Dòng phản hồi
Dòng phản hồi là dòng chảy trung bình hướng ra biển, ở phía dưới mực nước chân sóng
trong vùng sóng vỡ [7]. Dòng phản hồi được xem như là một trong những lực chính chi
phối vận chuyển bùn cát ra xa bờ, hình thành các cồn cát, xói lở bãi biển và xói lở đê kè
biển khi có bão. Để giải thích cơ chế hình thành dòng này cần xuất phát từ các lực làm
dịch chuyển các phần tử nước trong chuyển động sóng như dưới đây.
Theo Stive and Wind (1996) và Svendsen (1984), dòng phản hồi được hình thành do sự
mất cân bằng theo phương thẳng đứng giữa thông lượng động lượng biến đổi theo độ
sâu và gradient áp suất đồng nhất theo độ sâu do sự dâng nước bởi sóng. Hay nói cách
khác thì dòng phản hồi là dòng chảy hướng ra biển ở phần dưới cột nước khi đền bù cho
thông lượng khối lượng hướng vào bờ ở phía trên mực nước chân sóng [8] [9] [10].
Trước khi vào vùng sóng vỡ, các phần tử nước chuyển động tiến và lui theo chuyển
động quỹ đạo sóng, năng lượng sóng bị tiêu tán ít, nhưng đến độ sâu nước bằng nhỏ hơn
hoặc bằng khoảng 1,25 lần chiều cao sóng thì quá trình sóng vỡ diễn ra làm tiêu hao
năng lượng sóng rất nhiều, thông lượng năng lượng sóng chuyển thành năng lượng rối
và nhiệt [11]. Các loại sóng vỡ gồm vỡ cuộn (spilling), vỡ đổ (plunging) và vỡ dâng
(surging) xuất hiện và dịch chuyển tùy thuộc vào đặc trưng quan trọng nhất đó là độ dốc
của sóng tới và của bãi biển [12] [13]. Một phần năng lượng sóng vỡ sẽ chuyển hóa
thành động lượng gia tăng gọi là ứng suất bức xạ của sóng và tạo thành sóng cuộn (sóng
cồn) nhiễu loạn có mặt sóng gần như dốc đứng vận chuyển nước vào bờ [14]. Lượng
nước do sóng cuộn mang vào khu vực ven bờ sẽ làm cho mực nước trung bình ven bờ
dâng cao và sinh ra dòng chảy ngang bờ do sự cân bằng về khối lượng.
Cho đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu được phát triển nhằm tính toán định lượng dòng
phản hồi do sóng bằng mô hình mô phỏng. Tất cả các nghiên cứu đều cho rằng dòng
phản hồi được tạo ra do sự chênh lệch cục bộ giữa ứng suất bức xạ biến đổi theo độ sâu
gây ra bởi sóng và gradient áp suất đồng nhất theo độ sâu do độ dốc bề mặt nước (Hình
1-1 (A) ) hoặc do sự mất cân bằng lực giữa thông lượng động lượng sóng và nước dềnh
do sóng [15] Chính sự mất cân bằng lực này đã cung cấp lực tạo ra hoàn lưu theo
phương thẳng đứng.
158 trang |
Chia sẻ: khanhvy204 | Ngày: 13/05/2023 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của sóng phản xạ tới dòng phản hồi và xói chân đê biển mái nghiêng khu vực Bắc Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SÓNG PHẢN XẠ TỚI
DÒNG PHẢN HỒI VÀ XÓI CHÂN ĐÊ BIỂN MÁI NGHIÊNG
KHU VỰC BẮC BỘ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI, NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SÓNG PHẢN XẠ TỚI
DÒNG PHẢN HỒI VÀ XÓI CHÂN ĐÊ BIỂN MÁI NGHIÊNG
KHU VỰC BẮC BỘ
Ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình biển
Mã số: 9580203
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS THIỀU QUANG TUẤN
HÀ NỘI, NĂM 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã
được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Phương Thảo
ii
LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin trân trọng biết ơn sâu sắc tới thầy GS.TS Thiều Quang Tuấn đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo, động viên trong suốt thời gian thực hiện Luận án. Tác giả xin được
trân trọng cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, Phòng Thí nghiệm thủy lực tổng hợp, Phòng
Đào tạo, Khoa, Bộ môn về những hỗ trợ, tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho tác giả trong
quá trình nghiên cứu.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình về sự
giúp đỡ quý giá và luôn đồng hành cùng tác giả trong quá trình thực hiện và hoàn thành
Luận án của mình.
