Luận án Nâng cao hiệu quả cho vay lại vốn ODA tại ngân hàng phát triển Việt Nam

Trong những năm qua, kinh tế xã hội của Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực và đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Giai đoạn 2012 - 2018, tăng trƣởng kinh tế ổn định và có chiều sâu, tốc độ tăng trƣởng bình quân 6,21%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ; năng suất lao động tăng bình quân 5,75% và các vấn đề xã hội đƣợc đảm bảo. ODA, một nguồn vốn ĐTPT xã hội, đã đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. ODA đƣợc sử dụng với mục đích chủ yếu nhằm nâng cấp và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. ODA chiếm 3,5% GDP, 12% vốn ĐTPT toàn xã hội đã tác động tích cực trong việc kích thích đầu tƣ, góp phần vào việc duy trì đà tăng trƣởng kinh tế. Trong bối cảnh thu hút có xu hƣớng giảm, việc tận dụng và sử dụng có hiệu quả vốn ODA đã và đang là vấn đề có ý nghĩa thiết thực hiện nay. Cho vay lại vốn ODA thông qua các TCTD là một kênh cung ứng vốn hữu hiệu cho các chƣơng trình, dự án nhằm đảm bảo cơ chế vay lại và trả nợ, đảm bảo đƣợc mục đích sử dụng vốn. Hiệu quả hoạt động cho vay lại vốn ODA tại các TCTD không những giúp các TCTD thực hiện mục tiêu phát triển, khẳng định vai trò và uy tín trong hệ thống tài chính quốc gia cũng nhƣ quốc tế, mà còn là cơ sở để Nhà nƣớc cung ứng vốn hiệu quả cho các dự án ODA, góp phần thực hiện Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.

pdf207 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao hiệu quả cho vay lại vốn ODA tại ngân hàng phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  TRẦN THỊ LƢU TÂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  TRẦN THỊ LƢU TÂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. TÔ KIM NGỌC 2. TS. ĐOÀN VĂN THẮNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong Luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Trần Thị Lƣu Tâm LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn Tập thể lãnh đạo và các Thầy giáo, Cô giáo Học viện Tài chính và tập thể cán bộ Khoa Sau đại học của Học viện. Tác giả đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tập thể cán bộ hƣớng dẫn khoa học PGS,TS. Tô Kim Ngọc và TS. Đoàn Văn Thắng đã nhiệt tình hƣớng dẫn, động viên tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã nhiệt tình cung cấp số liệu và trả lời phỏng vấn và cung cấp các thông tin bổ ích giúp tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, những ngƣời thân trong gia đình đã tạo mọi điều kiện, chia sẻ khó khăn và luôn động viên tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Trần Thị Lƣu Tâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 2. Tổng quan nghiên cứu của đề tài ........................................................................ 3 3. Mục tiêu nghiên cứu của Luận án ..................................................................... 13 4. Những vấn đề đặt ra cho nghiên cứu ................................................................ 14 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 15 6. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 15 7. Những đóng góp mới của Luận án .................................................................... 18 8. Kết cấu của Luận án .......................................................................................... 20 CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ................................................................................. 21 1.1. CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG .................. 21 1.1.1. Tổng quan về vốn ODA .......................................................................... 21 1.1.2. Cho vay lại vốn ODA tại các tổ chức tín dụng ....................................... 28 1.2. HIỆU QUẢ CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG ....... 41 1.2.1. Khái niệm về hiệu quả cho vay lại vốn ODA ......................................... 41 1.2.2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả cho vay lại ODA tại tổ chức tín dụng ........... 43 1.2.3. Hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả cho vay lại vốn ODA .................... 45 1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả cho vay lại vốn ODA .................. 54 1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY LẠI VỐN ODA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM ............................................ 61 1.3.1. Kinh nghiệm từ Malaysia ...................................................................... 61 1.3.2. Kinh nghiệm từ Trung Quốc .................................................................. 63 1.3.3. Kinh nghiệm từ Thái Lan ........................................................................ 66 1.3.4. Bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả cho vay lại vốn ODA tại tổ chức tín dụng đối với Việt Nam .................................................... 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ..................................................................................... 