Luận án Nghiên cứu áp dụng kế toán tinh gọn tại các doanh nghiệp may Việt Nam

2.2.3 Nội dung kế toán tinh gọn KTTG không yêu cầu các phương pháp kế toán quản trị truyền thống như chi phí chuẩn, báo cáo phương sai, hệ thống kiểm soát giao dịch phức tạp và các báo cáo tài chính không kịp thời và khó hiểu (Denny và Krishnan, 2020) mà áp dụng cách tiếp cận dựa trên giá trị (Manjunath và Bargerstock, 2011). Tuy nhiên, Maskell và cộng sự (2011) cho rằng KTTG không hoàn toàn mới, nhiều công cụ của nó đã được biết đến từ lâu. Các công cụ đó bao gồm: dòng giá trị; Kaizen, Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Điều chỉnh (PDCA), điểm hộp, chi phí dòng giá trị, chi phí mục tiêu, báo cáo tài chính bằng ngôn ngữ đơn giản, quản lý trực quan, 5S; lập kế hoạch bán hàng, hoạt động và tài chính,… (Maskell và Baggaley, 2006; Brosnahan, 2008; Maskell và cộng sự, 2011). KTTG được đề cập đến như là sự chuyển đổi của kế toán để hỗ trợ việc áp dụng QTTG của DN và đã được nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu với các nội dung sau đây: quản lý dòng giá trị, tính giá thành sản phẩm, quản lý hàng tồn kho, quản lý năng lực, phục vụ ra quyết định tinh gọn, dự toán và lập kế hoạch tinh gọn, đánh giá hiệu quả hoạtđộng và báo cáo KTTG. (1) Quản lý dòng giá trị Các nghiên cứu về nội dung này tập trung vào ba vấn đề: dòng giá trị, chi phí dòng giá trị và quản lý dòng giá trị. Tại các tổ chức tinh gọn, việc tổ chức lại theo dòng giá trị được cho là cách tốt nhất để duy trì thành tích (Womack và Jones, 2003). Khi các quy trình dòng giá trị hoàn thiện sẽ tạo ra nhiều giá trị hơn cho khách hàng và nhiều lợi nhuận hơn (Maskell và cộng sự, 2011). Mỗi sản phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp cho khách hàng phải là một phần của dòng giá trị. Dòng giá trị đại diện cho tất cả những điều chúng ta làm để tạo ra giá trị cho khách hàng. Các DNTG xây dựng, quản lý và đo lường tất cả các hoạt động xung quanh các dòng giá trị (McVay và cộng sự, 2013). Dòng giá trị thường liên quan nhiều hơn đến các quá trình sản xuất (Maskell và cộng sự, 2011).

pdf216 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 28/03/2025 | Lượt xem: 46 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu áp dụng kế toán tinh gọn tại các doanh nghiệp may Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN --------------------------------- NGÔ TH Ị HẢI CHÂU NGHIÊN C ỨU ÁP D ỤNG KẾ TOÁN TINH G ỌN TẠI CÁC DOANH NGHI ỆP MAY VI ỆT NAM LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ NGÀNH KẾ TOÁN HÀ NỘI, 2024 BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN --------------------------------- NGÔ TH Ị HẢI CHÂU NGHIÊN C ỨU ÁP D ỤNG KẾ TOÁN TINH G ỌN TẠI CÁC DOANH NGHI ỆP MAY VI ỆT NAM Chuyên ngành: KẾ TOÁN, KI ỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH Mã s ố: 9340301 LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: 1. PGS. TS. NGUY ỄN TH Ị MINH PH ƯƠ NG 2. PGS.TS. NGUY ỄN MINH PH ƯƠ NG HÀ N ỘI, 2024 i LỜI CAM K ẾT Tôi cam k ết b ằng danh d ự cá nhân r ằng nghiên c ứu này do tôi t ự th ực hi ện và không vi ph ạm quy định liêm chính học thu ật trong nghiên c ứu khoa h ọc c ủa Tr ường Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân. Hà N ội, ngày tháng n ăm 2024 Nghiên c ứu sinh Ngô Th ị Hải Châu ii LỜI C ẢM ƠN Quá trình theo đuổi học v ị ti ến s ĩ giúp tôi tr ưởng thành lên r ất nhi ều, nh ất là trong ho ạt độ ng nghiên c ứu. Nhưng đó là m ột hành trình dài và g ặp không ít khó kh ăn, th ử thách. Cu ộc hành trình này s ẽ không th ể hoàn thành n ếu không có s ự h ướng d ẫn, chia s ẻ và động viên c ủa hai ng ười h ướng d ẫn là PGS.TS Nguy ễn Th ị Minh Ph ươ ng và PGS.TS Nguy ễn Minh Ph ươ ng. Xin chân thành cảm ơn các cô. Xin trân tr ọng c ảm ơn các th ầy cô ở Vi ện K ế toán và Ki ểm toán, Vi ện Đào tạo sau đạ i h ọc thu ộc Tr ường Đạ i h ọc Kinh t ế Qu ốc dân, các th ầy cô trong h ội đồng các c ấp, t ập th ể lãnh đạo và nhân viên các doanh nghi ệp may đã h ỗ tr ợ, giúp đỡ và cho tôi nh ững góp ý quý báu để hoàn thành lu ận án này. Một l ời c ảm ơn sâu s ắc xin g ửi t ới lãnh đạo và các đồng nghi ệp ở Tr ường Đại h ọc Th ủy l ợi cùng b ạn bè đã động viên, t ạo điều ki ện giúp tôi v ừa hoàn thành nhi ệm v ụ công tác v ừa hoàn thành nhi ệm v ụ h ọc t ập. Lời c ảm ơn cu ối cùng và l ớn nh ất xin dành cho gia đình tôi – nh ững ng ưởi thân yêu đã luôn đồng hành cùng tôi trong su ốt cu ộc hành trình này. iii MỤC L ỤC LỜI CAM K ẾT ...............................................................................................................i MỤC L ỤC .................................................................................................................... iii DANH M ỤC VI ẾT T ẮT ............................................................................................ vii DANH M ỤC B ẢNG, BI ỂU ĐỒ , S Ơ ĐỒ ................................................................. viii DANH M ỤC PH Ụ L ỤC ................................................................................................ x CH ƯƠ NG 1: GI ỚI THI ỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN C ỨU ................................................ 1 1.1 Lý do l ựa ch ọn đề tài ............................................................................................ 1 1.2 M ục tiêu nghiên c ứu và câu h ỏi nghiên c ứu ...................................................... 3 1.2.1 M ục tiêu nghiên c ứu ....................................................................................... 3 1.2.2 Câu h ỏi nghiên c ứu ......................................................................................... 3 1.3 Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu....................................................................... 3 1.3.1 Đối t ượng nghiên c ứu ..................................................................................... 3 1.3.2 Ph ạm vi nghiên c ứu ........................................................................................ 