iii
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH ....................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ........................... x
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của luận án .................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 4
4. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 4
5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ........................................................ 5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ........................................................ 6
7. Cấu trúc luận án ................................................................................................. 7
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU DÒNG PHẢN HỒI DO SÓNG VÀ
XÓI CHÂN ĐÊ BIỂN ..................................................................................................... 8
1.1 Giới thiệu chung ................................................................................................. 8
1.1.1 Dòng phản hồi và các quá trình vận chuyển bùn cát ngang bờ .................. 8
1.1.2 Xói chân đê biển ........................................................................................ 11
1.2 Tổng quan nghiên cứu về dòng phản hồi ......................................................... 12
1.3 Tổng quan mô hình vận chuyển bùn cát và xói lở ngang bờ ........................... 17
1.3.1 Tổng quan mô hình sóng ........................................................................... 18
1.3.2 Mô hình vận chuyển bùn cát và hình thái ................................................. 21
1.4 Tổng quan nghiên cứu về sóng phản xạ ........................................................... 25
1.5 Tổng quan các nghiên cứu về dòng phản hồi và xói chân đê biển trong bão ở
Việt Nam .................................................................................................................... 28
1.6 Kết luận chương 1 ............................................................................................ 30
1.6.1 Những vấn đề còn tồn tại .......................................................................... 30
1.6.2 Định hướng nghiên cứu của luận án ......................................................... 31
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔ HÌNH HOÁ DÒNG PHẢN HỒI DO SÓNG
VÀ XÓI CHÂN ĐÊ BIỂN ............................................................................................ 33
2.1 Giới thiệu chung ............................................................................................... 33
2.2 Ảnh hưởng của phản xạ sóng do công trình đến dòng phản hồi và vận chuyển
bùn cát ........................................................................................................................ 33
iv
2.2.1 Cơ sở xác định hệ số phản xạ và biến đổi chiều cao sóng trước chân công
trình 34
2.2.2 Ảnh hưởng của sóng phản xạ đến dòng phản hồi ..................................... 37
2.2.3 Ảnh hưởng của sóng phản xạ đến nồng độ bùn cát .................................. 40
2.3 Xây dựng mô hình vật lý máng sóng nghiên cứu dòng phản hồi và xói chân đê
biển 42
2.3.1 Mục tiêu và điều kiện thực hiện thí nghiệm .............................................. 42
2.3.2 Lựa chọn tiêu chuẩn tương tự và tỉ lệ mô hình ......................................... 43
2.3.3 Thiết kế thí nghiệm và bố trí thiết bị đo đạc ............................................. 46
2.3.4 Kịch bản thí nghiệm .................................................................................. 49
2.3.5 Thực hiện mô hình .................................................................................... 51
2.4 Phát triển cập nhật mô hình toán mô phỏng dòng phản hồi và xói bồi chân đê
biển 56
2.4.1 Giới thiệu chung ........................................................................................ 56
2.4.2 Những vấn đề cập nhật trong mô hình Wadibe-TC .................................. 56
2.5 Kết luận chương 2 ............................................................................................ 57
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DÒNG PHẢN HỒI VÀ XÓI CHÂN ĐÊ
BIỂN MÁI NGHIÊNG .................................................................................................. 58
3.1 Giới thiệu chung ............................................................................................... 58
