Có một sự khác biệt rất lớn trong việc xác định hệ số thấm trong đất bão hòa và đất không bão hòa về chi phí và mức độ phức tạp. Hệ số thấm của đất bão hòa có thể được xác định bằng thực nghiệm trong phòng thí nghiệm hoặc ngoài hiện trường. Tuy nhiên, đo hệ số thấm của đất không bão hòa bằng các phương pháp thực nghiệm là phức tạp, tốn kém và mất thời gian [52]. Do đó, các nhà nghiên cứu địa kỹ thuật đã quan tâm đến việc tìm ra hệ số thấm của đất không bão hòa bằng cách sử dụng các phương pháp toán học hoặc thống kê [52]. Huang và cộng sự (1998) [83] đã sử dụng thiết bị ba trục để đo trực tiếp hệ số thấm trong một thời gian nhất định đối với các pha nước và không khí. Các phương pháp gián tiếp có liên quan đến dự đoán thống kê hệ số thấm từ một phương trình thích hợp của đường đặc tính đất - nước. Fredlund và cộng sự (1994) [73] và Van - Genuchten (1980) [132] đã giới thiệu một số phương pháp thống kê để tìm hệ số thấm đối với SWCC.
Do thực tế là các phương pháp thực nghiệm để tìm hệ số thấm của đất không bão hòa là phức tạp và mất thời gian, các nhà nghiên cứu đề xuất dự đoán thống kê hệ số thấm [73]. Trong đất không bão hòa, vấn đề đặt ra là cần phải biết mối quan hệ giữa lực hút dính ma trận và hàm lượng nước để tính toán hệ số thấm [52]. Do đó, đường đặc tính nước trong đất (SWCC) được xem xét và hệ số thấm có liên quan đến việc tìm ra một phương trình thích hợp cho đường cong đặc trưng của đất - nước.
Để dự đoán hệ số thấm bằng phép đo gián tiếp, hàm lượng nước (thể tích hoặc trọng lượng) của đất tại mỗi cấp hút ma trận được đo. Có một mối quan hệ giữa (SWCC) và hệ số thấm trong đất không bão hòa. Sự phân bố kích thước lỗ rỗng của đất có thể thấy được bằng SWCC [52] vì rằng nó cũng biểu thị về hình dạng các lỗ rỗng đầy nước [3]. Kết quả là, nếu phương trình của SWCC, mối quan hệ giữa mức độ bão hòa và lực hút ma trận, được xác định theo thống kê, thì hệ số thấm cũng có thể được dự đoán.
143 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 08/11/2024 | Lượt xem: 16 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của nước đến đặc trưng cơ học của đất không bão hòa áp dụng cho nền đường đắp tại khu vực Duyên Hải miền Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
LƯƠNG NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
ĐẾN ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA
ÁP DỤNG CHO NỀN ĐƯỜNG ĐẮP
TẠI KHU VỰC DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
LUẬN ÁN TIẾN SỸ
HÀ NỘI - 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
LƯƠNG NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
ĐẾN ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA
ÁP DỤNG CHO NỀN ĐƯỜNG ĐẮP
TẠI KHU VỰC DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT
MÃ SỐ: 95.80.206
LUẬN ÁN TIẾN SỸ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Trần Đình Nghiên
2. TS. Tống Anh Tuấn
HÀ NỘI - 2023
I
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Lương Nguyễn Hoàng Phương, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong Luận án là trung thực và
chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.
TÁC GIẢ
Lương Nguyễn Hoàng Phương
II
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, được sự giúp đỡ của quý Thầy Cô
giảng viên, Trường Đại học Giao Thông Vận Tải, tôi đã hoàn thành luận án tiến sĩ với
tên đề tài là: “Nghiên cứu ảnh hưởng của nước đến đặc trưng cơ học của đất không bão
hòa áp dụng cho nền đường đắp tại khu vực duyên hải miền Trung”
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa
Công trình, bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình thủy, bộ môn Thuỷ
lực Thuỷ văn, các cán bộ và toàn thể quý Thầy Cô tham gia giảng dạy đã tận tình giúp
đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành
Luận án.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, đến quý Thầy
hướng dẫn PGS.TS. Trần Đình Nghiên và TS. Tống Anh Tuấn đã tận tình hướng dẫn
tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận án.
Xin cảm ơn quý Giáo sư, nhà Khoa học, chuyên gia trong và ngoài trường, quý Thầy
Cô và quý đồng nghiệp, đã đóng góp nhiều ý kiến thiết thực để tác giả hoàn thiện luận án.
Xin trân trọng cảm ơn !
