Luận án nâng cao chất lượng đấu thầu xây dựng các công trình giao thông ở Việt Nam

Để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi nền kinh tế n-ớc nhà từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lýcủa Nhà n-ớc, Nhà n-ớc ta đ ban hành nhiều văn bản pháp luật, Nghị định, Chỉthị, H-ớng dẫn tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các hoạt động kinh tế nói chung và cho công tác đấu thầu nói riêng. Nhờ đó ở n-ớc ta trong thời gian qua, công tác đấu thầu nói chung, đấu thầu xây dựng các công trình giao thông nói riêng đ đ-ợc triển khai khá thuận lợi và đem lại những thành tựu đáng khích lệ cho nền kinh tế n-ớc nhà. Tuy nhiên, thực trạng công tác đấu thầu ở n-ớc ta thời gian qua vẫn còn nhiều khiếm khuyết, v-ớng mắc; chất l-ợng đấu thầu còn ch-a cao, hiệu quả mang lại còn ch-a ngang tầm yêu cầu và đòi hỏi của đất n-ớc. Bởi vậy, tác giả mong muốn đầu t- công sức nghiên cứu, tìm hiểu, tổng kết thực tiễn về chất l-ợng công tác đấu thầu xây dựng các công trình giao thông ở Việt Nam. Trên cơ sở những nhận định và đánh giá khách quan, khoa học, luận án sẽ đề xuất các biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất l-ợng công tác này trong lĩnh vực xây dựng giao thông. Thực tế luôn luôn vận động và biến đổi, đặc biệt làtrong môi tr-ờng kinh doanh hiện đại, ở đó lực l-ợng sản xuất phát triển nhanh chóng, công nghệ thông tin phát triển nh- vũ bo, các doanh nghiệp phải đối mặt với sức cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Điều đó buộc họ phải tìm ra nhiều cách để chiến thắng trong các cuộc đấu thầu. Cũng xuất phát từ mong muốn chiến thắng bằng mọi cách, chất l-ợng các cuộc đấu thầu đ diễn ra theo chiều h-ớng không mong muốn của những nhà quản lý. Thực tế đó đ đ-ợc thể hiện rõ trong bản báo cáo của Ông Nguyễn Ngọc Long, Cục tr-ởng Cục Giám định và Quản lý chất l-ợng công trình giao thông vận tải, Bộ Giao thông Vận tải: “Những tồn tại chính trong công tác đấu thầu là chất l-ợng đấu thầu ch-a cao, 11 thể hiện việc một số gói thầu có rất nhiều nhà thầu đăng ký (có khi hàng trăm), lúc nộp hồ sơ chỉ còn một số ít, chấm sơ tuyển bị loại hết, chỉ còn 1 – 2 nhà thầu đủ điểm kỹ thuật” (57, 5). Tình hình trên đòi hỏi có những nghiên cứu một cách khoa học thực trạng và tìm hiểu nguyênnhân, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất l-ợng đấu thầu xây dựng cáccông trình giao thông ở n-ớc ta thời gian tới. Nghiên cứu ch-ơng trình đào tạo của các tr-ờng đào tạo ở Việt Nam hiện nay chúng ta dễ nhận thấy một thực tế là nội dung đào tạo về đấu thầu ch-a đ-ợc đầu t- nghiên cứu, giảng dậy đúng mức. Ch-ơng trình, nội dung các môn học của các Tr-ờng Đại học, Viện, Trung tâmđào tạo ở Việt Nam gần nh- rất ít đề cập đến nội dung này. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần củng cố vị thế của môn học về đấu thầu và quản lý xây dựng trong ch-ơng trình đào tạo của các cơ sở đào tạo trong t-ơng lai ở Việt Nam. Từ những lý do đ trình bầy trên, ng-ời nghiên cứu đ chọn đề tài " Nâng cao chất l-ợng đấu thầu xây dựng các công trình giao thông ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sỹ Kinh tế. Nghiên cứu đề tài này, do vậy, là rất cần thiết và mang tính thực tiễn cao đối với sựnghiệp đổi mới ở n-ớc ta.