3 1.4 Định h ướng nghiên c ứu ....................................................................................... 4 1.5 Đóng góp c ủa lu ận án .......................................................................................... 4 1.6 K ết c ấu c ủa lu ận án .............................................................................................. 5 CH ƯƠ NG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU .............................................................. 6 2.1 T ổng quan nghiên c ứu v ề qu ản tr ị tinh g ọn ...................................................... 6 2.1.1 Quan ni ệm v ề qu ản tr ị tinh g ọn ...................................................................... 6 2.1.2 L ợi ích c ủa qu ản tr ị tinh g ọn........................................................................... 7 2.1.3 Nguyên t ắc c ủa qu ản tr ị tinh g ọn .................................................................... 8 2.1.4 Công c ụ của qu ản tr ị tinh g ọn ......................................................................... 9 2.1.5 L ộ trình th ực hi ện qu ản tr ị tinh g ọn ................................................................ 9 2.1.6 Áp d ụng qu ản tr ị tinh g ọn trong doanh nghi ệp ............................................. 11 2.2 T ổng quan nghiên c ứu v ề k ế toán tinh g ọn...................................................... 13 2.2.1 Quan ni ệm v ề kế toán tinh g ọn ..................................................................... 13 2.2.2 Nguyên t ắc k ế toán tinh g ọn ......................................................................... 14 2.2.3 N ội dung k ế toán tinh g ọn ............................................................................ 14 2.2.4 L ộ trình th ực hi ện k ế toán tinh g ọn .............................................................. 20 iv 2.2.5 Áp d ụng k ế toán tinh g ọn trong doanh nghi ệp ............................................. 21 2.2.6 Nhân t ố ảnh h ưởng đến kh ả năng áp d ụng k ế toán tinh g ọn ........................ 23 2.3 Kho ảng tr ống nghiên c ứu .................................................................................. 30 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 2 .............................................................................................. 31 CH ƯƠ NG 3: LÝ THUY ẾT K Ế TOÁN TINH G ỌN TRONG CÁC DOANH NGHI ỆP S ẢN XU ẤT .................................................................................................. 32 3.1 Nh ững v ấn đề c ơ b ản v ề qu ản tr ị tinh g ọn ...................................................... 32 3.1.1 Khái ni ệm qu ản tr ị tinh g ọn .......................................................................... 32 3.1.2 Các y ếu t ố của qu ản tr ị tinh g ọn ................................................................... 33 3.1.3 Nguyên t ắc qu ản tr ị tinh g ọn ........................................................................ 34 3.1.4 Lợi ích c ủa qu ản tr ị tinh g ọn......................................................................... 35 3.1.5 Lãng phí theo quan điểm c ủa tinh g ọn ......................................................... 36 3.1.6 Công c ụ qu ản tr ị tinh g ọn ............................................................................. 37 3.1.7 Lộ trình th ực hi ện qu ản tr ị tinh g ọn .............................................................. 40 3.2 Nh ững v ấn đề c ơ b ản v ề k ế toán tinh g ọn ........................................................ 41 3.2.1 Khái ni ệm k ế toán tinh g ọn ........................................................................... 42 3.2.2 Vai trò c ủa k ế toán tinh g ọn .......................................................................... 42 3.2.3 Đặc điểm c ủa k ế toán tinh g ọn ..................................................................... 43 3.2.4 M ục tiêu c ủa k ế toán tinh g ọn ...................................................................... 45 3.2.5 Nguyên t ắc c ủa k ế toán tinh g ọn .................................................................. 45 3.2.6 Công c ụ của k ế toán tinh g ọn ....................................................................... 46 3.2.7 N ội dung c ủa k ế toán tinh g ọn ...................................................................... 50 3.2.8 L ộ trình áp d ụng k ế toán tinh g ọn................................................................. 72 3.3 Các lý thuy ết n ền cho nghiên c ứu các nhân t ố ảnh h ưởng đế n kh ả n ăng áp dụng k ế toán tinh g ọn .............................................................................................. 75 3.3.1 Lý thuy ết b ất định (Contingency theory) ..................................................... 76 3.3.2 Lý thuy ết lan t ỏa đổi m ới (Diffusion of innovations theory) ....................... 76 3.3.3 Lý thuy ết phân tích chi phí - lợi ích (Cost-benefit analysis theory) ............. 77 CH ƯƠ NG 4: THI ẾT K Ế NGHIÊN C ỨU VÀ PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU 80 4.1 Thi ết k ế nghiên cứu ............................................................................................ 80 4.2 Ngu ồn d ữ li ệu s ử d ụng trong nghiên c ứu ........................................................ 82 v 4.3 Xây d ựng mô hình nghiên c ứu ban đầu ........................................................... 83 4.3.1 Xác định các bi ến ......................................................................................... 83 4.3.2 Xây d ựng mô hình nghiên c ứu ban đầu ........................................................ 90 4.4 Ph ươ ng pháp nghiên c ứu định tính .................................................................. 90 4.4.1 Ph ỏng v ấn chuyên gia ................................................................................... 90 4.4.2 Nghiên c ứu tr ường h ợp điển hình ............................................................... 