thức ăn nuôi lợn thịt có mẹ là nái YL ....... 63
Bảng 3.1. Giá trị giống và chỉ số Inx của các đàn giống thuần có mặt tại thời
điểm tuyển chọn ....................................................................................... 67
Bảng 3.2. Giá trị giống của các cá thể được chọn làm nguyên liệu lai ..................... 69
Bảng 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến TKL/ngày, ML, TTTA và TLN của lợn
, PP, LL thuần và một số tổ hợp lai giữa chúng ................................. 71
Bảng 3.4. Tăng khối lượng ình quân, dày mỡ lưng, tiêu tốn thức ăn và t lệ
nạc của các tổ hợp lai giữa giống uroc và Pietrain giai đoạn KTNS .... 73
Bảng 3.5. Tăng khối lượng ình quân, dày mỡ lưng, tiêu tốn thức ăn và t lệ
nạc của các tổ hợp lai giữa giống uroc và Landrace giai đoạn
KTNS ....................................................................................................... 74
Bảng 3.6. Tăng khối lượng ình quân, dày mỡ lưng, tiêu tốn thức ăn và t lệ
nạc của các tổ hợp lai giữa Pietrain và Landrace giai đoạn KTNS ......... 75
Bảng 3.7. Khả năng sản xuất và khả năng cho thịt của các tổ hợp lai giữa giống
uroc và Pietrain theo tính iệt ............................................................... 79
Bảng 3.8. Khả năng sản xuất và khả năng cho thịt của các tổ hợp lai giữa giống
uroc và Landrace theo tính iệt ............................................................ 80
ix
Bảng 3.9. Khả năng sản xuất và khả năng cho thịt của các tổ hợp lai giữa giống
Pietrain và Landrace theo tính iệt .......................................................... 81
Bảng 3.10. Chất lượng tinh dịch sau khi kết thúc kiểm tra năng suất cá thể ............ 84
Bảng 3.11. Các thành phần phương sai và hệ số di truyền (h2) của tính trạng
TKL/ngày ở hai giống thuần (P, D) và con lai (PD và DP) .................... 85
Bảng 3.12. Các thành phần phương sai và hệ số di truyền (h2) của tính trạng
dày mỡ lưng ở hai giống thuần (P, ) và con lai (P và P) ................. 86
Bảng 3.13. Các thành phần phương sai và hệ số di truyền (h2) của tính trạng
TKL/ngày ở hai giống thuần (L, D) và con lai (DL và LD) .................... 87
Bảng 3.14. Các thành phần phương sai và hệ số di truyền (h2) của tính trạng
dày mỡ lưng ở hai giống thuần (L, ) và con lai ( L và L ) ................ 88
Bảng 3.15. Các thành phần phương sai và hệ số di truyền (h2) của tính trạng
TKL/ngày ở hai giống thuần (P, L) và con lai (PL và LP) ...................... 88
Bảng 3.16. Các thành phần phương sai và hệ số di truyền (h2) của tính trạng
dày mỡ lưng ( ML) ở hai giống thuần (P, L) và con lai (PL và LP) ...... 89
Bảng 3.17. Tương quan di truyền, tương quan kiểu hình giữa các đàn giống thuần P,
và L với các nhóm con lai trên tính trạng TKL/ngày và ML ................. 91
Bảng 3.18. Các thành phần di truyền cộng gộp trực tiếp, của ố, của mẹ và giá
trị tính về TKL/ngày của tổ hợp lai giữa , P và L ................................. 96
Bảng 3.19. Giá trị ưu thế lai thành phần về tăng khối lượng của các tổ hợp lai
giữa các giống , P và L .......................................................................... 98
Bảng 3.20. Các thành phần di truyền cộng gộp trực tiếp, của ố, của mẹ và giá
trị tính về dày mỡ lưng của tổ hợp lai giữa , P và L .......................... 101
Bảng 3.21. Giá trị ưu thế lai thành phần về dày mỡ lưng của các tổ hợp lai giữa
các giống , P và L ................................................................................ 103
Bảng 3.22. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố đực lai cuối cùng đến khả năng sinh
trưởng của các tổ hợp lai ( xP )xYMC, PxYMC, LxYMC và
DDxYMC .............................................................................................. 106
Bảng 3.23. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố đực lai cuối cùng đến khả năng sinh
trưởng của các tổ hợp lai ( xP )xYL, PxYL, LxYL và xYL .. 107
x
Bảng 3.24. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố đực lai cuối cùng đến năng suất thân
thịt của các tổ hợp lai ( xP )xYMC, PxYMC, LxYMC và
DDxYMC .............................................................................................. 109
Bảng 3.25. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố đực lai cuối cùng đến năng suất thân
thịt của các tổ hợp lai ( xP )xYL, PxYL, LxYL và xYL ........ 110
Bảng 3.26. Năng suất của con lai thương phẩm giữa đực lai cuối cùng tốt nhất
với nái lai YMC ..................................................................................... 111
Bảng 3.27. Năng suất của con lai thương phẩm giữa đực lai cuối cùng tốt nhất
với nái lai YL ......................................................................................... 112
Bảng 3.28. Năng suất thân thịt của tổ hợp lai ( xP ) x YMC, P x YMC, DL
x YMC và DD x YMC........................................................................... 113
Bảng 3.29. Năng suất thân thịt của tổ hợp lai ( xP ) x YL, P x YL, L x YL
và DD x YL ........................................................................................... 114
Bảng 3.30. Hiệu quả kinh tế của 4 tổ hợp lợn lai thương phẩm xP xYMC,
DPxYMC, DLxYMC và DDxYMC ...................................................... 116
Bảng 3.31. Hiệu quả kinh tế của 4 tổ hợp lợn lai thương phẩm xP xYL,
DPxYL, DLxYL và DDxYL ................................................................. 117
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sử dụng đực lai cuối cùng là phổ biến trong chăn nuôi lợn ở các nước trên thế
giới. Các dòng đực lai tổng hợp cuối cùng có ưu thế lai cao và cho giá thành sản
xuất con giống thấp. Trong những năm gần đây, việc sử dụng đực lai cuối cùng với
mục đích kết hợp được nhiều các đặc tính tốt từ các dòng thuần trong hệ thống sản
xuất lợn thịt thương phẩm ngày càng trở nên phổ biến trong hệ thống sản xuất lợn
thương phẩm ở Việt Nam.