pdf209 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1808 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án nâng cao chất lượng đấu thầu xây dựng các công trình giao thông ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I LỜI CAM ĐOAN Tụi xin cam đoan đõy là cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học độc lập của tụi. Cỏc số liệu trong luận ỏn là trung thực và cú nguồn gốc cụ thể, rừ ràng. Cỏc kết quả của luận ỏn chưa từng được cụng bố trong bất cứ cụng trỡnh khoa học nào. Người cam đoan Trần Văn Dũng II MỤC LỤC Trang Lời cam đoan I Mục lục II Danh mục cỏc ký hiệu III Danh mục cỏc chữ cỏi viết tắt IV Danh mục cỏc bảng biểu V Danh mục cỏc biểu đồ VI Danh mục cỏc phụ lục VII Lời mở đầu 1 Chương 1 - Lý luận cơ bản về cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp 5 1.1. Sự cần thiết của cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp 5 1.2. Nội dung cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp 13 1.3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp 50 1.4. Một số kinh nghiệm quốc tế liờn quan đến cụng tỏc định giỏ doanh 61 nghiệp Kết luận Chương 1 73 Chương 2 - Thực trạng cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 75 2.1. Doanh nghiệp Nhà nước và Cổ phần húa doanh nghiệp Nhà nước với 75 cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp 2.2. Thực trạng cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp trong tiến trỡnh CPH DNNN 86 ở Việt Nam hiện nay Kết luận Chương 2 130 Chương 3 - Giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp ở Việt 132 Nam trong thời gian tới 3.1. Cỏc quan điểm hoàn thiện cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp ở Việt Nam 132 3.2. Một số giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp ở Việt 134 Nam 3.3. Cỏc điều kiện để thực hiện thành cụng cỏc giải phỏp 170 Kết luận Chương 3 180 Kết luận chung 183 Những cụng trỡnh của tỏc giả cú liờn quan đến Luận ỏn đó cụng bố VIII Tài liệu tham khảo IX Phụ lục XIII III DANH MỤC CÁC Kí HIỆU ANC Giỏ trị tài sản thuần được đỏnh giỏ lại Ai Giỏ thị trường của tài sản i tại thời điểm định giỏ At Giỏ trị tài sản năm t mà doanh nghiệp đưa vào SXKD CFt Dũng tiền thuần năm t Ci Chi phớ đầu tư mua sắm tài sản cố định thay thế thứ i Ck Cỏc chi phớ khỏc để lập ra DN Ctc Chi phớ thay thế tài sản cố định Ctl Chi phớ thay thế tài sản lưu động D Cổ tức trung bỡnh một năm Dt Cổ tức năm t Dpt Cỏc khoản nợ phải trả ESP Thu nhập dự kiến của mỗi cổ phần cho mỗi cổ phiếu đang lưu hành Hi Tỷ lệ hao mũn của tài sản cố định thứ i i Tỷ suất triết khấu hoặc hiện tại húa n Năm thứ n NAV Tổng giỏ trị tài sản rũng của doanh nghiệp tớnh theo giỏ thị trường tại thời điểm định giỏ. Ft Khoản thu nhập năm t f(i,n) Thừa số chiết khấu theo lói suất i trong năm n Pg Lợi nhuận cú thể đạt được Pn Mệnh giỏ trỏi phiếu phải trả vào năm thứ n. Pr Lợi nhuận thuần Prt Lợi nhuận thuần năm thứ t Ps Giỏ mua bỏn cổ phần trờn thị trường Pt Lợi nhuận năm t của doanh nghiệp (t = 1,n ) PV Giỏ trị hiện tại PV0 Giỏ trị hiện tại của chứng khoỏn P/E Hệ số giỏ thị trường trờn thu nhập r Tỷ suất lợi nhuận trung bỡnh của tài sản đưa vào SXKD R Tỷ lệ sinh lời tối thiểu Rf Lói suất phi rủi ro Rp Mức bự rủi ro của cổ phần Rt Lợi tức trỏi phiếu năm t SPt Siờu lợi nhuận năm t t Thứ tự năm V Giỏ trị doanh nghiệp V0 Giỏ trị doanh nghiệp thời điểm hiện tại VH Giỏ trị tài sản thuần Vn Giỏ trị doanh nghiệp năm thứ n β Hệ số rủi ro IV DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BH_ABC Tập đoàn bảo hiểm ABC BCTC Bỏo cỏo tài chớnh CF Dũng tiền CPH Cổ phần húa DCF Phương phỏp Chiết khấu dũng tiền (Discounted Cash Flow) DDM Phương phỏp Chiết khấu dũng cổ tức (Divident Discount