100 4.5 Xây d ựng các gi ả thuy ết nghiên cứu và mô hình nghiên c ứu chính th ức ... 100 4.6 Ph ươ ng pháp nghiên c ứu định lượng ............................................................. 101 4.6.1 Thu th ập d ữ li ệu .......................................................................................... 101 4.6.2 Ph ươ ng trình h ồi quy .................................................................................. 103 4.6.3 X ử lý và phân tích dữ li ệu .......................................................................... 104 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 4 ............................................................................................ 105 CH ƯƠ NG 5: KẾT QU Ả NGHIÊN C ỨU VÀ TH ẢO LU ẬN ................................ 106 5.1 T ổng quan v ề ngành may Vi ệt Nam ............................................................... 106 5.1.1 L ịch s ử ra đời và phát tri ển c ủa ngành d ệt may Vi ệt Nam ......................... 106 5.1.2 Đặc điểm ho ạt động s ản xu ất kinh doanh c ủa các doanh nghi ệp may Vi ệt Nam ............................................................................................................. 108 5.1.3 Chi ến l ược phát tri ển c ủa ngành may ......................................................... 111 5.2 Th ống kê mô t ả v ề các doanh nghi ệp may tham gia kh ảo sát ..................... 113 5.2.1 Mô t ả đối t ượng tr ả lời kh ảo sát ................................................................. 114 5.2.2 Quy mô doanh nghi ệp ................................................................................. 115 5.3 Th ực tr ạng áp d ụng qu ản tr ị tinh g ọn t ại các doanh nghi ệp may Vi ệt Nam...... 116 Kết qu ả kh ảo sát................................................................................................... 116 5.4 Thực tr ạng áp d ụng k ế toán tinh g ọn t ại các doanh nghi ệp may Vi ệt Nam .... 118 5.5 K ết qu ả nghiên c ứu các nhân t ố ảnh h ưởng t ới kh ả n ăng áp d ụng k ế toán tinh gọn t ại các doanh nghi ệp may Vi ệt Nam ............................................................. 121 5.5.1 Th ống kê mô t ả các bi ến ............................................................................. 121 5.5.2 Ki ểm định độ tin c ậy c ủa thang đo ............................................................. 123 5.5.3 Phân tích nhân t ố khám phá ........................................................................ 125 5.5.4 Phân tích t ươ ng quan .................................................................................. 128 5.5.5 Phân tích h ồi quy đa bi ến ........................................................................... 129 vi 5.5.6 Phân tích ph ần d ư ....................................................................................... 131 5.6 Th ảo lu ận v ề kết qu ả nghiên cứu .................................................................... 133 5.6.1 Đối v ới nhân t ố lãnh đạo ............................................................................ 135 5.6.2 Đối v ới nhân t ố quy mô doanh nghi ệp ....................................................... 135 5.6.3 Đối v ới nhân t ố nhân viên k ế toán .............................................................. 136 5.6.4 Đối v ới nhân t ố chi phí tri ển khai .............................................................. 136 5.6.5 Đối v ới nhân t ố văn hóa doanh nghi ệp ....................................................... 137 5.6.6 Đối v ới nhân t ố áp l ực c ạnh tranh .............................................................. 137 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 5 ............................................................................................ 138 CH ƯƠ NG 6: GI ẢI PHÁP VÀ KHUY ẾN NGH Ị ÁP D ỤNG K Ế TOÁN TINH G ỌN TẠI CÁC DOANH NGHI ỆP MAY VI ỆT NAM .................................................... 139 6.1 Một s ố gi ải pháp áp d ụng k ế toán tinh g ọn t ại các doanh nghi ệp may Vi ệt Nam ..... 139 6.1.1 T ổ ch ức b ộ máy k ế toán.............................................................................. 139 6.1.2 Tinh g ọn các quy trình k ế toán ................................................................... 139 6.1.3 Đo l ường hi ệu su ất ô s ản xu ất tinh g ọn ...................................................... 143 6.1.4 Đo l ường l ợi ích tài chính c ủa s ản xu ất tinh g ọn ........................................ 149 6.1.5 L ập báo cáo thu nh ập dòng giá tr ị .............................................................. 152 6.2 M ột s ố khuy ến ngh ị nh ằm thúc đẩ y vi ệc áp d ụng k ế toán tinh g ọn t ại các doanh nghi ệp may Vi ệt Nam ................................................................................. 153 6.2.1 Khuy ến ngh ị đối v ới các doanh nghi ệp may Vi ệt Nam ............................. 153 6.2.2 Khuy ến ngh ị đối v ới các c ơ quan, t ổ ch ức ngoài doanh nghi ệp may ......... 155 6.3 H ạn ch ế và hướng nghiên c ứu ti ếp theo ......................................................... 156 6.3.1 H ạn ch ế của lu ận án .................................................................................... 156 6.3.2 H ướng nghiên c ứu ti ếp theo ....................................................................... 156 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 6 ............................................................................................ 157 KẾT LU ẬN ................................................................................................................ 158 DANH M ỤC CÔNG TRÌNH KHOA H ỌC ĐÃ CÔNG B Ố C ỦA TÁC GI Ả LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LU ẬN ÁN .............................................................................. 159 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO ......................................................................................... 