TÁC GIẢ
Lương Nguyễn Hoàng Phương
III
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ...................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. xiv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... xv
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của luận án .......................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................... 3
4.1. Ý nghĩa khoa học.......................................................................................... 3
4.2. Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................... 3
5. Bố cục của luận án....................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC
ĐẾN CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRONG ĐIỀU
KIỆN KHÔNG BÃO HÒA ........................................................................................... 5
1.1. Tổng quan về môi trường đất bão hòa và không bão hòa....................... 5
1.2. Tổng quan các vấn đề về đặc trưng cơ học của đất không bão hòa ....... 7
1.2.1. Tính nén lún – biến đổi thể tích ........................................................................ 7
1.2.1.1. Gia tải/dỡ tải khi lực hút dính không đổi .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.2. Quá trình giảm/tăng độ ẩm trong khi ứng suất hiệu quả không đổi. Error! Bookmark
not defined.
1.2.2. Sự thay đổi các đặc tính về cường độ chống cắt – quan hệ ứng suất và biến
dạng ............................................................................................................................ 8
1.2.3. Dòng thấm của nước qua môi trường rỗng ................................................... 13
1.3. Ảnh hưởng của nước đến đặc trưng cơ học của nền đường đắp ở Việt
Nam và ở khu vực duyên hải miền Trung ...................................................... 15
IV
1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu các đặc trưng cơ học của đất không
bão hòa trên thế giới và ở Việt Nam ................................................................ 17
1.4.1. Nghiên cứu các đặc trưng cơ học của đất không bão hòa trên thế giới ....... 17
1.4.2. Nghiên cứu các đặc trưng cơ học của đất không bão hòa ở Việt Nam ........ 21
1.5. Vấn đề còn tồn tại của các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ....... 23
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA ..................................................... 25
2.1. Cơ sở lý thuyết xác định các đặc trưng cơ học của đất không bão hòa25
2.1.1. Các biến trạng thái ứng suất của đất ............................................................. 25
2.1.2. Đường cong đặc trưng đất nước ..................................................................... 26
2.1.2.1. Các phương trình xác định đường cong đặc trưng đất – nước. ................................. 28
2.1.2.2. Phương pháp thực nghiệm xác định đường cong đặc trưng đất-nước ....................... 30
2.1.3. Cường độ chống cắt của đất không bão hòa .................................................. 30
2.1.3.1. Lý thuyết về cường độ chống cắt của đất bão hòa ..................................................... 31
2.1.3.2. Cường độ chống cắt của đất không bão hòa .............................................................. 31
2.1.4. Dòng thấm không ổn định trong đất không bão hoà .................................... 35
2.1.4.1. Định luật thấm Darcy cho đất không bão hoà ............................................................. 35
2.1.4.2. Cơ sở lý thuyết dòng thấm không bão hoà trong mô hình SEEP/W ............................. 36
2.2. Mô hình số mô phỏng đất không bão hòa-phương pháp phần tử hữu
hạn 37
2.3. Mô hình số mô phỏng đất không bão hòa - phương pháp phần tử rời
rạc kết hợp với thể tích lỗ rỗng hữu hạn (DEM – PFV) ................................ 39
2.3.1. Giới thiệu phương pháp phần tử rời rạc ........................................................ 39
2.3.2. Rời rạc không gian .......................................................................................... 40
2.3.3. Mô phỏng lực tương tác giữa các hạt (DEM) ................................................ 41
2.3.3.1. Lực tương tác giữa hạt – hạt ...................................................................................... 41
2.3.3.2. Mô phỏng chuyển động của hạt theo định luật II Newton. ........................................ 43
2.3.4. Mô phỏng lực tương tác giữa khí – nước tác dụng lên hạt (PFV) ............... 43
2.3.4.1. Sự dịch chuyển của pha khí và nước trong lỗ rỗng giữa các hạt ............................... 43
2.3.4.2. Áp suất mao dẫn gây ra bởi lực hút dính ................................................................... 44
2.3.5. Mô hình dòng chảy trong môi trường rỗng (DEM – PFV) ........................... 48
V
2.4. Ổn định mái dốc ........................................................................................ 49
2.5. Kết luận chương 2. .................................................................................... 52
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ HỌC CỦA ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA ..................................... 53
3.1. Tính chất cơ bản của đất dùng trong thí nghiệm ................................... 53
3.2. Thí nghiệm xác định đường cong đặc trưng đất-nước. ......................... 54
3.2.1. Thiết bị thí nghiệm xác định đường cong đặc trưng đất-nước ..................... 54
3.2.2. Chuẩn bị mẫu .................................................................................................. 55