Model) DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh PTFinance Cụng ty Tài chớnh Bưu điện - VNPT GTDN Giỏ trị doanh nghiệp GW Lợi thế kinh doanh IFC Cụng ty Kiểm toỏn IFC PER Tỷ số giỏ lợi nhuận PV So sỏnh (Peer Valuation) SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TSHH Tài sản hữu hỡnh TSVH Tài sản vụ hỡnh TTCK Thị trường chứng khoỏn TTTĐG Trung tõm thẩm định giỏ – Bộ Tài chớnh VACO Cụng ty Kiểm toỏn VACO VAE Cụng ty Kiểm toỏn VAE VCBS Cụng ty chứng khoỏn Vietcombank Vietvalue Cụng ty định giỏ Vietvalue TBH_123 Cụng ty Tỏi Bảo hiểm 123 VLĐ Vốn lưu động XDCB Xõy dựng cơ bản V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Xỏc định giỏ trị hiện tại cỏc dũng tiền của doanh nghiệp A Bảng 1.2: Ảnh hưởng của phương phỏp khấu hao đến lợi nhuận kế toỏn Bảng 1.3: Định giỏ Doanh nghiệp A bằng cỏch so sỏnh với 3 doanh nghiệp X, Y, Z Bảng 1.4: Ước tớnh giỏ trị doanh nghiệp A Bảng 1.5: Lợi nhuận thuần của doanh nghiệp A trong 3 năm Bảng 1.6: Bảng cõn đối kế toỏn rỳt gọn của ngõn hàng Bảng 1.7: Hệ số giỏ của Compaq và cỏc doanh nghiệp cú thể so sỏnh Bảng 1.8: Lợi thế kinh doanh trong giỏ trị doanh nghiệp Bảng 2.1: Số lượng DNNN đó thực hiện cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp để cổ phần húa qua cỏc giai đoạn Bảng 2.2: Thực trạng và kết quả định giỏ giai đoạn trước 2002 Bảng 2.3: So sỏnh giỏ cổ phiếu doanh nghiệp giai đoạn trước 2002 Bảng 2.4: Thực trạng và kết quả định giỏ giai đoạn 2002-2004 Bảng 2.5: So sỏnh giỏ cổ phiếu doanh nghiệp giai đoạn 2002 - 2004 Bảng 2.6: Thực trạng và kết quả định giỏ giai đoạn từ 2005 Bảng 2.7: Thực trạng và kết quả định giỏ Tổng cụng ty giai đoạn từ 2005 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp kết quả định giỏ BH_ABC theo từng tỡnh huống tại thời điểm 31/12/2005 Bảng 2.9: Kết quả định giỏ doanh nghiệp BH_ABC theo phương phỏp DCF Bảng 2.10: Cỏc chỉ tiờu về doanh thu và lợi nhuận 4 năm trước CPH - BH_ABC Việt Nam Bảng 2.11: Cỏc chỉ tiờu về doanh thu và lợi nhuận 4 năm trước CPH - BH_ABC Nhõn Thọ Bảng 2.12: So sỏnh giỏ cổ phiếu doanh nghiệp giai đoạn 2005 - Nay Bảng 3.1: Cơ sở dữ liệu về phần bự rủi ro quốc gia Bảng 3.2: Định giỏ doanh nghiệp theo phương phỏp kết hợp VI DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biều đồ 1.1: Dũng tiền thuần được xỏc định cho phương phỏp Dũng tiền vốn chủ (FCFE) Biểu đồ 1.2: Thu nhập để tớnh dũng tiền thuần cho 2 mụ hỡnh Biểu đồ 2.1: Chỉ số P/B của ngành bảo hiểm toàn cầu Biểu đồ 2.2: Chỉ số P/E của ngành bảo hiểm toàn cầu Nguồn: Theo dự bỏo của Credit Suisse Nhật bỏo Asian, thỏng 3/2006 VII DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả định giỏ doanh nghiệp theo phương phỏp tài sản Cụng ty PCC123 tại 31/12/2001 Phụ lục 2: Kết quả định giỏ doanh nghiệp theo phương phỏp tài sản và DCF của TBH_123 tại 31/12/2003 Phụ lục 3: Kết quả định giỏ doanh nghiệp theo phương phỏp tài sản Cụng ty Gas PPP tại 31/3/2004 Phụ lục 4: Kết quả định giỏ doanh nghiệp theo phương phỏp tài sản Cụng ty Bia QN tại 30/6/2006 Phụ lục 5: Kết quả định giỏ doanh nghiệp theo phương phỏp tài sản Cụng ty Xi măng KK tại 31/3/2005 Phụ lục 6: Kết quả định giỏ doanh nghiệp theo phương phỏp tài sản Cụng ty Xõy dựng HH tại 30/6/2005 Phụ lục 7: Kết quả định giỏ doanh nghiệp theo phương phỏp tài sản Cụng ty Thiết bị Điện AAA tại 1/1/2005 Phụ lục 8: Kết quả định giỏ doanh nghiệp theo phương phỏp tài sản Cụng ty Xi măng BS tại 01/01/2005 Phụ lục 9: Kết quả định giỏ doanh nghiệp theo phương phỏp tài sản Cụng ty Bia BBB tại 1/1/2005 