160 PH Ụ L ỤC ................................................................................................................... 176 vii DANH M ỤC VI ẾT T ẮT STT Ký hi ệu vi ết t ắt Nội dung 1 DN Doanh nghi ệp 2 DNTG Doanh nghi ệp tinh g ọn 3 JIT Qu ản tr ị t ức th ời 4 KTTG Kế toán tinh g ọn 5 NCS Nghiên c ứu sinh 6 PDCA Lập k ế ho ạch - Th ực hi ện - Ki ểm tra - Điều ch ỉnh 7 QTTG Qu ản tr ị tinh g ọn 8 SOFP Kế ho ạch bán hàng, ho ạt độ ng và tài chính 9 SXTG Sản xu ất tinh g ọn 10 TPM Bảo trì n ăng su ất t ổng th ể 11 TPS Hệ th ống s ản xu ất Toyota 12 TQM Qu ản lý ch ất l ượng toàn di ện 13 VSM Sơ đồ dòng giá tr ị viii DANH M ỤC B ẢNG, BI ỂU ĐỒ, S Ơ ĐỒ Bảng Bảng 3.1: Phân bi ệt KTTG và k ế toán qu ản tr ị truy ền th ống ........................................ 44 Bảng 3.2. Nguyên t ắc, th ực hành và công c ụ của KTTG .............................................. 47 Bảng 3.3. B ộ th ước đo hi ệu su ất ................................................................................... 66 Bảng 3.4. Điểm h ộp điển hình ....................................................................................... 67 Bảng 3.5. Báo cáo hi ệu su ất dòng giá tr ị ....................................................................... 68 Bảng 3.6. Báo cáo tác động c ủa c ải ti ến tinh g ọn ......................................................... 69 Bảng 3.7. Báo cáo ph ục v ụ ra quy ết định h ợp lý hóa s ản ph ẩm ................................... 70 Bảng 3.8. Báo cáo l ợi nhu ận c ủa dòng giá tr ị ............................................................... 71 Bảng 3.9. Báo cáo l ợi nhu ận toàn DN ........................................................................... 72 Bảng 3.10. KTTG trong giai đoạn 1 của lộ trình áp d ụng QTTG ................................. 73 Bảng 3.11. KTTG trong giai đoạn 2 của lộ trình áp d ụng QTTG ................................. 74 Bảng 3.12. KTTG trong giai đoạn 3 c ủa l ộ trình áp d ụng QTTG ................................. 74 Bảng 4.1. Các nhân t ố ảnh h ưởng đến kh ả năng áp d ụng KTTG và các bi ến quan sát ban đầu ......................................................................................................... 87 Bảng 4.2. Chuyên gia tham gia ph ỏng v ấn sâu ............................................................. 91 Bảng 4.3. T ổng h ợp đánh giá c ủa các chuyên gia v ề sự phù h ợp c ủa các bi ến độc l ập ... 96 Bảng 4.4. K ết qu ả ph ỏng v ấn các chuyên gia v ề bi ến độc l ập ...................................... 97 Bảng 4.5. K ết qu ả ph ỏng v ấn các chuyên gia v ề bi ến ph ụ thu ộc .................................. 99 Bảng 5.1. Mô t ả đối t ượng tr ả lời kh ảo sát .................................................................. 114 Bảng 5.2. Th ống kê s ố lượng lao động ........................................................................ 115 Bảng 5.3. Th ống kê t ổng v ốn ...................................................................................... 115 Bảng 5.4. Th ống kê t ổng doanh thu ............................................................................ 116 Bảng 5.6. Th ực tr ạng áp d ụng KTTG .......................................................................... 118 Bảng 5.7. Th ống kê mô t ả bi ến quan sát ..................................................................... 121 Bảng 5.8. K ết qu ả ki ểm định Cronbach’s Alpha c ủa thang đo ................................... 123 Bảng 5.9. K ết qu ả phân tích EFA c ủa các bi ến độc l ập .............................................. 125 Bảng 5.10. K ết qu ả phân tích EFA c ủa các bi ến ph ụ thu ộc ........................................ 127 Bảng 5.11. Phân tích t ươ ng quan Pearson ................................................................... 129 ix Bảng 5.12. Tóm t ắt mô hình ........................................................................................ 129 Bảng 5.13. Phân tích ANOVA .................................................................................... 130 Bảng 5.14. H ệ số tươ ng quan ...................................................................................... 130 Bảng 5.15. Th ứ tự ảnh h ưởng c ủa các nhân t ố ............................................................ 134 Bảng 5.1. Báo cáo hàng ngày hàng gi ờ ....................................................................... 145 Bảng 6.2. Điểm h ộp dòng giá tr ị ................................................................................. 150 Bảng 6.3. Báo cáo thu nh ập dòng giá tr ị ..................................................................... 153 Bi ểu đồ Bi ểu đồ 5.1. Kinh ng ạch xu ất nh ập kh ẩu d ệt may qua các n ăm .................................. 106 Bi ểu đồ 5.2. Kim ng ạch xu ất nh ập kh ẩu d ệt may n ăm 2022 so v ới n ăm 2021 ........... 107 Bi ểu đồ 5.3. Th ị tr ường xu ất kh ẩu s ản ph ẩm d ệt may Vi ệt Nam ................................ 107 Bi ểu đồ 5.4. Th ị ph ần xu ất kh ẩu s ản ph ẩm d ệt may c ủa các qu ốc gia vào M ỹ trong năm 2022 ............................................................................................... 108 Bi ểu đồ 5.5. Ph ươ ng th ức s ản xu ất c ủa ngành may .................................................... 110 Bi ểu đồ 5.6. Bi ểu đồ Histogram .................................................................................. 131 Bi ểu đồ 5.7. Bi ểu đồ Normal P - P Plot of Regression Standardized Residual .......... 132 Bi ểu đồ 5.8. Bi ểu đồ Scatterplot .................................................................................. 132 Sơ đồ Sơ đồ 3.1. Chi phí dòng giá tr ị ...................................................................................... 52 Sơ đồ 3.2. Khung liên k ết c ủa các chi ến l ược, m ục tiêu và th ước đo ở cấp độ nhà máy, dòng giá tr ị và ô / quy trình s ản xu ất trong m ột doanh nghi ệp tinh g ọn ...... 66 Sơ đồ 4.1. Quy trình nghiên c ứu ................................................................................... 