72 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ................................................... 73 2.1. CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ........ 73 2.1.1. Tổng quan về Ngân hàng Phát triển Việt Nam ....................................... 73 2.1.2. Khái quát về vốn ODA cho vay lại tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam ........ 75 2.1.3. Tổ chức bộ máy cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam ................................................................................................ 81 2.1.4. Hình thức cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam ............ 82 2.1.5. Quy trình cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam ............. 85 2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .......................................................... 97 2.2.1. Hiệu quả cho vay lại vốn ODA đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam ....... 97 2.2.2. Hiệu quả cho vay lại vốn ODA đối với phát triển kinh tế xã hội ......... 111 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ................................................ 133 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................... 133 2.3.2. Hạn chế ................................................................................................. 136 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế ..................................................................... 139 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................... 144 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ....................................... 145 3.1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ...... 145 3.1.1. Định hƣớng chiến lƣợc của Ngân hàng Phát triển Việt Nam ............... 145 3.1.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam .............................................................................. 148 3.1.3. Định hƣớng nâng cao hiệu quả cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam .............................................................................. 151 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ................................................ 152 3.2.1. Đảm bảo vốn ODA đƣợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả ....... 152 3.2.2. Nâng cao hiệu quả công tác thu hồi nợ khoản ODA cho vay lại .......... 157 3.2.3. Tăng cƣờng quản lý rủi ro cho vay lại vốn ODA ................................. 160 3.2.4. Nâng cao hiệu quả tài chính đối với hoạt động cho vay lại vốn ODA ......... 165 3.2.5. Nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay lại vốn ODA ......................... 168 3.2.6. Các giải pháp bổ trợ .............................................................................. 174 3.3. KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ............................. 178 3.3.1. Đối với Chính phủ ................................................................................ 178 3.3.2. Đối với Bộ Tài chính ............................................................................ 182 3.3.3. Đối với Chủ đầu tƣ ............................................................................... 183 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................... 185 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 186 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank) AFD Cơ quan phát triển Pháp BCBS Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng Basel Committee on Banking Supervison BĐTV Bảo đảm tiền vay BIDV Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam BTC Bộ Tài chính CN Công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CPS Chiến lƣợc đối tác quốc gia CG Hội nghị nhóm tƣ vấn tài trợ cho Việt Nam CVL Cho vay lại DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ ĐTPT Đầu tƣ phát triển KTXH Kinh tế - xã hội KfW Ngân hàng Tái thiết Đức Kreditanstalt für Wiederaufbau HDI Chỉ số phát triển con ngƣời Human Development Index HQTC Hiệu quả tài chính GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product GTGT Giá trị gia tăng IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Foreign Direct Investment JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản The Japan International Cooperation Agency QLRR Quản lý rủi ro MIC Quốc gia có thu nhập trung bình NHPT Ngân hàng phát triển NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NSNN Ngân sách nhà nƣớc OECD Ủy ban hỗ trợ phát triển của Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế Organization for Economic Cooperation and Development ODA Hỗ trợ phát triển chính thức Official Development Assistance TCTD Tổ chức tín dụng TDĐT Tín dụng đầu tƣ TDXK Tín dụng xuất khẩu TMCP Thƣơng mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định RRTD Rủi ro tín dụng SHB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội XHCN Xã hội chủ nghĩa XHTD Xếp hạng tín dụng nội bộ VBARD Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam VCB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam VDB Ngân hàng Phát triển Việt Nam Vietinbank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công Thƣơng Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới World Bank DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tài sản trong hoạt động nghiệp vụ của VDB ........................................... 