Phụ lục 10: Kết quả định giỏ doanh nghiệp theo phương phỏp tài sản Cụng ty Vận tải Xăng dầu XYZ tại 1/1/2005 Phụ lục 11: Kết quả định giỏ doanh nghiệp theo phương phỏp tài sản Tổng Cụng ty Điện tử và Tin học XYZ tại 1/1/2005 Phụ lục 12: Kết quả định giỏ doanh nghiệp theo phương phỏp tài sản BH_ABC tại 31/12/2005 1 LỜI MỞ ĐẦU Cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp đúng một vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh cổ phần húa doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) nhằm thực hiện sắp xếp, cơ cấu lại, đổi mới và nõng cao hiệu quả hoạt động của khu vực này. Trong gần 15 năm, lộ trỡnh cổ phần húa đó được triển khai từng bước vững chắc và đạt nhiều kết quả. Tuy nhiờn, cổ phần húa DNNN cũn nhiều hạn chế, vướng mắc, chưa đạt kế hoạch đề ra. Khú khăn trong cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu làm chậm quỏ trỡnh chuyển đổi này. Mặt khỏc, trong cỏc văn bản phỏp qui tớnh đến hết năm 2006 đó cú 7 lần sửa đổi nghị định liờn quan đến cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp (Nghị định số 143/HĐBT ngày 10/5/1990; Quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992; Nghị định 28/1996/NĐ- CP ngày 7/5/1996; Nghị định số 25/CP ngày 26/3/1997; Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/06/1998; Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002; Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004) để sửa đổi hoàn thiện cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp trong quỏ trỡnh chuyển đổi hỡnh thức sở hữu cỏc DNNN. Việc hoàn thiện khụng chỉ ở phương phỏp định giỏ phự hợp, cỏc động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển đổi mà cũn cần hoàn thiện cả ở những vấn đề cơ chế tài chớnh, cỏc quy định phỏp lý... cho phự hợp với điều kiện cụ thể của nền kinh tế Việt Nam hiện nay; Ngoài ra đối với cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ hiện nay cũn rất cần nghiờn cứu để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp này phỏt triển theo đỳng định hướng của Nhà nước, kết hợp hài hoà lợi ớch giữa Nhà nước, người lao động và doanh nghiệp. Ngoài những vấn đề mang tớnh lý thuyết về hỡnh thành một phương phỏp tiếp cận khoa học cho vấn đề này thỡ trờn cỏc diễn đàn tranh luận của cỏc chuyờn gia tài chớnh cú rất nhiều vấn đề liờn quan đến cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp được đưa ra như: về cơ chế định giỏ, tổ chức định giỏ, kiểm soỏt quỏ trỡnh định giỏ, lựa chọn tổ chức định giỏ, phương phỏp định giỏ, cỏch thức bỏn giỏ trị doanh nghiệp, tỷ lệ nắm giữ cổ phần nhà nước...; Tuy nhiờn hiện chưa cú một đề tài nào nghiờn cứu một cỏch tương đối toàn diện hơn về toàn bộ cỏc vấn đề này được cụng bố. Với những ý nghĩa trờn, từ nhận định về sự quan trọng và cần thiết của cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp, tỏc giả đó chọn đề tài: “Hoàn thiện cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp ở Việt Nam”. 2 TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRƯỚC ĐÂY Trờn thế giới, cú khỏ nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến phương phỏp định giỏ doanh nghiệp. Năm 1994 tỏc giả Robert, Bergeth đó đề cập đến phương phỏp so sỏnh giỏ trị trường qua ấn phẩm How to sell your company for the most profit xuất bản bởi Prentice Hall. Năm 1997, cỏc tỏc giả Palepu, Bernard và Healy thuộc đại học Ohio đó giới thiệu cỏc nghiờn cứu của mỡnh về phõn tớch kinh doanh và giỏ trị doanh nghiệp (Introduction to Business Analysis & Valuation). Năm 1998, hai tỏc giả G. Baker and G. Smith thuộc đại học Cambridge cỏc nghiờn cứu của mỡnh qua Bài viết Tạo dựng giỏ trị doanh nghiệp thụng qua việc định giỏ cỏc tài sản vụ hỡnh (TSVH). Đặc biệt, năm 2000, nhà xuất bản Mc Kinsey & Company Inc đó cho ra đời cỏc cuốn sỏch núi về định giỏ doanh nghiệp như Valuation Measuring and Managing the Value of companies của cỏc tỏc giả Tom Copeland, Tim Koller, Jack Murring, cuốn Investment Valuation của tỏc giả Aswath Darmoleran và cuốn Value Investing: A Balanced Approach của tỏc giả Martin J. Whitman. Hầu hết cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn chủ yếu đề cập đến phương phỏp định giỏ doanh nghiệp mục đớch mua bỏn, sỏt nhập (Merger and Acquisition). Gần đõy nhất, thỏng 8 năm 2006, tỏc giả Fredrik Sjoholm thuộc The European Institute of Japanese Studies, Stockholm School of Economics đó cú cỏc nghiờn cứu của mỡnh về doanh nghiệp nhà nước và CPH ở Việt Nam. Tuy nhiờn, nghiờn cứu này chỉ cụng bố một số thụng tin liờn quan đến DNNN và CPH ở Việt Nam. Ở Việt Nam, bắt đầu từ năm 1990 đến nay đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến cổ phần húa, phương phỏp định giỏ doanh nghiệp, thẩm định giỏ trị doanh nghiệp... ; Như luận ỏn của tỏc giả Nguyễn Minh Hoàng năm 2001, chỉ nghiờn cứu về hoàn thiện phương phỏp định giỏ doanh nghiệp. Tỏc giả Trịnh Thị Kim Ngõn năm 1999 nghiờn cứu với luận văn thạc sỹ về Giải phỏp về tài chớnh tớn dụng nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh CPH của DNNN trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xõy dựng. Tỏc giả Phạm Đỡnh Toản năm 2000 nghiờn cứu với luận văn về Giải phỏp tài chớnh gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh CPH DNNN ở Việt Nam hiện nay. Tỏc giả Đỗ Minh Tuấn nghiờn cứu luận văn thạc sỹ về Hoàn thiện phương phỏp định giỏ DNNN trong quỏ trỡnh CPH ở Việt Nam. Tuy nhiờn, phạm vi của cỏc cụng trỡnh này hoặc chỉ đề cập 1 phần đến định giỏ doanh nghiệp hoặc một số khớa cạnh của phương phỏp định giỏ doanh nghiệp. 3 Đặc biệt, gần đõy nhất, năm 2005 tỏc giả Nguyễn Vũ Thuỳ Hương với luận văn thạc sỹ đó nghiờn cứu về Hoàn thiện cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp ở Việt Nam. Tuy nhiờn, luận văn này chỉ giới hạn phạm vi nghiờn cứu đến năm 2004, đối tượng khảo sỏt hẹp và nghiờn cứu tập trung về phương phỏp định giỏ doanh nghiệp. Ngoài ra cũn nhiều bài viết liờn quan đến phương phỏp định giỏ doanh nghiệp, CPH, định giỏ TSVH. Cỏc bài viết này chỉ đề cập đến một phần khớa cạnh liờn quan đến cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp và cỏc điều kiện được phõn tớch chủ yếu dựa trờn cỏc cơ sở về lý thuyết mà chưa được kiểm chứng. MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU CỦA LUẬN ÁN • Nghiờn cứu những vấn đề lý luận cơ bản về định giỏ doanh nghiệp, cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp và cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp. • Đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp thụng qua quỏ trỡnh CPH DNNN ở Việt Nam. Phõn tớch những hạn chế của cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp ở Việt Nam tập trung vào giai đoạn 2001-2006. • Đề xuất cỏc nhúm giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp trong quỏ trỡnh CPH ở Việt Nam hiện nay, theo 3 nhúm: + Nhúm giải phỏp hoàn thiện cỏch thức định giỏ doanh nghiệp + Nhúm giải phỏp hoàn thiện phương phỏp định giỏ doanh nghiệp + Nhúm giải phỏp trong quỏ trỡnh Tổ chức định giỏ doanh nghiệp, và Đưa ra cỏc điều kiện để hoàn thiện cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp cho cỏc đối tượng cú liờn quan trực tiếp bao gồm: (1) Điều kiện với Nhà nước và cỏc cơ quan cú liờn quan; (2) Điều kiện với cỏc tổ chức cú chức năng định giỏ doanh nghiệp; (3) Điều kiện với doanh nghiệp được định giỏ. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU CỦA LUẬN ÁN Do phạm vi của đề tài khỏ rộng liờn quan đến nhiều vấn đề kinh tế xó hội khi chuyển đổi sở hữu nờn luận ỏn chủ yếu tập chung vào trỡnh tự, cụng tỏc tổ chức, thực hiện định giỏ doanh nghiệp, nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh trong nước và quốc tế đang được ỏp dụng, đi sõu vào nghiờn cứu cỏc vấn đề liờn quan đến cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp độc lập là chủ yếu qua tiến trỡnh cổ phần hoỏ DNNN để đưa ra những giải phỏp phự hợp với điều kiện của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. 4 Đề tài này được thực hiện chuyờn sõu cho giai đoạn 2001 đến 2006 là giai đoạn cú nhiều vấn đề bức xỳc liờn quan đến cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp để cổ phần hoỏ DNNN; Do vậy, sẽ giải đỏp và đúng gúp được nhiều ý kiến thiết thực trong cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp đang là trọng tõm cho quỏ trỡnh CPH phự hợp với chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Do đặc thự của nền kinh tế Việt nam từ kế hoạch hoỏ tập trung chuyển đổi sang kinh tế thị trường nờn cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hầu hết được gắn liền với quỏ trỡnh cổ phần hoỏ DNNN; vỡ vậy đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp ở Việt Nam cần được xem xột trọng tõm thụng qua tiến trỡnh cổ phần hoỏ DNNN; Theo đú, đối tượng nghiờn cứu của luận ỏn là cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp thụng qua tiến trỡnh cổ phần húa DNNN ở Việt Nam. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU • Luận ỏn ỏp dụng phương phỏp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và kết hợp với nhiều phương phỏp cụ thể: Phương phỏp tiếp cận mục tiờu, phương phỏp hệ thống, phương phỏp so sỏnh, phương phỏp tổng hợp, phương phỏp phõn tớch, phương phỏp dự đoỏn xu hướng nhằm làm sỏng tỏ những vấn đề nghiờn cứu đó đặt ra. • Tỏc giả thực hiện khảo sỏt thực tế tại cỏc doanh nghiệp đó tiến hành định giỏ trong giai đoạn 2001-2006, bao gồm: nghiờn cứu cỏc văn bản phỏp lý và hồ sơ liờn quan đến cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp và phỏng vấn trực tiếp doanh nghiệp, túm tắt cỏc thụng tin thu thập được, phõn tớch, đỏnh giỏ và nhận định. KẾT CẤU LUẬN ÁN Cựng với cỏc phần Mở đầu, Kết luận chung, Danh mục cỏc ký hiệu, Danh mục cỏc chữ cỏi viết tắt, Danh mục cỏc bảng biểu, Danh mục cỏc biểu đồ, Danh mục cỏc phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục kốm theo, Luận ỏn bao gồm 3 chương cụ thể như sau: Chương 1: Lý luận cơ bản về cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp ở Việt Nam. Chương 3: Giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp ở Việt Nam. 5 CHƯƠNG 1 Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ CễNG TÁC ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 1.1. Sự cần thiết của cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp 1.1.1. Doanh nghiệp và giỏ trị doanh nghiệp 1.1.1.1. Doanh nghiệp và cỏc đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp Cú nhiều định nghĩa và khỏi niệm khỏc nhau về doanh nghiệp. Theo Luật Doanh nghiệp 