81 Sơ đồ 4.2. Mô hình nghiên c ứu ban đầu ........................................................................ 90 Sơ đồ 4.3. Mô hình nghiên c ứu chính th ức ................................................................. 101 Sơ đồ 5.1: K ết qu ả mô hình nghiên c ứu ...................................................................... 134 x DANH M ỤC PH Ụ LỤC Ph ụ lục 1. Phi ếu ph ỏng v ấn chuyên gia ....................................................................... 176 Ph ụ lục 2. Danh sách DN kh ảo sát s ơ b ộ..................................................................... 181 Ph ụ lục 3. Phi ếu kh ảo sát (chính th ức) ........................................................................ 182 Ph ụ lục 4. Danh sách DN tr ả lời phi ếu điều tra ........................................................... 192 Ph ụ lục 5. S ơ đồ chu ỗi giá tr ị tr ước khi th ực hi ện SXTG t ại Công ty C ổ ph ần May Nam Định ................................................................................................... 197 Ph ụ lục 6. S ơ đồ chu ỗi giá tr ị sau khi th ực hi ện SXTG t ại Công ty C ổ ph ần May Nam Định ................................................................................................... 197 Ph ụ lục 7. S ơ đồ mặt b ằng chuy ền may tr ước và sau khi th ực hi ện SXTG t ại Công ty C ổ ph ần May Nam Định .................................................................................. 198 Ph ụ lục 8. Hình ảnh phân x ưởng s ản xu ất tr ước và sau khi th ực hi ện SXTG t ại Công ty Cổ ph ần May Nam Định ............................................................................ 199 Ph ụ lục 9. K ết qu ả th ực hi ện SXTG t ại Công ty C ổ ph ần May Nam Định ............... 199 Ph ụ lục 10. S ơ đồ dòng giá tr ị hi ện t ại c ủa áo jacket t ại Công ty TNHH May Đức Giang ... 200 Ph ụ lục 11. S ơ đồ dòng giá tr ị tươ ng lai c ủa áo jacket t ại Công ty TNHH May Đức Giang .................................................................................................. 200 Ph ụ lục 12. Hình ảnh phân x ưởng s ản xu ất sau khi áp d ụng SXTG t ại Công ty TNHH May Đức Giang .......................................................................................... 201 Ph ụ lục 13. Bi ểu đồ cân b ằng s ản xu ất dòng giá tr ị hi ện t ại ở Công ty TNHH May Đức Giang .................................................................................................. 201 Ph ụ lục 14. Bi ểu đồ cân b ằng s ản xu ất dòng giá tr ị tươ ng lai t ại Công ty TNHH May Đức Giang .................................................................................................. 202 Ph ụ lục 15. K ết qu ả áp d ụng SXTG c ủa m ột chuy ền may gia công t ại Công ty TNHH May Đức Giang .......................................................................................... 202 Ph ụ lục 16. Định m ức nguyên ph ụ li ệu t ại Công ty C ổ ph ần May Nam Định ........... 203 Ph ụ lục 17. B ảng h ướng d ẫn tính giá gia công áo s ơ mi t ại Công ty TNHH May Đức Giang .................................................................................................. 203 Ph ụ lục 18. B ảng h ướng d ẫn tính giá thuê ngoài gi ặt, thêu, đóng h ộp áo s ơ mi t ại Công ty TNHH May Đức Giang.......................................................................... 204 Ph ụ lục 19. Báo cáo tình hình s ử dụng v ật t ư chính cho áo s ơ mi t ại Công ty TNHH May Đức Giang .................................................................................................. 204 1 CH ƯƠ NG 1 GI ỚI THI ỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN C ỨU 1.1 Lý do l ựa ch ọn đề tài Cạnh tranh gay g ắt trong b ối ảnh toàn c ầu hóa ngày càng gia tăng, bu ộc các doanh nghi ệp (DN) ph ải tìm ra các mô hình sản xu ất hi ệu qu ả. Mô hình s ản xu ất truy ền th ống dựa vào d ự đoán doanh s ố để l ập k ế ho ạch sản xu ất đã t ỏ ra không còn phù h ợp do sản xu ất dư th ừa, tồn kho l ớn trong c ả 3 khâu: d ự tr ữ, s ản xu ất và tiêu th ụ (Nguy ễn Th ị Sâm, 2022). Để kh ắc ph ục nh ược điểm c ủa mô hình s ản xu ất truy ền th ống, Toyota đã tri ển khai m ột mô hình qu ản tr ị sản xu ất mới mà sau này phát tri ển thành s ản xu ất tinh g ọn (SXTG). Đây chính là sự m ở đầ u cho vi ệc áp d ụng tri ết lí tinh g ọn vào các t ổ ch ức. Sau khi ra đời, r ất nhanh chóng SXTG đã cho th ấy các l ợi ích mang l ại nh ư: gi ảm chi phí, tối ưu hóa vi ệc s ử dụng các ngu ồn l ực, rút ng ắn th ời gian sản xu ất và cung c ấp d ịch v ụ, gi ảm s ản ph ẩm l ỗi,... Tri ết lí tinh g ọn cũng không còn bó h ẹp trong ho ạt động s ản xu ất n ữa mà có th ể được áp d ụng cho m ọi ho ạt động c ủa doanh nghi ệp (DN) và không ch ỉ DN s ản xu ất mà có th ể áp d ụng cho mọi t ổ ch ức. Lúc này SXTG được phát tri ển lên m ột t ầm cao m ới - qu ản tr ị tinh g ọn (QTTG). Khi DN áp d ụng QTTG, nhu c ầu thông tin c ủa các nhà qu ản tr ị c ũng thay đổ i. Họ c ần bi ết ho ạt độ ng nào là lãng phí c ần lo ại b ỏ, nh ững c ải ti ến tinh g ọn đã giúp gi ảm được bao nhiêu chi phí, Do đó, việc gi ữ nguyên hệ th ống kế toán có th ể s ẽ đi ng ược l ại tri ết lí tinh g ọn, không đáp ứng được nhu c ầu thông tin m ới, t ừ đó làm gi ảm hi ệu qu ả mà QTTG mang l ại. Xu ất phát t ừ nhu c ầu này, m ột h ệ th ống kế toán mới đã ra đời - kế toán tinh g ọn (KTTG). KTTG được thi ết k ế cho nh ững DN áp d ụng QTTG. KTTG đánh giá hi ệu qu ả ho ạt độ ng theo tri ết lí tinh g ọn, t ổng h ợp m ột cách đơn gi ản chi phí tr ực ti ếp theo các dòng giá tr ị, s ử d ụng các báo cáo d ễ hi ểu, Áp d ụng KTTG mang l ại nhi ều l ợi ích cho DN nh ư: t ăng doanh thu do KTTG cung c ấp thông tin t ốt hơn cho vi ệc ra quy ết đị nh, nh ận di ện được tác độ ng tài chính c ủa các c ải ti ến tinh gọn, gi ảm chi phí, thúc đẩ y các c ải ti ến dài h ạn thông qua các thông tin và th ước đo tập trung vào tinh g ọn (Maskell, 2006). Do v ậy, vi ệc không áp d ụng KTTG được coi là rào c ản đố i v