3.2 Phân tích các kết quả nghiên cứu trên mô hình vật lý ..................................... 58
3.2.1 Nghiên cứu cấu trúc dòng phản hồi .......................................................... 58
3.2.2 Phân tích đánh giá ảnh hưởng của sóng phản xạ đến dòng phản hồi ....... 63
3.2.3 Phân tích kết quả quan trắc xói chân đê trên mô hình lòng động ............. 66
3.2.4 Nhận xét kết quả nghiên cứu trên mô hình vật lý máng sóng ................... 72
3.3 Kết quả phát triển cập nhật mô hình toán mô phỏng cấu trúc dòng phản hồi và
xói bồi chân đê biển ................................................................................................... 74
3.3.1 Phát triển cập nhật mô hình toán Wadibe-TC ........................................... 74
3.3.2 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định module sóng ......................................... 74
3.3.3 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định module dòng chảy ................................ 78
3.3.4 Kết quả kiểm định module vận chuyển bùn cát và xói chân đê biển ........ 91
3.4 Kết luận chương 3 ............................................................................................ 98
CHƯƠNG 4 ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN XÓI CHÂN
ĐÊ BIỂN NAM ĐỊNH ................................................................................................ 100
v
4.1 Giới thiệu chung ............................................................................................. 100
4.2 Tổng quan khu vực ven biển Nam Định ........................................................ 100
4.2.1 Điều kiện biên tự nhiên khu vực Nam Định ........................................... 100
4.2.2 Đặc điểm hệ thống đê biển Nam Định .................................................... 101
4.3 Kiểm định mô hình toán cho vùng ven biển Nam Định ................................ 104
4.4 Mô phỏng một số kịch bản xói chân đê biển Nam Định ............................... 105
4.4.1 Xây dựng kịch bản .................................................................................. 106
4.4.2 Kết quả mô phỏng xói chân đê ................................................................ 107
4.5 Một số đề xuất giảm xói chân đê trong bão ................................................... 112
4.6 Kết luận chương 4 .......................................................................................... 113
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 114
1. Những kết quả đạt được ................................................................................. 114
2. Những đóng góp mới của luận án .................................................................. 115
3. Tồn tại và hướng phát triển ............................................................................ 116
4. Kiến nghị ........................................................................................................ 116
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ............................................................ 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 119
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 1
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH
Hình 1 Sự cố của đoạn đê Nam Định và Đồ Sơn do bão Doksuri 9.2017 (nguồn: tác giả,
NamDinh TV) .................................................................................................................. 2
Hình 2. Xói lở trước chân đê và sạt lở mái đê, mái và chân gốc kè mỏ hàn sau trận bão
Damrey 7/2005 tại Nam Định [3] [4] .............................................................................. 3
Hình 3 Cấu trúc của Luận án ........................................................................................... 7
Hình 1-1 Ảnh hưởng của đê tường đứng đến bãi [5] ...................................................... 8
Hình 1-2 Sơ họa phân bố dòng chảy và nồng độ bùn cát vùng sóng vỡ [18] ............... 11
Hình 1-3 Phân bố hệ số xáo trộn bùn cát [1] ................................................................. 23
Hình 1-4 Bảo toàn thể tích bùn cát [77] ........................................................................ 24
Hình 1-5 Nội dung nghiên cứu luận án ......................................................................... 32
Hình 2-1Mật độ phương sai của sóng, dòng chảy và hiệp phương sai của sóng và dòng