3.2.3. Bão hòa mẫu và đĩa gốm ................................................................................. 55
3.2.4. Thí nghiệm xác định đường cong đặc trưng đất-nước ................................. 56
3.2.5. Kết quả thí nghiệm đường cong đặc trưng đất-nước (SWCC)...................... 57
3.2.5.1. Kết quả thí nghiệm ...................................................................................................... 57
3.2.5.2. So sánh kết quả thí nghiệm SWCC khu vực nghiên cứu với các tác giả khác ............ 58
3.2.6. Kết quả tính toán hệ số thấm từ đường cong đặc trưng đất nước ................ 59
3.2.6.1. Tính toán đường cong SWCC từ phương trình Fredlund-Xing (1994) ...................... 59
3.2.6.2. Xác định hệ số thấm của đất từ đường cong SWCC ................................................... 59
3.2.6.3. So sánh kết quả đường cong quan hệ giữa hệ số thấm và lực hút dính của khu vực
nghiên cứu với các tác giả khác ............................................................................................... 60
3.3. Xác định cường độ chống cắt của đất không bão hòa bằng thí nghiệm
cắt trực tiếp ....................................................................................................... 62
3.3.1. Giới thiệu thiết bị thí nghiệm cắt trực tiếp ..................................................... 62
3.3.2. Quy trình thí nghiệm [10] ............................................................................... 62
3.3.3. Chương trình thí nghiệm ................................................................................ 63
3.3.4. Kết quả thí nghiệm mặt bao phá hoại ............................................................ 63
3.3.4.1. Kết quả thí nghiệm cho mẫu đầm nén Dương Cấm.................................................... 63
3.3.4.2. Kết quả thí nghiệm cho mẫu đầm nén Cồn Lê ............................................................ 65
3.4. Xác định cường độ chống cắt của đất không bão hòa bằng thí nghiệm
nén ba trục ......................................................................................................... 67
3.4.1. Thiết bị ba trục cải tiến thí nghiệm c h o đất không bão hòa [10] ............ 68
3.4.2. Qui trình thí nghiệm ..................................................................................... 71
3.4.2.1. Chuẩn bị mẫu ............................................................................................................. 71
VI
3.4.2.2. Giai đoạn bão hoà mẫu .............................................................................................. 71
3.4.2.3. Giai đoạn cố kết .......................................................................................................... 71
3.4.2.4. Giai đoạn tạo và cân bằng lực hút dính trong mẫu.................................................... 72
3.4.2.5. Giai đoạn cắt mẫu cho thí nghiệm nén ba trục cố kết thoát nước + khí .................... 72
3.4.2.6. Các điều kiện ứng suất trong thí nghiệm nén ba trục theo các sơ đồ CD .................. 72
3.4.3. Chương trình thí nghiệm ............................................................................. 73
3.4.4. Kết quả thí nghiệm nén ba trục cố kết thoát nước (CD).......................... 74
3.5. Phân tích các kết quả thí nghiệm ............................................................. 80
3.5.1. So sánh các kết quả thí nghiệm ...................................................................... 80
3.5.2. So sánh giữa kết quả thí nghiệm với kết quả tính từ công thức thực nghiệm
được đề xuất bởi Fredlund và Vanapalli, 1996 ........................................................... 81
3.6. Kết luận chương 3 ..................................................................................... 84
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC ĐẤT KHÔNG BÃO HOÀ ĐẾN ỔN ĐỊNH KHỐI ĐẮP NỀN ĐƯỜNG
..................................................................................................................... 85
4.1. Nghiên cứu ổn định tổng thể của nền đường đắp bằng mô hình phần tử
hữu hạn ............................................................................................................... 85
4.1.1. Giới thiệu chung về công trình ....................................................................... 85
4.1.2. Mô hình phân tích sự ổn định nền đường cao đoạn cao tốc Đà Nẵng –
Quảng Ngãi. .................................................................................................................. 86
4.1.2.1. Đặc trưng của đất và kích thước hình học mô hình nghiên cứu sự ổn định............... 86
4.1.2.2. Điều kiện biên ............................................................................................................. 88
4.1.2.3. Kết quả mô phỏng số kết hợp các mô hình SEEP/W và SLOPE/W cho kịch bản 1 –
Mô hình phân phối mưa đều 24h .............................................................................................. 89
4.1.2.4. Kết quả mô phỏng số kết hợp các mô hình SEEP/W và SLOPE/W cho kịch bản 2 –
mô hình phân phối mưa đều và mô hình phân phối mưa chuẩn với cường độ mưa 0,12m/h
trong 72h ............................................................................................................................... 95
4.1.2.5. Kết quả mô phỏng số kết hợp các mô hình SEEP/W và SLOPE/W cho kịch bản 3 –
mô hình phân phối mưa đều và mô hình phân phối mưa chuẩn với cường độ mưa 0,144m/h
trong 72h ............................................................................................................................. 100