ới s ự thành công c ủa QTTG (Ramasamy, 2005; Maskell và Kennedy, 2007; Rao và Bargerstock, 2011; Ofileanu và Topor, 2014). Ở Việt Nam, t ừ năm 1996, Chính ph ủ đã cho th ấy s ự quan tâm đặc bi ệt đến vi ệc nâng cao n ăng su ất và ch ất l ượng s ản ph ẩm. Ch ươ ng trình qu ốc gia “Nâng cao n ăng su ất và ch ất l ượng s ản ph ẩm hàng hóa c ủa Vi ệt Nam đến n ăm 2020” và ti ếp đến là “Ch ươ ng trình qu ốc gia h ỗ tr ợ doanh nghi ệp nâng cao n ăng su ất và ch ất l ượng s ản 2 ph ẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030” là b ước ngo ặt l ớn trong vi ệc thúc đẩy vi ệc áp dụng đa d ạng các h ệ th ống, mô hình và công c ụ cải ti ến để nâng cao n ăng su ất và ch ất lượng trên ph ạm vi toàn qu ốc. Các ch ươ ng trình đã thu hút s ự tham gia c ủa hàng nghìn DN thu ộc nhi ều ngành ngh ề, v ới nhi ều quy mô và đã đạt được nh ững thành t ựu đáng kể. Các DN đã được làm quen v ới m ột s ố hệ th ống qu ản lý và công c ụ cải ti ến, trong đó có QTTG mà th ường là ở giai đoạn SXTG. M ột lo ạt các tài li ệu v ề SXTG đã được ban hành nh ằm phổ bi ến đến các DN và nhi ều ch ươ ng trình đào t ạo, th ực nghi ệm về SXTG, QTTG đã được th ực hi ện t ại các DN. Nh ờ đó, m ột n ền t ảng nh ận th ức v ề cải ti ến và nâng cao n ăng su ất đã được xây d ựng. Ngành dệt may là m ột trong nh ững ngành kinh t ế quan tr ọng hàng đầu của Vi ệt Nam. Trong nh ững n ăm g ần đây, ngành này đều có kim ng ạch xu ất kh ẩu đứ ng th ứ t ư trong các ngành kinh t ế (B ộ Công th ươ ng, 2022) và đóng góp 5-7% vào GDP (VCBS, 2022). Vi ệt Nam cũng thu ộc t ốp 5 qu ốc gia xu ất kh ẩu hàng may m ặc trên th ế gi ới. Mặc dù v ậy, v ới đặ c điểm sản ph ẩm có tính th ời trang cao, ph ải th ường xuyên thay đổi m ẫu mã, ki ểu dáng, màu s ắc, ch ất li ệu và trong b ối c ảnh chi phí sản xu ất tăng nhanh, s ức ép l ạm phát, giá c ả sinh ho ạt liên t ục t ăng, l ợi th ế giá lao độ ng r ẻ đang gi ảm d ần, n ăng su ất lao độ ng th ấp, hơn lúc nào h ết, các DN may Vi ệt Nam bu ộc ph ải t ăng c ường c ải ti ến công tác qu ản lý, tìm ki ếm và áp d ụng công ngh ệ nh ằm t ăng năng su ất lao độ ng, duy trì kh ả n ăng c ạnh tranh t ốt nh ằm đả m b ảo s ự phát tri ển ổn đị nh và b ền v ững. Với đặ c điểm ho ạt độ ng là ch ủ y ếu gia công theo đơn đặt hàng, s ản ph ẩm được sản xu ất theo yêu c ầu c ủa khách hàng, sản ph ẩm đa d ạng, s ố l ượng s ản ph ẩm c ủa mỗi đơn hàng nh ỏ, sản xu ất theo quy trình, ngành may được đánh giá là r ất phù h ợp để th ực hi ện SXTG. Từ n ăm 2006, một s ố DN may đã tr ở thành nh ững đơ n v ị tiên phong trong vi ệc áp d ụng SXTG. Các DN nh ư: Tổng công ty may Nhà Bè sau khi áp d ụng SXTG th ời gian làm vi ệc đã gi ảm đi đáng k ể, công nhân không ph ải t ăng ca, thu nh ập bình quân t ăng 10%, hàng t ồn đọng t ại các v ị trí làm vi ệc ít h ơn. Hay tại Tổng công ty May 10, n ăng su ất lao động t ăng 52%, t ỷ lệ hàng l ỗi gi ảm 8%, th ời gian làm vi ệc gi ảm 1h/ngày, thu nh ập t ăng trên 10%, chi phí sản xu ất gi ảm từ 5- 10%/n ăm, (Lê Th ị Ki ều Oanh, 2015). Trong khi tri ết lí tinh g ọn, SXTG, QTTG đã được nhi ều ng ười bi ết đến và được áp d ụng vào ngành may t ừ khá lâu thì KTTG v ẫn còn khá mới m ẻ và hầu nh ư ch ưa được áp d ụng t ại các DN may Vi ệt Nam. Các công trình trong n ước v ề KTTG có s ố lượng khá khiêm t ốn, ch ưa nghiên c ứu sâu và đặc bi ệt ch ưa đư a ra được các gi ải pháp cụ th ể cho vi ệc áp d ụng KTTG t ại các DN may c ũng nh ư ch ưa nghiên c ứu v ề các nhân t ố tác động đến kh ả năng áp d ụng KTTG t ại các DN này. 3 Từ nh ững lý do trên, NCS cho r ằng “Nghiên c ứu áp d ụng kế toán tinh g ọn tại các doanh nghi ệp may Vi ệt Nam” là c ần thi ết, có ý ngh ĩa c ả v ề lí lu ận và th ực ti ễn. 1.2 Mục tiêu nghiên c ứu và câu h ỏi nghiên c ứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên c ứu Mục tiêu chung của luận án là đánh giá ảnh h ưởng của các nhân t ố đế n kh ả n ăng áp d ụng KTTG t ại các DN may Vi ệt Nam. Từ k ết qu ả nghiên c ứu này, lu ận án đề xu ất một s ố gi ải pháp áp d ụng KTTG phù h ợp v ới các DN may Vi ệt Nam và khuy ến ngh ị nh ằm thúc đẩ y vi ệc áp d ụng KTTG t ại các DN may Vi ệt Nam. Dựa trên m ục tiêu chung, các m ục tiêu c ụ th ể được lu ận án hướng t ới bao g ồm: (1) Xác định các nhân t ố ảnh h ưởng và m ức độ ảnh h ưởng c ủa t ừng nhân t ố đến kh ả năng áp d ụng KTTG t ại các DN may Việt Nam; (2) Đề xu ất các gi ải pháp áp d ụng KTTG phù h ợp v ới trình độ áp d ụng QTTG c ủa các DN may Việt Nam ; (3) Đưa ra các khuy ến ngh ị đối v ới các DN may c ũng nh ư các c ơ quan, t ổ ch ức liên quan nh ằm góp ph ần thúc đẩ y vi ệc áp d ụng KTTG t ại các DN may Việt Nam. 1.2.2 Câu h ỏi nghiên c ứu Để đạ t được các m ục tiêu nghiên c ứu trên, lu ận án đặt ra câu h ỏi nghiên c ứu sau đây: (1) Các nhân t ố nào có ảnh h ưởng đế n kh ả n ăng áp d ụng KTTG c ủa các DN may Vi ệt Nam? (2) Ảnh h ưởng c ủa các nhân t ố đế n kh ả n ăng áp d ụng KTTG c ủa các DN may Vi ệt Nam nh ư th ế nào? 1.3 Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 1.3.1 Đối t ượng nghiên c ứu Đối t ượng nghiên c ứu c ủa lu ận án là các DN may Việt Nam 1.3.2 Ph ạm vi nghiên c ứu - Ph ạm vi n ội dung: QTTG và KTTG còn t ươ ng đối m ới và có th ể được áp d ụng gắn v ới nhi ều ho ạt độ ng c ủa DN. Để nghiên c ứu đầ y đủ nh ững v ấn đề này đòi h ỏi th ời gian nghiên c ứu lâu dài nên lu ận án ch ỉ t ập trung nghiên c ứu kh ả n ăng áp d ụng KTTG và các nhân t ố ảnh h ưởng đế n kh ả n ăng áp d ụng KTTG c ủa các DN may Vi ệt Nam. - Ph ạm vi không gian: Nghiên c ứu được th ực hi ện t ại các DN may Việt Nam với quy mô m ẫu là 125 DN. Do ch ưa có s ố li ệu th ống kê chính th ức v ề các DN may, lu ận án tìm ki ếm các DN này thông qua danh sách thành viên c ủa Hi ệp h ội D ệt may Việt Nam, Tập đoàn D ệt may Việt Nam và Trang vàng Việt Nam. 4 - Ph ạm vi th ời gian: Ph ỏng v ấn chuyên gia được trong th ời gian từ tháng 3/2022 đến tháng 5/2022. Nghiên c ứu điển hình và g ửi phi ếu kh ảo sát t ới các DN may được th ực hi ện từ tháng 7/2022 đến tháng 10/2022. 