chảy ................................................................................................................................ 36
Hình 2-2 Phân bố ứng suất tiếp theo độ sâu [108] ........................................................ 38
Hình 2-3 Phân bố ứng suất trung bình và vận tốc [108] ............................................... 38
Hình 2-4 Các thành phần trong cấu trúc dòng chảy [19] .............................................. 39
Hình 2-5 Nguyên lý tính toán vận chuyển bùn cát lơ lửng [1] ...................................... 40
Hình 2-6 Hệ số xáo trộn [19] ......................................................................................... 41
Hình 2-7. Mô hình thí nghiệm lòng cứng ...................................................................... 47
Hình 2-8. Mô hình lòng động với mái đê m=4 và độ dốc bãi 1/100 ............................. 49
Hình 2-9. Thực hiện thí nghiệm mô hình kết cấu đê cao không tràn ............................ 52
Hình 2-10. Thực hiện mô hình kết cấu đê thấp không thường đỉnh ............................. 52
Hình 2-11. Thực hiện thí nghiệm mô hình kết cấu đê thấp có tường đỉnh ................... 52
Hình 2-12. Hiển thị kết quả đo sóng và vận tốc dòng chảy tại một điểm ..................... 53
Hình 2-13. Mô hình thực hiện trong máng sóng với các kịch bản kết cấu đê, độ đôc bãi
1/100 .............................................................................................................................. 54
Hình 2-14. Mô hình thực hiện trong máng sóng với các kịch bản kết cấu đê, độ dốc bãi
1/40 ................................................................................................................................ 55
Hình 2-15. Địa hình trước và sau khi chạy sóng – độ dốc bãi 1/100 ............................ 55
Hình 2-16. Địa hình trước và sau khi chạy sóng – độ dốc bãi 1/40 .............................. 55
Hình 3-1. Phân bố tốc độ dòng phản hồi của các trường hợp thí nghiệm D65H15T19 59
Hình 3-2. Phân bố tốc độ dòng phản hồi của các trường hợp thí nghiệm D65H17T16 59
Hình 3-3. Phân bố tốc độ dòng phản hồi của các trường hợp thí nghiệm D70H15T19 59
vii
Hình 3-4. Phân bố tốc độ dòng phản hồi của các trường hợp thí nghiệm D70H19T165
....................................................................................................................................... 60
Hình 3-5. Ảnh hưởng của công trình đến dòng chảy trung bình- các thí nghiệm
D65H15T19 ................................................................................................................... 61
Hình 3-6. Ảnh hưởng của công trình đến dòng chảy trung bình- các thí nghiệm
D65H17T16 ................................................................................................................... 62
Hình 3-7. Ảnh hưởng của công trình đến dòng chảy trung bình- các thí nghiệm
D70H15T19 ................................................................................................................... 62
Hình 3-8. Ảnh hưởng của công trình đến dòng chảy trung bình- các thí nghiệm
D70H19T165 ................................................................................................................. 62
Hình 3-9 Phân bố hệ số phản xạ Kr theo khoảng cách tương đối x/L ở lân cận phía trước
công trình ....................................................................................................................... 63
Hình 3-10 Tỷ số giữa chiều cao sóng tổng và chiều cao sóng tới Hm0,x/Hm0i,x thay đổi
theo khoảng cách tương đối x/L ở lân cận phía trước công trình .................................. 63
Hình 3-11 Phân bố hệ số phản xạ Kr cục bộ theo khoảng cách tương đối x/L ở lân cận
phía trước công trình ..................................................................................................... 64
Hình 3-12 Kết quả phân tích hồi quy hàm phân bố Fx (x/L) ........................................ 65
Hình 3-13 So sánh giữa kết quả tính toán và đo đạc hệ số phản xạ sóng Kr,x .............. 66
Hình 3-14. So sánh độ sâu lớn nhất tương đối giữa đê thấp có và không có tường đỉnh
....................................................................................................................................... 69
Hình 3-15 Ảnh hưởng của hệ số phản xạ đến độ sâu hố xói lớn nhất tương đối .......... 70
Hình 3-16 Ảnh hưởng của lưu lượng sóng tràn đến độ sâu hố xói ............................... 70