2005, “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế cú tờn riờng, cú tài sản, cú trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật nhằm mục đớch thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh”. Kinh doanh là thực hiện một, một số hoặc tất cả cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh đầu tư, từ sản xuất đến tiờu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trờn thị trường nhằm mục đớch sinh lợi. [41, tr. 3] Như vậy, cú thể thấy rằng doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm sản xuất cung ứng sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ trờn thị trường với mục đớch sinh lời. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của doanh nghiệp rất phong phỳ và đa dạng nhưng nhỡn chung cỏc doanh nghiệp cú những nột đăc trưng chủ yếu là: • Là một tổ chức sản xuất ra sản phầm hàng hoỏ dịch vụ cho xó hội Quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là quỏ trỡnh kết hợp và biến đổi cỏc yếu tố đầu vào tạo thành cỏc kết quả đầu ra là sản phẩm dịch vụ đem lại giỏ trị mới. Chớnh sự tạo ra giỏ trị mới này đưa đến sự tăng trưởng kinh tế, phồn thịnh cho xó hội và củng cố vị thế, hỡnh ảnh và sự phỏt triển của doanh nghiệp. • Doanh nghiệp là một đơn vị phõn phối Trong quỏ trỡnh hoạt động, khi tiờu thụ cỏc sản phẩm đầu ra, doanh nghiệp cú một khoản thu nhập và trờn cơ sở đú thực hiện việc phõn phối cho cỏc tỏc nhõn trực tiếp hoặc giỏn tiếp tham gia vào quỏ trỡnh như: trả lương cho người lao động, thanh toỏn cho người cung ứng, trả lói vay, nộp thuế, chia cổ tức...; Như vậy doanh nghiệp là khõu đầu của việc phõn phối lần đầu và cỏc chớnh sỏch phõn phối của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng lớn đến rất nhiều đối tượng. • Doanh nghiệp là một tổ chức sống Quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp là quỏ trỡnh vận động khụng ngừng để thực hiện cỏc mục tiờu của nú. Nhiều nhà kinh tế cho rằng: "Doanh nghiệp là một tổ 6 chức sống, giống như con người". Điều đú đũi hỏi khi nhỡn nhận đỏnh giỏ một doanh nghiệp phải đặt nú trong trạng thỏi vận động. Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp đều hoạt động nhằm nhiều mục tiờu khỏc nhau. Cỏc mục tiờu chung nhất của doanh nghiệp là: • Mục tiờu lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả cuối cựng của hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp thu được. Đú là phần chờnh giữa thu nhập và chi phớ bỏ ra để tạo ra số thu nhập đú. Lợi nhuận là phần giỏ trị tăng thờm mà nhà đầu tư thu được. Vỡ thế lợi nhuận trở thành mục tiờu hàng đầu của doanh nghiệp, là sự mong đợi của chủ sở hữu nú. • Mục tiờu cung ứng Sản xuất hàng hoỏ khụng phải nhằm thoả món tiờu dựng cho chớnh người sản xuất mà là để cung ứng cho khỏch hàng. Đú cũng là một mục tiờu của doanh nghiệp, nú thể hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với xó hội và nhờ thực hiện mục tiờu này mà doanh nghiệp mới thực hiện được mục tiờu lợi nhuận. • Mục tiờu phỏt triển bền vững Sự mong đợi của người đầu tư khụng chỉ dừng lại ở chỗ lợi nhuận mà là lợi nhuận phải ngày càng nhiều hơn và bền vững. Do vậy doanh nghiệp phải hướng tới sự phỏt triển. Xem xột đỏnh giỏ một doanh nghiệp khụng chỉ ở quỏ khứ hiện tại mà phải xem xột cả triển vọng tương lai. Qua cỏc đặc trưng của doanh nghiệp cho thấy: Doanh nghiệp được xem như như một thực thể sống bao gồm nhiều bộ phận cấu thành và vận động khụng ngừng nhằm tối đa húa giỏ trị cho chủ sở hữu. 1.1.1.2. Giỏ trị và tiờ
Luận văn liên quan