1.4 Định h ướng nghiên c ứu Kế th ừa k ết qu ả c ủa các công trình nghiên c ứu đi tr ước, tr ước hết lu ận án xây dựng m ột khung lý thuy ết v ề QTTG và KTTG. Ti ếp theo lu ận án s ẽ đi đánh giá th ực tr ạng áp d ụng QTTG và KTTG t ại các DN may Vi ệt Nam. Để xác đị nh các nhân t ố ảnh h ưởng đế n kh ả n ăng áp d ụng KTTG và các thang đo, lu ận án d ựa ba lý thuy ết n ền (lý thuy ết b ất đị nh, lý thuy ết lan t ỏa đổ i m ới và lý thuy ết phân tích chi phí - lợi ích) và kết qu ả t ừ t ổng quan nghiên c ứu. Ngoài ra, lu ận án s ử d ụng ph ươ ng pháp ph ỏng v ấn sâu để khám phá thêm các bi ến quan sát g ắn v ới b ối c ảnh c ủa các DN may Vi ệt Nam. Lu ận án c ũng s ẽ t ập trung vào th ực hi ện ki ểm đị nh các nhân t ố và m ức độ ảnh h ưởng của các nhân t ố đã được xác đị nh. Các k ết qu ả và k ết lu ận nghiên c ứu s ẽ t ạo nên c ơ s ở vững ch ắc để lu ận án đưa ra gi ải pháp và khuy ến ngh ị cho vi ệc áp d ụng KTTG t ại các DN may Vi ệt Nam. 1.5 Đóng góp c ủa lu ận án Lu ận án có m ột s ố đóng góp m ới c ả v ề m ặt lý lu ận và th ực ti ễn. Cụ th ể nh ư sau: Về mặt lý lu ận (1) Lu ận án cung c ấp m ột h ệ th ống lý lu ận v ề QTTG và KTTG, góp ph ần b ổ sung cho ngu ồn tài li ệu còn t ươ ng đối h ạn ch ế về các n ội dung này ở Vi ệt Nam. (2) Luận án cũng đã vận d ụng một s ố lý thuy ết nh ư: lý thuy ết b ất đị nh, lý thuy ết lan t ỏa s ự đổ i m ới và lý thuy ết phân tích chi phí - lợi ích để lựa ch ọn các nhân t ố trong mô hình nghiên c ứu và gi ải thích ảnh h ưởng của các nhân t ố đến kh ả n ăng áp d ụng KTTG tại DN may Việt Nam. Đóng góp v ề th ực ti ễn (1) Lu ận án đã cung c ấp thông tin v ề th ực tr ạng áp d ụng QTTG, KTTG t ại các DN may Việt Nam tại th ời điểm nghiên c ứu. (2) K ết qu ả nghiên c ứu của lu ận án đã xác định được 6 nhân t ố v ới 22 bi ến quan sát c ấu thành ảnh h ưởng tới kh ả n ăng áp d ụng KTTG tại các DN may Việt Nam. Các nhân t ố đó là: quy mô DN, áp l ực c ạnh tranh, lãnh đạo, nhân viên kế toán, v ăn hóa DN và chi phí tri ển khai. (3) Lu ận án đã đề xu ất được m ột s ố gi ải pháp để các DN may Việt Nam có thêm cơ s ở để đưa KTTG vào áp d ụng trong th ực ti ễn và m ột s ố khuy ến ngh ị có th ể giúp các 5 DN may Việt Nam, Bộ Tài chính, Hi ệp h ội Kế toán và Ki ểm toán cũng nh ư Hi ệp h ội Dệt may Vi ệt Nam có các gi ải pháp c ụ th ể nh ằm t ạo điều ki ện thu ận l ợi cho vi ệc áp dụng KTTG tại các DN may Việt Nam. 1.6 Kết c ấu c ủa lu ận án Lu ận án g ồm 6 ch ươ ng: Ch ươ ng 1: Gi ới thi ệu đề tài nghiên c ứu Ch ươ ng 2: Tổng quan nghiên c ứu Ch ươ ng 3: Lý thuy ết k ế toán tinh g ọn trong các doanh nghi ệp s ản xu ất Ch ươ ng 4: Ph ươ ng pháp nghiên cứu Ch ươ ng 5: K ết qu ả nghiên c ứu và th ảo lu ận Ch ươ ng 6: Gi ải pháp và khuy ến ngh ị áp d ụng k ế toán tinh g ọn t ại các doanh nghi ệp may Vi ệt Nam 6 CH ƯƠ NG 2 TỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU Do KTTG là m ột h ệ qu ả c ủa QTTG nên t ổng quan nghiên c ứu c ủa lu ận án tr ước hết đi xem xét các nghiên c ứu v ề QTTG r ồi mới đến KTTG. Các tài li ệu nghiên c ứu được s ử d ụng bao g ồm các sách, báo, k ỷ y ếu h ội th ảo và lu ận án c ả trong và ngoài n ước. Tuy nhiên, đây là nh ững v ấn đề còn khá m ới ở Việt Nam nên ch ưa có nhi ều tài li ệu trong n ước mà ch ủ y ếu là các tài li ệu n ước ngoài. 2.1 T ổng quan nghiên c ứu v ề qu ản tr ị tinh g ọn 2.1.1 Quan ni ệm v ề qu ản tr ị tinh g ọn Công ty Toyota được công nh ận r ộng rãi trên kh ắp th ế gi ới không ch ỉ bởi các s ản ph ẩm ô tô mà còn b ởi m ột hệ th ống qu ản tr ị mà các nhà lãnh đạo hàng đầu c ủa nhi ều tổ ch ức đã và đang tìm cách áp d ụng để đạt đến t ầm cao m ới v ề hi ệu qu ả và l ợi nhu ận. Năm 1988, trong bài báo Triumph of the Lean Production System , Krafcik đã l ần đầu tiên đư a ra thu ật ng ữ “tinh g ọn” (lean) để chia s ẻ tri ết lí ho ạt động c ủa Toyota (Charron và c ộng s ự, 2014; Cortes và c ộng s ự, 2016; Fliedner, 2018 ). Tuy nhiên, thu ật ng ữ này tr ở nên ph ổ bi ến nh ờ cu ốn sách The Machine that Changed the World do Womack và cộng s ự vi ết vào n ăm 1990 (Sinha và Matharu, 2019). Ban đầu tinh g ọn th ường được đề cập đến nh ư m ột b ộ công c ụ và k ỹ thu ật để lo ại b ỏ lãng phí. Mặc dù vi ệc lo ại b ỏ lãng phí thông qua vi ệc s ử d ụng các công c ụ tinh g ọn là m ột khái ni ệm c ốt lõi trong vi ệc thi ết lập m ột h ệ th ống tinh g ọn nh ưng không lâu sau ng ười ta đã nh ận ra r ằng nó không ph ải là m ục tiêu chính (Baines và c ộng s ự, 2006; Schoenberger, 2009). Từ năm 2000, định ngh ĩa v ề tinh g ọn bắt đầu ph ản ánh được ý định ban đầu c ủa H ệ th ống s ản xu ất Toyota. Nhi ều nhà nghiên c ứu định ngh ĩa tinh g ọn là m ột tri ết lí nh ằm t ạo ra giá tr ị cho khách hàng thông qua vi ệc lo ại b ỏ lãng phí (Womack và Jones, 2003; Mehta và Shah, 2005; Baines và c ộng s ự, 2006; Brown và c ộng s ự, 2006). Năm 2001, Womack và Jones xu ất bản cu ốn sách Lean Thinking: Banish Waste and Create Wealth in Your Corporation, trong đó các tác gi ả đã xác định chính xác n ền t ảng c ủa tri ết lí tinh g ọn. Khi m ới xu ất hi ện, tinh g ọn ch ỉ được xem xét trong l ĩnh v ực s ản xu ất và được gọi là “s ản xu ất tinh g ọn” (lean prodution, lean manufacturing). Mặc dù có ngu ồn g ốc từ ngành s ản xu ất ô tô nh ưng SXTG được cho là có th ể áp d ụng ở m ọi ngành công nghi ệp (Womack và Jones, 1996). Hơn n ữa, do các nguyên t ắc và th ực hành tinh g ọn có th ể được áp d ụng cho b ất k ỳ tổ ch ức nào nên sau đó tinh g ọn không ch ỉ được bó h ẹp trong s ản xu ất mà có th ể áp d ụng trong điều hành toàn b ộ tổ ch ức, ở cả DN sản xu ất, DN xây d ựng, c ơ quan chính ph ủ, t ổ ch ức y t ế, Lúc này các lý thuy ết SXTG đã được 7 nghiên c ứu và phát tri ển thành mô hình “qu ản tr ị tinh g ọn” (lean management) (Emiliani, 2006; Nguy ễn Đă ng Minh và c ộng s ự, 2014). M ột DN áp d ụng tri ết lí tinh g ọn vào m ọi ho ạt động được g ọi là DN tinh g ọn (DNTG) (MIT, 2000). Các nghiên c ứu đã ti ếp c ận QTTG t ừ nh ững quan điểm khác nhau. M ột lu ồng nghiên c ứu