4.1.2.6. So sánh kết quả của các kịch bản ............................................................................. 105
4.2. Nghiên cứu ổn định cục bộ của nền đường đắp bằng mô hình phần tử
VII
rời rạc ............................................................................................................... 106
4.2.1. Mô phỏng lún cố kết cục bộ khu vực bão hòa bằng mô hình số kết hợp
DEM–PFV .................................................................................................................. 106
4.2.2. Mô phỏng dòng thấm cục bộ khu vực bão hòa bằng mô hình số kết hợp
DEM–PFV .................................................................................................................. 108
4.3. Kết luận chương 4 ................................................................................... 111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 113
I. Các kết quả đạt được của Luận án ........................................................ 113
II. Những đóng góp mới của luận án .......................................................... 114
III. Kiến nghị .................................................................................................. 114
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ....................... 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 116
VIII
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1. Cơ chế phá hoại mái dốc do mưa [116].......................................................... 5
Hình 1. 2. Sơ đồ các pha độc lập theo thể tích – khối lượng của đất không bão hòa ..... 6
Hình 1. 3. Sơ đồ biểu diễn ảnh hưởng của các điều kiện khí hậu đến áp suất nước lỗ rỗng
trong đất không bão hoà [115] ......................................................................................... 6
Hình 1. 4. Quan hệ giữa tham số ứng suất hiệu quả và độ bão hòa với các loại đất
khác nhau [109], [143] ................................................................................................... 9
Hình 1. 5. Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng cho đất hạt thô do [120] .......... 13
Hình 1. 6. Sạt lở tại Km 20 + 315 trên tuyến cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi (tháng
11/2017). ........................................................................................................................ 16
Hình 1. 7. Mặt cắt ngang nền đường đắp nhiều lớp không bão hoà do thấm của nước
mưa [147] ...................................................................................................................... 17
Hình 1. 8. Minh hoạ xói ngầm trong thân nền đường [141] ......................................... 19
Hình 1. 9. Mô hình xói ngầm trong môi trường hạt [128] ............................................ 20
Hình 1. 10. Sơ đồ tiếp cận nghiên cứu của luận án ....................................................... 24
Hình 2. 1. Các thành phần ứng suất của một phân tố đất không bão hòa: (a) biến trạng
thái ứng suất độc lập; (b) ứng suất hiệu quả [104] ........................................................ 26
Hình 2. 2. Đường cong đặc trưng đất–nước [31] .......................................................... 27
Hình 2. 3. Các SWCC điển hình cho các loại đất khác nhau [75]. ............................... 28
Hình 2. 4. Đường bao phá hoại Mohr-Coulomb cho đất bão hòa ................................. 31
Hình 2. 5. Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng cho đất không bão hòa [68] .... 33
Hình 2. 6. Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng cho đất không bão hòa [68] với số
liệu thí nghiệm của tác giả tại mục 3.4.4 ....................................................................... 34
Hình 2. 7. Mối quan hệ điển hình giữa SWCC và hàm thấm [71] ................................ 36
Hình 2. 8. Rời rạc hoá miền tính toán của phương pháp FEM ..................................... 37
Hình 2. 9. Các bước tính toán của phương pháp DEM ................................................. 40
Hình 2. 10. So sánh các phép đo tam (a) tam giác Delaunay có các nhánh bên trong; (b)
tam giác Delaunay quy tắc có tất cả các nhánh trong không gian lỗ rỗng. ................... 41
Hình 2. 11. Lưới Voronoi (a) và mạng lưới tam giác Delaunay quy tắc trong ba chiều
(b) và hai chiều (c). ........................................................................................................ 41
Hình 2. 12. (a) Định nghĩa chuyển vị hạt. (b) Độ cứng pháp tuyến và tiếp tuyến tại các
IX
tiếp xúc. ......................................................................................................................... 42
Hình 2. 13. Mô hình xác định các thành phần lực pháp tuyến (a) và tiếp tuyến (b) [44]
....................................................................................................................................... 42
Hình 2. 14. Hình học lỗ rỗng. (a) Một lỗ rỗng được xác định bởi phần tử tứ diện của
phân rã thể tích hữu hạn. (b) Định nghĩa dạng hình học của thể tích rỗng bị thu hẹp bởi
sự có mặt của nước "PT”. .............................................................................................. 44
Hình 2. 15. Sự dịch chuyển của mặt tiếp xúc giữa khí-nước giữa hai trạng thái cân bằng,
từ (a) c cp pe đến (b)
c cp pe . ......................................................................................... 44
Hình 2. 16. (a) Xây dựng trên miền phụ Ωij, lỗ rỗng của Ωi bị chiếm bởi pha khí (Φi), lỗ
rỗng của Ωj bị chiếm bởi pha nước(Θj); (b) Áp suất chất lỏng hai pha và lực căng bề mặt
tiếp xú