79 Bảng 2.2: Cho vay lại vốn ODA theo hình thức VDB không chịu RRTD ............... 83 Bảng 2.3: Cho vay lại vốn ODA theo hình thức VDB chịu RRTD .......................... 84 Bảng 2.4: Giá trị tài sản bảo đảm tiền vay ................................................................ 92 Bảng 2.5: Phân loại nợ vốn ODA cho vay lại ........................................................... 94 Bảng 2.6: Giải ngân vốn ODA cho vay lại tại VDB ................................................. 98 Bảng 2.7: Thực hiện kế hoạch tăng trƣởng cho vay lại vốn ODA ......................... 101 Bảng 2.8: Thu hồi nợ khoản vay ODA đến hạn ..................................................... 102 Bảng 2.9: Nợ quá hạn cho vay lại vốn ODA tại VDB ............................................ 104 Bảng 2.10: Trích lập dự phòng rủi ro cho vay lại vốn ODA .................................. 108 Bảng 2.11: Kết quả hoạt động cho vay lại vốn ODA ............................................. 109 Bảng 2.12: Cơ cấu vốn ODA giải ngân tại VDB cho các ngành kinh tế ................ 112 Bảng 2.13: Đánh giá chung về mức độ hiệu quả xã hội của dự án ......................... 115 Bảng 2.14: Kết quả khảo sát về giá trị gia tăng và thặng dƣ xã hội ....................... 117 Bảng 2.15: Kết quả khảo sát tác động điều tiết thu nhập ........................................ 120 Bảng 2.16: Hiệu quả xã hội của các dự án lĩnh vực cấp thoát nƣớc ....................... 122 Bảng 2.17: Hiệu quả xã hội của các dự án thuộc lĩnh vực năng lƣợng .................. 125 Bảng 2.18: Hiệu quả xã hội của các dự án thuộc lĩnh vực hạ tầng đô thị và giao thông vận tải ................................................................................ 128 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay lại vốn ODA .............................................................. 32 Sơ đồ 1.2: Quy trình thẩm định cho vay lại vốn ODA [13]...................................... 34 Sơ đồ 1.3: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ......................................................... 59 Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại VDB [7],[36] .............................................. 75 Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy cho vay lại vốn nƣớc ngoài tại VDB ............................ 81 Sơ đồ 3.1: Bộ máy QLRR cho vay lại vốn ODA tại VDB ..................................... 161 Sơ đồ 3.2: Mô hình quản lý rủi ro cho vay lại vốn ODA ....................................... 162 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cam kết, ký kết, giải ngân ODA của Việt Nam giai đoạn 1993 - 2017 ....... 77 Biểu đồ 2.2: Ký kết vốn ODA của các nhà tài trợ giai đoạn 1993 - 2017 ............... 78 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng vốn ODA cho vay lại trong tài sản nghiệp vụ của VDB ...... 79 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng cho vay lại vốn ODA theo cơ quan cho vay giai đoạn 2012 - 2017 ......................................................................................... 80 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ cho vay lại ODA theo các hình thức tại VDB ........................... 82 Biểu đồ 2.6: Vốn ODA cam kết cho vay lại tại VDB giai đoạn 2012 - 2017 ......... 98 Biểu đồ 2.7: Tốc độ tăng trƣởng giải ngân vốn ODA ............................................. 99 Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay lại vốn ODA tại VDB ................ 100 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ thu hồi nợ đến hạn và tỷ lệ so với dƣ nợ .................................. 103 Biểu đồ 2.10: Biến động tỷ lệ nợ quá hạn giai đoạn 2012 - 2017 .......................... 105 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ nợ xấu cho vay lại vốn ODA giai đoạn 2012 - 2017 .............. 105 Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay lại so với nợ xấu .............................. 107 Biểu đồ 2.13: Tăng trƣởng thặng dƣ gộp cho vay lại vốn ODA tại VDB .............. 110 Biểu đồ 2.14: Cơ cấu cho vay lại vốn ODA tại VDB theo lĩnh vực ....................... 111 Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ giải ngân vốn ODA cho ngành công nghiệp và dịch vụ ......... 113 Biểu đồ 2.16: Cơ cấu vốn ODA cho vay lại theo Nhà tài trợ tại VDB ................... 114 Biểu đồ 2.17: Cơ cấu cho vay lại vốn ODA lĩnh vực cấp thoát nƣớc .................... 