QTTG theo tri ết lí lo ại b ỏ lãng phí bao g ồm quy trình n ăm b ước: giá tr ị khách hàng, dòng giá tr ị, dòng ch ảy, l ực kéo và s ự xu ất s ắc (Womack và Jones, 1996). Một lu ồng nghiên c ứu khác xem xét QTTG bao g ồm qu ản tr ị tức th ời (JIT) và m ột s ố ho ạt động c ơ s ở hạ tầng (Ahmad và c ộng s ự, 2003; Sakakibara và c ộng s ự, 1997), ho ặc qu ản lý ch ất l ượng t ổng th ể (TQM) và m ột s ố ho ạt động h ỗ tr ợ (Dahlgaard và Dahlgaard- Park, 2006). Lu ồng nghiên c ứu th ứ ba đã khái ni ệm hóa QTTG dưới d ạng các h ệ th ống qu ản lý độc l ập nh ưng có liên quan đến nhau. Ví d ụ, Shah và Ward (2003) đã đề xu ất một mô hình toàn di ện phù h ợp v ới lu ồng này, xem QTTG bao g ồm b ốn gói, c ụ th ể là gói JIT, gói TQM, gói TPM và gói ngu ồn nhân l ực. Lu ồng th ứ tư nghiên c ứu QTTG dưới góc độ mô hình 4P, tri ết lí, quy trình, con ng ười/ đối tác và cách gi ải quy ết v ấn đề (Liker, 2004). Dòng th ứ năm xem QTTG d ưới góc độ mềm (xã h ội) và c ứng (k ỹ thu ật) (Hadid và c ộng s ự, 2016; Bortolotti và c ộng s ự, 2015; Fotopoulos và Psoma, 2009). Khía c ạnh xã h ội bao g ồm các đặc điểm nh ư vai trò ngh ề nghi ệp, quan h ệ hợp tác h ơn là c ạnh tranh, s ự ph ụ thu ộc l ẫn nhau trong nhi ệm v ụ, trách nhi ệm chung, hành vi và tươ ng tác c ủa con ng ười, trong khi h ệ th ống k ỹ thu ật bao g ồm các quy trình, thi ết b ị, v ật li ệu và c ơ s ở vật ch ất. M ặc dù hai h ệ th ống này độc l ập nh ưng chúng có m ối t ươ ng quan ở ch ỗ cái này yêu c ầu cái kia để chuy ển đổi đầu vào thành đầu ra, bao g ồm nhi ệm v ụ ch ức n ăng c ủa h ệ th ống làm vi ệc. QTTG g ồm ba thành ph ần c ơ b ản: giáo d ục, ứng d ụng và truy ền thông (Charron, 2014). 2.1.2 L ợi ích c ủa qu ản tr ị tinh g ọn Áp d ụng QTTG mang l ại nhi ều l ợi ích cho DN. Womack và Jones (1996) đã báo cáo nh ững c ải ti ến sau t ừ chuy ển đổ i sang tinh g ọn nh ư sau: năng su ất lao độ ng t ăng, th ời gian s ản xu ất gi ảm, hàng t ồn kho gi ảm, các l ỗi khi đế n v ới khách hàng gi ảm, ph ế li ệu gi ảm, th ời gian ra th ị tr ường và s ản ph ẩm m ới gi ảm. Còn theo MIT (2000), lợi ích của tinh g ọn th ể hi ện c ả trong các ho ạt độ ng c ủa nhà máy và các khu v ực ngoài s ản xu ất. L ợi ích trong các ho ạt độ ng s ản xu ất c ũng t ươ ng t ự nh ư c ủa Womack và Jones (1996). Lợi ích ngoài ho ạt độ ng s ản xu ất g ồm: Ti ếng nói c ủa khách hàng tr ở thành động l ực chính trong DN; Th ời gian phát tri ển s ản ph ẩm m ới được gi ảm đáng k ể; Mối quan h ệ v ới các nhà cung c ấp đã được cách m ạng hóa; Kh ả n ăng đáp ứng v ới các điều ki ện th ị tr ường thay đổ i được nâng cao; Cơ c ấu t ổ ch ức chuy ển t ừ tr ọng tâm theo chi ều dọc sang chi ều ngang, g ắn k ết các ho ạt độ ng gia t ăng giá tr ị v ới dòng giá tr ị c ủa khách 8 hàng; Lực l ượng lao độ ng được trao quy ền; Biên l ợi nhu ận ho ạt độ ng được c ải thi ện và t ăng tính linh ho ạt cung c ấp nâng cao c ơ h ội kinh doanh t ại th ị tr ường hi ện t ại ho ặc th ị tr ường m ới. Tri ết lí tinh g ọn t ập trung vào vi ệc cung c ấp giá tr ị cho khách hàng b ằng cách lo ại b ỏ lãng phí (Standard và Davis, 1999; Simons và Zokaei , 2005; Baines và c ộng s ự, 2006). Lãng phí được coi là các ho ạt độ ng không t ạo ra giá tr ị hay khách hàng không chi tr ả (Womack và c ộng s ự, 1990). Maskell và Baggaley (2006) đã chia lãng phí thành hai lo ại là lãng phí c ần thi ết và lãng phí thu ần túy. Trong quá trình phát tri ển c ủa tinh gọn, nhi ều nhà nghiên c ứu đã m ở r ộng danh sách các lãng phí sản xu ất để bao g ồm nhi ều lãng phí khác. Bảy lo ại lãng phí đã được xác đị nh trong hệ th ống s ản xu ất Toyota bao gồm sản xu ất th ừa, ch ờ đợ i, v ận chuy ển, x ử lý, ki ểm kê, di chuy ển và t ạo ra các s ản ph ẩm b ị l ỗi (Ohno, 1978). Liker (2004) đã thêm m ột s ự lãng phí th ứ tám: s ự sáng t ạo của nhân viên không được s ử d ụng. S ản xu ất th ừa được coi là lãng phí có v ấn đề nh ất bởi Ohno (1998). Nó t ạo ra t ất c ả các lo ại lãng phí khác (Liker, 2004). 2.1.3 Nguyên t ắc của qu ản tr ị tinh g ọn Các nguyên t ắc c ủa QTTG được xác đị nh theo nhi ều cách khác nhau. Trong đó, hầu h ết các nhà nghiên c ứu đồ ng ý r ằng m ột trong nh ững nguyên t ắc c ơ b ản là lo ại b ỏ lãng phí. Nguyên t ắc do Spears và Bowen (1999) đề xu ất g ồm: tất c ả các công vi ệc s ẽ được xác đị nh rõ ràng v ề n ội dung, trình t ự, th ời gian và k ết qu ả; mọi k ết n ối với nhà cung c ấp, khách hàng ph ải tr ực ti ếp và ph ải có m ột cách g ửi yêu c ầu và nh ận ph ản h ồi có ho ặc không rõ ràng; mỗi s ản ph ẩm và d ịch v ụ được cung c ấp ph ải có l ộ trình đơ n gi ản và tr ực ti ếp; phươ ng pháp khoa h ọc ph ải được s ử d ụng cho b ất k ỳ c ải ti ến nào, và nh ững c ải ti ến nên được th ực hi ện “theo h ướng d ẫn c ủa giáo viên, t ại m ức th ấp nh ất có th ể trong t ổ ch ức”. Womack và Jones (1996) xác định n ăm nguyên t ắc chung: giá tr ị, qu ản lý dòng giá tr ị, dòng ch ảy, kéo và theo đuổi s ự hoàn h ảo. Các nguyên t ắc này đã được áp d ụng b ởi các nhà nghiên c ứu khác bao g ồm Bendell (2005) và Singh, Choudhury, Tiwari và Maull (2006), Tatikonda (2007), Poksinska (2010) và Woehrle và Shady (2010). Năm nguyên t ắc tinh g ọn của Womack và Jones đã cung c ấp m ột ph ần đạ i di ện cho h ệ th ống s ản xu ất Toyota và Liker (2004) đã m ở r ộng chúng thành 14 nguyên t ắc tinh g ọn để cung c ấp m ột đạ i di ện hoàn ch ỉnh cho h ệ th ống s ản xu ất Toyota, g ồm: Các quy ết đị nh qu ản lý d ựa trên tri ết lí dài h ạn; T ạo ra dòng ch ảy liên tục; S ử d ụng h ệ th ống kéo để tránh s ản xu ất th ừa; cân b ằng kh ối l ượng công vi ệc (heijunka); Xây d ựng v ăn hóa d ừng l ại để kh ắc ph ục s ự c ố, để đạ t được ch ất l ượng ngay t ừ l ần đầ u tiên; Các nhi ệm v ụ và quy trình được tiêu chu ẩn hóa là n ền t ảng để c ải

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ap_dung_ke_toan_tinh_gon_tai_cac_doanh_ng.pdf
  • docxLA_NgoThiHaiChau_E.docx
  • pdfLA_NgoThiHaiChau_Sum.pdf
  • pdfLA_NgoThiHaiChau_TT.pdf
  • docxLA_NgoThiHaiChau_V.Docx
Luận văn liên quan