Hình 3-17 Ảnh hưởng của độ sâu nước tương đối đến độ sâu hố xói ........................... 71
Hình 3-18 Tương quan chỉ số sóng vỡ với độ sâu hố xói lớn nhất ............................... 72
Hình 3-19 Dữ liệu đầu vào module thuỷ lực của mô hình Wadibe-TC ........................ 74
Hình 3-20. Kết quả mô phỏng và đo đạc chiều cao sóng - kịch bản đê cao không tràn
....................................................................................................................................... 76
Hình 3-21. Kết quả mô phỏng và đo đạc chiều cao sóng - kịch bản đê thấp không tường
đỉnh ................................................................................................................................ 76
Hình 3-22. Kết quả mô phỏng và đo đạc chiều cao sóng - kịch bản đê thấp có tường
đỉnh ................................................................................................................................ 77
Hình 3-23. Vận tốc dòng phản hồi trung bình – đê cao không tràn .............................. 80
Hình 3-24. Vận tốc dòng phản hồi trung bình – đê thấp không tường đỉnh ................. 81
Hình 3-25. Vận tốc dòng phản hồi trung bình – đê thấp có tường đỉnh ........................ 81
Hình 3-26. Kết quả mô phỏng kịch bản 1- D65H15T19_CW0 .................................... 83
Hình 3-27. Kết quả mô phỏng kịch bản 2 - D65H17T16_CW0 ................................... 84
viii
Hình 3-28. Kết quả mô phỏng kịch bản 3- D70H15T19_CW0 .................................... 84
Hình 3-29. Kết quả mô phỏng kịch bản 4 – D70H19T165_CW0 ................................. 85
Hình 3-30. Kết quả mô phỏng kịch bản 5- D65H15T19_TW0..................................... 86
Hình 3-31. Kết quả mô phỏng kịch bản 6- D65H17T16_TW0..................................... 86
Hình 3-32. Kết quả mô phỏng kịch bản 7- D70H15T19_TW0..................................... 87
Hình 3-33. Kết quả mô phỏng kịch bản 8- D70H19T165_TW0................................... 87
Hình 3-34. Kết quả mô phỏng kịch bản 9- D65H15T19_TW10................................... 88
Hình 3-35. Kết quả mô phỏng kịch bản 10 - D65H17T16_TW10................................ 89
Hình 3-36. Kết quả mô phỏng kịch bản 11- D70H15T19_TW10................................. 89
Hình 3-37. Kết quả mô phỏng kịch bản 12 – D70H19T165_TW10 ............................. 90
Hình 3-38. Mô hình hóa các kịch bản ........................................................................... 92
Hình 3-39 Kết quả mô phỏng xói chân đê cao không tràn ............................................ 93
Hình 3-40 Kết quả mô phỏng xói chân đê thấp không tường đỉnh ............................... 94
Hình 3-41 Kết quả mô phỏng xói chân đê thấp có tường đỉnh ..................................... 95
Hình 3-42 Kết quả mô phỏng biến đổi lòng dẫn khi có và chưa có sóng phản xạ - Đê cao
....................................................................................................................................... 96
Hình 3-43. Kết quả mô phỏng biến đổi lòng dẫn khi có và chưa có sóng phản xạ-Đê thấp
không tường đỉnh ........................................................................................................... 97
Hình 3-44. Kết quả mô phỏng biến đổi lòng dẫn khi có và chưa có sóng phản xạ-Đê thấp
có tường đỉnh ................................................................................................................. 98
Hình 4-1 Thống kê bão đến khu vực nghiên cứu [118] .............................................. 100
Hình 4-2 Thống kê chiều cao sóng Wavewatch III ..................................................... 101
Hình 4-3 Kết cấu đê biển điển hình ở khu vực Nam Định [89] .................................. 103
Hình 4-4 Thiết lập mô hình xói chân đê Thịnh Long .................................................. 105
Hình 4-5 Kết quả kiểm định xói chân đê biển Thịnh Long – bão Damrey 9/2005 ..... 105
Hình 4-6 Ảnh hưởng của chiều cao sóng đến kích thước hố xói chân đê ................... 108
Hình 4-7 Ảnh hưởng của độ sâu nước đến kích thước hố xói chân đê ....................... 108
Hình 4-8 Ảnh hưởng của chu kỳ sóng đến kích thước hố xói chân đê ....................... 108
Hình 4-9 So sánh chiều sâu hố xói lớn nhất ứng với sự thay đổi của Kr0 ................... 109
Hình 4-10 Kết quả mô phỏng hố xói chân đê với giải pháp thảm đá rộng 3-6m ........