121 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, kinh tế xã hội của Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực và đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Giai đoạn 2012 - 2018, tăng trƣởng kinh tế ổn định và có chiều sâu, tốc độ tăng trƣởng bình quân 6,21%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ; năng suất lao động tăng bình quân 5,75% và các vấn đề xã hội đƣợc đảm bảo. ODA, một nguồn vốn ĐTPT xã hội, đã đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. ODA đƣợc sử dụng với mục đích chủ yếu nhằm nâng cấp và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. ODA chiếm 3,5% GDP, 12% vốn ĐTPT toàn xã hội đã tác động tích cực trong việc kích thích đầu tƣ, góp phần vào việc duy trì đà tăng trƣởng kinh tế. Trong bối cảnh thu hút có xu hƣớng giảm, việc tận dụng và sử dụng có hiệu quả vốn ODA đã và đang là vấn đề có ý nghĩa thiết thực hiện nay. Cho vay lại vốn ODA thông qua các TCTD là một kênh cung ứng vốn hữu hiệu cho các chƣơng trình, dự án nhằm đảm bảo cơ chế vay lại và trả nợ, đảm bảo đƣợc mục đích sử dụng vốn. Hiệu quả hoạt động cho vay lại vốn ODA tại các TCTD không những giúp các TCTD thực hiện mục tiêu phát triển, khẳng định vai trò và uy tín trong hệ thống tài chính quốc gia cũng nhƣ quốc tế, mà còn là cơ sở để Nhà nƣớc cung ứng vốn hiệu quả cho các dự án ODA, góp phần thực hiện Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ. VDB là tổ chức đầu mối quản lý tài chính ĐTPT, là công cụ thực thi các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc. VDB là ngân hàng chính sách, một định chế tài chính quan trọng cung cấp nguồn lực tài chính cho nền kinh tế, đảm bảo cho hoạt động ĐTPT đƣợc chuyên nghiệp và hiệu quả nhằm phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế. VDB thực hiện cho vay lại khoảng 60,4% tổng vốn ODA Chính phủ ký kết với nhà tài trợ nƣớc ngoài. Cho vay lại vốn ODA các chƣơng trình, dự án ĐTPT để nâng cấp, hoàn 2 thiện cơ sở hạ tầng KTXH là hoạt động quan trọng của VDB bên cạnh hoạt động tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu, nhằm góp phần duy trì tốc độ tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng hiện đại. Hiện nay, VDB thực hiện cả hai hình thức cho vay lại vốn ODA là cho vay lại thông thƣờng theo ủy thác của Chính phủ và cho vay lại do VDB chịu RRTD. Giai đoạn 2012 - 2017, hoạt động cho vay lại vốn ODA tại VDB đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Nhiều dự án đƣợc đầu tƣ bằng vốn ODA cho vay lại tại VDB đã phát huy hiệu quả, cơ sở hạ tầng đƣợc nâng cấp tạo đà cho phát triển kinh tế xã hội. Hiệu quả đầu tƣ bằng vốn ODA cho vay lại tại VDB đã tốt hơn giai đoạn trƣớc, các dự án đã tạo ra giá trị tăng thêm, thu nhập của ngƣời lao động và thặng dƣ xã hội, công tác an sinh, phúc lợi xã hội, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao. Cho vay lại vốn ODA tại VDB đã góp phần vào tăng trƣởng bền vững nền kinh tế. Vốn ODA cho vay lại và dƣ nợ đạt đƣợc sự tăng trƣởng hàng năm. Giải ngân đƣợc đảm bảo theo tiến độ kế hoạch đề ra, công tác thu hồi nợ khoản ODA cho vay lại đến hạn đƣợc đảm bảo, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu khá thấp. Chỉ tính riêng hoạt động cho vay lại vốn ODA, tỷ lệ nợ quá hạn bình quân khoảng 1,35%, tỷ lệ nợ xấu khoảng 2,91%. Hàng năm, cho vay lại vốn ODA đã tạo ra nguồn lực tài chính để VDB thực hiện mục tiêu tái cơ cấu hoạt động, tiến tới tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm. Tuy nhiên, hiệu quả cho vay lại vốn ODA tại VDB những năm gần đây là chƣa cao. Khả năng giám sát mục đích sử dụng vốn ODA cho vay lại chƣa tốt, dẫn đến một số dự án ODA sử dụng vốn sai mục đích, thực hiện không thành công hoặc hoạt động không có hiệu quả, gây ra những tổn thất cho nền kinh tế. Mặc dù, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn duy trì ở mức khá thấp nhƣng có xu hƣớng gia tăng trong những năm gần đây. Kết quả tài chính đối với hoạt động cho vay lại vốn ODA tại VDB có xu hƣớng giảm sút... Với mục đích hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả cho vay lại vốn ODA tại các TCTD; nghiên cứu thực tiễn hiệu quả cho vay lại vốn ODA tại VDB; đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay lại vốn ODA tại VDB, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Luận án tiến sĩ. 3 2. Tổng quan nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu không trùng lặp với các công trình khoa học, luận án đã công bố mà tác giả đƣợc biết. Luận án trích dẫn trung thực các đề tài và kết quả nghiên cứu đã công bố dùng làm tài liệu tham khảo. 2.1. Các nghiên cứu nước ngoài Hiệu quả cho vay lại vốn ODA tại các TCTD đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu trên nhiều giác độ và cách thức tiếp cận khác nhau. Các nghiên cứu không chỉ dừng lại ở việc phân tích hiệu quả đối với TCTD, mà còn đánh giá hiệu quả cho vay lại vốn ODA đối với bổ sung vốn nhằm phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện chiến lƣợc đổi mới đất nƣớc. Luận án phân chia các công trình khoa học trên các giác độ nghiên cứu về vai trò vốn ODA, hiệu quả sử dụng vốn ODA và hiệu quả cho vay lại vốn ODA tại TCTD. Assefa Abebe (2013) đã nghiên cứu vai trò của ODA trong phát triển kinh tế dựa trên kinh nghiệm của Hàn Quốc. Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu mô tả, điều tra tác giả đã chỉ ra rằng “Ở các quốc gia có chính sách kinh tế mạnh, các tổ chức chính phủ có thẩm quyền và có trách nhiệm, ODA đóng vai trò xúc tác trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội”. Điều này cho
Luận văn liên quan