Các giống lợn thuần thường được sử dụng trong lai tạo, tạo đực lai cuối cùng
trong thời gian qua chủ yếu là uroc, Pietrain, Landrace và Hampshire. Lợn uroc
có thân hình vững chắc, bốn chân to kh e, vững chắc, ngực sâu, rộng, mông vai
phát triển và cân đối, chất lượng thịt tốt (thịt mềm do mô nạc xen lẫn với mô mỡ
dắt), t lệ nạc cao (56-58%), có khả năng tăng khối lượng từ 750-800 g/ngày, t lệ
mỡ giắt cao, tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng thấp. Lợn Pietrain có mầu lông
da trắng đan xen lẫn từng đám đen trắng không đồng đều trên cơ thể, mông nở, lưng
rộng, đùi to, có t lệ nạc cao nhất trong các giống lợn ngoại (60 - 62%); Khả năng tăng
khối lượng từ 550 - 600 gram/ngày. Tuy nhiên, giống lợn này k m thích nghi với điều
kiện nóng ẩm. o vậy, lợn Pietrain thường sử dụng lai với uroc để tạo đực cuối cùng
nhằm nâng cao năng suất thịt mông và t lệ nạc. Lợn Landrace có phần mông đặc biệt
phát triển, mình dài, vai-lưng-mông-đùi rất phát triển. Giống lợn này có t lệ nạc từ 54
- 56%, lợn có khả năng tăng khối lượng từ 750-800 g/ngày.
Một vài nghiên cứu trong nước gần đây, đã được tiến hành để tạo ra tổ hợp
đực lai cuối cùng từ các giống lợn trên (Nguyễn Thị iễn. 2010 Nguyễn Hữu Tỉnh
và cs., 2015). Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Nguyễn Thị iễn. (2010), mới chỉ
tạo được đực lai cuối cùng PD (50% Pietrain và 50% Duroc) có t lệ nạc đạt 58-
59%, đã được Bộ NN & PTNT công nhận là tiến bộ năm 2010. Trong nghiên cứu
của Nguyễn Hữu Tỉnh và cs., (2015), đã sử dụng 3 đực thuần uroc, Pietrain và
Landrace trong công thức lai tạo thuận nghịch để xác định tổ hợp lai tốt nhất giữa
các dòng thuần uroc, Pietrain và Landrace làm cơ sở để chọn tạo dòng đực tổng
hợp cuối cùng. Bước đầu tạo 2 tổ hợp đực lai cuối cùng Dx(PD) (75% uroc và
2
25% Pietrain) và L (50% uroc và 50% Landrace) cùng có tốc độ tăng trưởng
trên 720 gram/ngày, tiêu tốn thức ăn dưới 2,8 kg và t lệ nạc đạt trên 58%, phục vụ
sản xuất lợn thịt ở khu vực Nam Bộ.
Ngoài ra, một số công ty nước ngoài ở Việt Nam như CP Group, France
Hy rid còn đưa ra một số tổ hợp lai Duroc x Hampshire, Duroc x Large White,
Pietrain x Large White dưới các tên thương mại như SP, Master có tốc độ tăng khối
lượng từ 700 - 750 gam/ngày, tiêu tốn thức ăn 2,6-2,7 kgTA/kgTKL, dày mỡ lưng
từ 11-11,5 mm và t lệ nạc từ 59-60%. Các kết quả nghiên cứu này, còn tương đối
thấp so với thành tựu nghiên cứu của thế giới (từ 800 - 900 gram/ngày).
Các nghiên cứu về các tổ hợp đ